Phương pháp luận nghiên cứu khoa học IUH của khoa nào

BỘCÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH----------TIỂU LUẬNNGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHĐỀ TÀI:KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG HỌCTẬP CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCMGVHD: Th.S. HỒ TRÚC VINHÓM: THẠCH RAU CÂULỚP HP: 210708304NĂM HỌC: 2015-2016TP.HCM, ngày 06 tháng 11 năm 2015DANH SÁCH NHÓMSTTHỌ VÀ TÊNMSSVMỨC ĐỘ HOÀNTHÀNH1Nguyễn Thị Lan Anh13081551100%2Nguyễn Thị Mỹ Duyên13066791100%3Võ Thị Hằng13062351100%4Triệu Thị Phượng13071121100%5Võ Ngọc Thạch13061631100%6Trần Thị Mai Thảo13061781100%7Nguyễn Anh Thể13090351100%8Bùi Thị Bảo Thoa13063481100%9Nguyễn Văn Truyền13059811100%10Vũ Thị Hải Yến13063311100%Nhóm trưởngNguyễn Văn TruyềnLỜI CẢM ƠNTrên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗtrợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốtthời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, nhóm đã nhận đượcrất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Quý Thầy Cô, Gia Đình và Bạn Bè.Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, nhóm xin gửi đến Quý Thầy Cô ở khoa QuảnTrị Kinh Doanh – Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM đã cùng với tri thức vàtâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốtthời gian học tập tại trường. Và đặc biệt, nhóm xin chân thành cảm ơn Th.S HồTrúc Vi – Giảng Viên trực tiếp hướng dẫn nhóm thực hiện bài nghiên cứu này và làGiảng Viên giảng dạy bộ môn Nghiên cứu trong kinh doanh, đã trang bị cho chúngem những bài học quý báu làm nền móng cho những nghiên cứu sâu hơn sau này.Bài nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian gần 2 tháng. bước đầuđi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, tuy nhiênkiến thức của chúng em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránhkhỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, nhóm rất mong nhận được những ý kiếnđóng góp quý báu của Cô để kiến thức của chúng em trong lĩnh vực này được hoànthiện hơn.Sau cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến BGH nhà trường,Quý Thầy Cô giáo đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đề tài này.Xin gửi đến Quý Thầy Cô giáo và toàn bộ CBNV nhà trường, lời chúc sức khỏe dồidào và gặt hái được nhiều thành công.NHÓM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................……………….,ngày…..tháng…..năm 2015Giảng viên(Ký & ghi rõ họ tên)MỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒDANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮTSTTVIẾT TẮTGIẢI THÍCH1KNKỹ năng2HĐNHoạt động nhóm3SVSinh viên4ĐHCN TPHCMĐại học công nghiệp thành phố HỒ CHÍ MINHTIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIQuá trình hội nhập kinh tế, quốc tế của việt nam hiện nay đang đướng trướcmuôn vàn thời cơ và thử thách. Bên cạnh đó, sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạihoá của Việt Nam đang bước vào giai đoạn mới, đặt ra yêu cầu giáo dục phải đổimới để nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có việc nâng caodân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Đặc biệt ở bậc đại học, nơi chuẩn bịnhững hành trang kiến thức cần thiết cho một sinh viên góp phần lớn vào côngcuộc xây dựng và phát triển đất nước trong tương lai. Do đó, song song với việcnâng cao chất lượng trong việc đào tạo thì sinh viên cũng là đối tượng cần phảinăng động và sáng tạo để tiếp thu những kiến thức, phương pháp học tập mới mẻ.Ở bậc đại học thì phương pháp làm việc theo nhóm được biết đến như là mộtphương pháp học tập khá phổ biến. Ngày nay, kỹ năng làm việc nhóm gần nhưkhông thể tách rời với sinh viên, đặc biệt là sinh viên khối ngành kinh tế, nó có thểcoi như là hành trang mang theo khi sinh viên ra trường. Nó đã trở thành một trongnhững tố chất quan trọng đối với những ứng viên muốn thành công. Các doanhnghiệp tuyển nhân viên luôn yêu cầu ứng viên có khả năng làm việc theo nhóm.Đây cũng là lý do mà rất nhiều các công ty hiện nay, đặc biệt là các công ty nướcngoài yêu cầu ứng viên phải có khả năng làm việc theo nhóm.Trong xu hướng đó, Giáo dục Việt Nam cũng đã và đang có nhiều thay đổimau lẹ, mạnh mẽ để hòa nhập với nền giáo dục hiện đại trên thế giới, đặc biệt làvấn đề đổi mới phương pháp dạy và học trong nhà trường.Page 8|TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHTại Nghi quyết của hội nghị TW lần thứ 2 BCH TW Đảng khóa VIII (21996) có đoạn: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lốitruyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học” .Cũng tại Khoản 2, Điều 5, Luật giáo dục 2005 cũng đã khẳng định: “Phươngpháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo củangười học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng saymê học tập và ý chí vươn lên” .Như vậy, trong thời đại mới, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, làmviệc theo nhóm là yêu cầu quan trọng, cần thiết được đặt ra đối với tất cả mọingười. Đặc biệt đối với sinh viên, học tập theo nhóm là một trong các phương pháphọc tập hiệu quả để qua đó rèn cho sinh viên khả năng hợp tác, chia sẻ, tư duy phảnbiện... Đó là những điều cần thiết đối với một công dân của thế kỉ 21. Do đó, mỗisinh viên cần được trang bị ngay từ trong nhà trường để khi ra trường có thể sốngvà làm việc trong các tổ chức một cách tích cực.Khối ngành kinh tế - ĐHCN TPHCM cũng đã đưa mô hình học tập theo nhómvào trong quá trình học tập. Tuy nhiên đa phần các sinh viên từ bậc trung học phổthông lên bậc ĐH đều không thích ứng kịp với cách học và làm việc nhóm, bêncạnh đó một số khác, tuy đã tham gia làm việc nhóm nhưng không tìm thấy đượcsự thích thú trong công việc cũng như không tạo ra được hiệu quả trong công việccủa nhóm, chưa có thể ý thức được về những lợi ích mà học tập và làm theo nhómmang lại. Có một kỹ năng làm việc nhóm tốt là hết sức cần thiết với sinh viên khốikinh tế, vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu về tình hình làm việc theo nhóm của sinhviên Khối ngành Kinh Tế là một yêu cầu cấp thiết hiện nay.Những lý do trên là động lực thôi thúc nhóm thực hiện đề tài nghiên cứu: “Kĩnăng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên khối ngành kinh tế - ĐHCNTPHCM” nhằm đề xuất các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả học tập theo nhómPage 9|TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHtrong sinh viên khối kinh tế, qua đó phát triển các kỹ năng hợp tác, chia sẻ, tư duyphản biện… góp phần nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên, đáp ứng yêu cầuđào tạo của Nhà Trường.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI− Khuyến khích sinh viên khối kinh tế ĐHCN TPHCM−làm việc và học tập theonhóm.Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên khối ngành kinh tế ĐHCNTPHCM bằng cách tìm ra phương pháp học tập và hoạt động theo nhóm phùhợp trong môi trường ĐH nhằm giúp sinh viên phát huy được năng lực của mỗicá nhân. Từ đó làm nền tảng để sinh viên có thể hòa nhập tốt trong môi trườnglàm việc nhóm trong doanh nghiệp.1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU• Đối tượng nghiên cứu: kỹ năng hoạt động nhóm trong sinh viên khối kinh tế•hệ đại học chính quy - ĐHCN TPHCM.Khách thể nghiên cứu: sinh viên khối kinh tế hệ ĐH chính quy – ĐHCN1.4.−TPHCM.PHẠM VI NGHIÊN CỨUThời gian: nghiên cứu được thực hiện trong 2 tháng (tháng 9, tháng 10 năm−−1.5.2015)Không gian: trường ĐHCN TPHCM tại địa chỉ: 12, Nuyễn Văn Bảo, P4, Q.Gò Vấp, Tp.HCMLĩnh vực: giáo dục – học tập nhómPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNhóm sử dụng phương pháp phân tích so sánh và tổng hợp thông tin thứ cấptừ các tài liệu sẵn có trên hệ thống cơ sở dữ liệu để hình thành khung lý thuyết, môhình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kiểm định mô hình và cácgiả thuyết nghiên cứu. Mặc dù nhóm đặt trọng tâm là sử dụng phương pháp nghiêncứu định lượng để kiểm định giả thuyết, nhưng trước khi thực hiện nghiên cứu địnhlượng chính thức nhóm thực hiện nghiên cứu định tính sơ bộ để kiểm tra chuẩn hóathang đo và bảng hỏi.P a g e 10 |TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH+Phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện qua phỏng vấn sâu và thảo luậnnhóm 10 thành viên. Nghiên cứu này nhằm xác định lại các biến và mối quan hệgiữa các biến trong mô hình lý thuyết, chuẩn hóa thuật ngữ, điều chỉnh và bổ sung+thang đo cho phù hợp bối cảnh và điều kiện của trường.Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện qua điều tra khảo sát.Nghiên cứu định lượng sơ bộ thực hiện bằng phỏng vấn trực tiếp thông quabảng hỏi chi tiết với một mẫu nghiên cứu nhỏ thuận tiện (30 sinh viên). Dữ liệu nàynhằm đánh giá sơ bộ, cũng như chuẩn hóa thuật ngữ và bổ sung thang đo cho phùhợp bối cảnh và điều kiện nhà trường. Điều tra định lượng chính thức được thựchiện bằng bảng hỏi chi tiết trên mẫu 200 sinh viên, thu thập thông tin cần thiết chonghiên cứu các dữ liệu thu thập được dùng để đánh giá thang đo, kiểm định môhình và các giả thuyết nghiên cứu.Nhóm xử lý số liệu qua sử dụng phần mềm SPSS 20 để đánh giá giá trị, độ tincậy của thang đo và sử dụng hồi quy đa biến tuyến tính để kiểm định mô hìnhnghiên cứu và các giả thuyết.1.6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN− Bài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ lý luận và thực tiễn của hoạt động học−tập nhóm của SV.Là cơ sở để đưa ra các biện pháp nhằm phát huy và nâng cao các kĩ năng về−học tập nhóm cho SV của trường.Góp phần vào những biện pháp năng cao chất lượng đào tạo và học tập tạitrường.1.7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀINgoài phần: kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, các nội dung chủ yếu củachuyên đề được trình bày ở 5 chương như sau:Chương 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứuChương 2. Cơ sở lý thuyết liên quanChương 3. Phương pháp nghiên cứuChương 4. Báo cáo kết quả nghiên cứuChương 5. Kết luận và kiến nghịP a g e 11 |TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHP a g e 12 |TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHCHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUANCƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUANNhómKhái niệm nhómKhi nghiên cứu về nhóm, các tác giả đưa ra quan điểm như sau:Theo từ điển Tâm lý học của Vũ Dũng “nhóm là cộng đồng có từ hai người trở lên,2.1.2.1.1.−giữa các thành viên có chung lợi ích và mục đích, có sự tương tác và ảnh hưởng lẫn−nhau trong quá trình hoạt động chung”.Theo A.V.Petrovxki, nhà tâm lý học liên xô (cũ) thì “nhóm là một cộng đồng ngườithống nhất với nhau trên cơ sở một hay một số dấu hiệu chung có quan hệ với việc−thực hiện hoạt động chung và giao tiếp của họ”.Ngoài ra, còn một số quan điểm khác về nhóm như Nhóm là một tổ chức bao gồmnhững thành viên, được thành lập và tồn tại vì một mục đích chung hay Nhóm làtập hợp những cá nhân có các KN bổ sung cho nhau, cùng nhau cam kết chịu tráchnhiệm thực hiện một mục tiêu chung.Như vậy, nhóm là tập hợp từ hai người trở lên, giữa học có sự tương tác lẫnnhau trong quá trình thực hiện hoạt động chung, nhằm đạt được mục tiêu chungcủa nhóm.Hoạt động nhómTheo Từ điển Tâm lý học của Vũ Dũng, hoạt động của một nhóm người cónhững đặc điểm sau:−Cùng tham gia về phương diện không gian và thời gian của các thành viên tạo rakhả năng tiếp xúc cá nhân trực tiếp giữa họ với nhau, trong đó có sự trao đổi hành−động, thông tin, cũng như khả năng nhận thức lẫn nhau.Có mục tiêu chung, trong đó kết quả hoạt động được dự đoán trước phù hợp với lợiích chung, góp phần thoả mãn những nhu cầu của mỗi thành viên.P a g e 13 |TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHNhư vậy, nhóm quan niệm rằng hoạt động nhóm là hoạt động ở đó có sựtương tác qua lại giữa các thành viên. Qua đó, các thành viên có cơ hội hợp tác,chia sẻ và hỗ trợ nhau nhằm đạt được mục tiêu chung của nhóm.Nhóm chỉ hoạt động hữu hiệu khi:− Mục tiêu rõ ràng đối với mọi người và được mọi người chấp nhận.− Truyền thông hai chiều, ý tưởng cũng như cảm xúc được bộc lộ.− Tiến trình lãnh đạo được chia sẻ, phân phối cho nhiều người, từ đó có sự−−tham gia cao.Thủ tục lấy quyết định phù hợp với tình huống.Trọng tâm đặt ở con người và các mối quan hệ đoàn kết giữa họ, sự đoànkết có được nhờ sự chấp nhận.− Khả năng giải quyết vấn đề cao.− Hiệu quả được cả nhóm đánh giá.− Có sự tương tác giữa các thành viên2.1.2. Hoạt động học tập theo nhómKhi nghiên cứu về hoạt động học tập theo nhóm, có các định nghĩa sau:−Theo Slavin (nhà nghiên cứu giáo dục) “nhóm học tập là một nhóm nhỏ bao gồmnăm bảy học sinh…Sau khi GV hướng dẫn, nêu ra mục đích của đề tài và phânphát các tài liệu…sau khi đọc tài liệu và thay nhau đặt câu hỏi để bạn trả lời, cả−nhóm đưa ra ý kiến và nhận định về nội dung và mục đích của đề tài”Hoạt động học tập theo nhóm là hình thức người học cùng nhau hợp tác trongnhóm để hoàn thành công việc chung. Học tập theo nhóm không đơn thuần là chiangười học thành từng nhóm để cùng giải quyết một câu hỏi khó mà một học sinhbình thường không thể giải quyết được, mà người học phải cùng nhau hợp tác tronghọc tập để hoàn thành công việc chung.Như vậy, qua quan điểm của các tác giả về hoạt động học tập theo nhóm, cóthể thấy “hoạt động học tập theo nhóm cũng là hình thức học hợp tác”. Học hợptác là một quan điểm học tập rất phổ biến và đem lại hiệu quả giáo dục cao. Quanđiểm học tập này yêu cầu sự tham gia, đóng góp trực tiếp của người học vào quáP a g e 14 |TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHtrình học tập, đồng thời yêu cầu họ phải làm việc cùng nhau để đạt được kết quảhọc tập chung.Trên cơ sở lý luận đã phân tích về nhóm, hoạt động nhóm và hình thức họctập theo nhóm, nhóm xác định:Hoạt động nhóm trong học tập chính là hình thức học tập theo nhóm mà ởđó các thành viên trong nhóm phải hợp tác cùng nhau để hoàn thành nhiệm vụ họctập.HĐN trong học tập chỉ đạt hiệu quả khi các thành viên trong nhóm biết:Xác định mục tiêu chung của nhóm.Lắng nghe và chấp nhận người khác.Trình bày quan điểm của mình.Thảo luận và giải quyết vấn đề chung của nhóm.Hợp tác và chia sẻ.Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tậpa. Khái niệm−−−−−2.1.3.Trong lịch sử nghiên cứu các vấn đề về KN, có nhiều tác giả trong và ngoàinước đã đưa ra những quan niệm khác nhau về KN. Có hai khuynh hướng cơ bảnsau:−Khuynh hướng thứ nhất: xem xét KN nghiêng về mặt kỹ thuật của thao tác, củahành động hay hoạt động. Có các tác giả như: V.A.Kruchetxki, A.V.Petrovxki,V.S.Cudin, A.G.Covaliop, Trần Trọng Thuỷ…V.A.Kruchetxki cho rằng “KN là phương thức thực hiện hành động đã đượccon người nắm vững từ trước”. Theo ông, KN được hình thành bằng con đườngluyện tập, KN tạo khả năng cho con người thực hiện hành động không chỉ trongđiều kiện quen thuộc mà trong cả những điều kiện đã thay đổi.P a g e 15 |TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHV.S.Cudin và A.G.Covaliop cho rằng “KN là phương thức thực hiện hành độngthích hợp với mục đích và điều kiện hành động.−Khuynh hướng thứ hai: xem xét KN nghiêng về mặt năng lực hành động của củacon người. Theo quan niệm này, KN vừa có tính ổn định, vừa có tính mềm dẻo,tính linh hoạt, sáng tạo và có mục đích. Đại diện cho khuynh hướng này có các tácgiả như N.D. Levitov, X.I. Kixegov, K.K. Platanov, G.G. Golubev, Nguyễn QuangUẩn, Trần Quốc Thành…N.D.Levitov quan niệm “KN là sự thực hiện có kết quả một động tác nào đóhay một hành động phức tạp bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức đúngđắn, có tính đến những điều kiện nhất định”. Theo ông, người có KN hành động làngười phải nắm được và vận dụng đúng đắn các cách thức hành động nhằm thựchiện hành động có kết quả.Levitov cho rằng, để hình thành KN, con người không chỉ nắm lý thuyết vềhành động mà phải biết vận dụng vào thực tiễn.Từ định nghĩa về KN và HĐN trong học tập nêu trên, nhóm định nghĩa KNHĐN trong học tập như sau:Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập là khả năng vận dụng những tri thứcvà những kinh nghiệm đã có về hoạt động nhóm nhằm hoàn thành nhiệm vụ họctập do nhóm đề ra.KN HĐN trong học tập được hình thành trước hết từ việc nhận thức đúngđắn về HĐN trong học tập, các thao tác kỹ thuật để thực hiện công việc, sau đó làphải thực hành và rèn luyện trong thực tiễn.b.Các mức độ và quá trình hình thành kỹ năngP a g e 16 |TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHTheo K.K. Platonov và G.G. Golubev, KN hình thành qua 5 giai đoạn:−Mức 1: có KN sơ đẳng, hành động được thực hiện theo cách thử và sai, dựa trên−−−−vốn hiểu biết và kinh nghiệm.Mức 2: biết cách thực hiện hành động nhưng không đầy đủ.Mức 3: có những KN chung nhưng còn mang tính rời rạc, riêng lẻ.Mức 4: có những KN chuyên biệt để hành động.Mức 5: vận dụng sáng tạo những KN đó trong các tình huống khác nhau.Các tác giả A.V. Petrovxki, N.D. Levitov, V.A Kruchexki, Trần QuốcThành…quá trình hình thành kỹ năng chia làm ba bước:−−−Bước 1: Nhận thức đầy đủ về mục đích, cách thức và điều kiện hành động.Bước 2: Quan sát mẫu và làm thử mẫu.Bước 3: Luyện tập để tiến hành các hành động theo đúng yêu cầu, điều kiện hànhđộng nhằm đạt được mục đích đề ra.Mục đích là kết quả của hành động, định hướng cho hành động. Nếu chỉdừng lại ở đây thì chưa có KN, chỉ là lý thuyết tri thức về hành động. Giai đoạn làmthử theo mẫu tiến tới hình thành KN, giúp con người đối chiếu với tri thức, tiếnhành thao tác để giảm bớt sai sót trong quá trình hành động để đạt kết quả.Cuối cùng muốn có KN con người phải luyện tập. Giai đoạn này, các trithức được củng cố nhiều lần, các thao tác được ôn luyện có hệ thống, kết quả củahành động đạt được một cách chắc chắn hơn. KN chỉ thực sự ổn định khi người tahành động có kết quả trong những điều kiện khác nhau. Việc luyện tập đạt được kếtquả cao hay thấp phụ thuộc vào điều kiện luyện tập, đặc biệt là sự nỗ lực của cánhân.Vấn đề hình thành KN được các tác giả trong và ngoài nước quan tâm. Mỗitác giả có những ý kiến khác nhau, song đều thống nhất KN được hình thành tronghoạt động.P a g e 17 |TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHNhư vậy, quá trình hình thành KN là quá trình tiến hành hành động vàluyện tập hành động trong thực tiễn đa dạng.2.1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến KN HĐN trong học tập của SV Nhà trườngMột trong những mục tiêu đào tạo của trường đại học là dạy KN cho SV. Vớisự thay đổi hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ trong các trường đại học, nhàtrường đổi mới nội dung, giáo trình, tổ chức dạy và học, thời gian đào tạo linh hoạt,vận dụng linh hoạt phương pháp dạy và học thể hiện sự tương tác giữa thầy vàtrò…đã giúp SV hình thành những KN cần thiết để nhanh chóng hòa nhập và thíchnghi với môi trường hoàn toàn mới, trong đó có KN HĐN.SV học theo nhóm là hoạt động không thể thiếu trong nhà trường hiện nay.Tuy nhiên, để học nhóm mang lại hiệu quà cao, ngoài việc tổ chức chương trìnhhọc phù hợp, nhà trường phải có cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cho hoạt động dạyvà học của GV và SV, xây dựng hệ thống thư viện cung cấp đầy đủ thông tin cầnthiết để SV có thể tự học và học theo nhóm.Ngoài ra, các hoạt động ngoại khóa phong phú đa dạng góp phần để SV rènluyện và nâng cao KN HĐN.Giáo viênGV là người ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành và phát triển KN HĐNcho SV thông qua việc tổ chức dạy và học.GV là người hướng dẫn SV cách học nhằm phát huy tính chủ động sáng tạocủa mình. Với phương pháp dạy học theo nhóm mang tính tương tác và khám phá,GV là người tổ chức hướng dẫn SV cách học, tạo điểu kiện để SV sẵn sàng hợp tác,giúp đỡ nhau khi giải quyết nhiệm vụ học tập. Hơn nữa, GV thường xuyên quantâm đến việc kiểm tra, nhận xét đánh giá thái độ làm việc, tinh thần trách nhiệmP a g e 18 |TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHcũng như kết quả học tập của SV sau khi tham gia HĐN tạo cơ hội cho SV thấy rõưu và nhược điểm của mình, giúp họ nỗ lực hơn để rèn luyện và hoàn thiện KNHĐN.Sinh viênTrước tiên, KN HĐN trong học tập được hình thành trên cơ sở hiểu biết củaSV về HĐN.Với phương pháp dạy học tích cực, SV phải thay đổi suy nghĩ và cách học củamình. SV phải ý thức làm chủ bản thân trong quá trình học tập, năng động sáng tạo,linh hoạt và thích nghi nhanh chóng với cách học mới, hình thành thói quen tự học,tự nghiên cứu, có năng lực tìm kiếm và xử lý thông tin, chịu trách nhiệm với kếtquả học tập của mình … đây là những yếu tố góp phần hình thành KN HĐN choSV.Bên cạnh đó, SV học tập với niềm say mê hứng thú, khát khao tìm tòi khámphá, học trong môi trường tương tác, thân thiện, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ họctập…đều ảnh hưởng đến việc hình thành các KN HĐN cho SV.THỰC TIỄN ĐỀ TÀIĐề tài: mô hình hành vi nhóm 1999Tác giả: ROBBINS.P.S nghiên cứu trong: Lĩnh vực quản lí.Lý thuyết của tác giả:…Nhóm là một phần của tổ chức, do đó nó cũng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố2.2.2.2.1.••bên ngoài liên quan đến tổ chức. Hơn nữa, thành công của nhóm còn phụ thuộc vàonguồn lực của các thành viên trong nhóm như trí thông minh, khả năng, tính cách,nhu cầu động viên cũng như phụ thuộc vào cơ cấu của nhóm khi xác định nhữngvai trò và chuẩn mực cho nhóm. Cuối cùng, quy trình làm việc nhóm và nhiệm vụP a g e 19 |TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHmà nhóm được giao cũng góp phần tác động đến kết quả công việc và sự hài lòngcủa các thành viên trong nhóm.• Mô hình nghiên cứu đề xuất•+Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến nhómDưới đây là một số điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến kết quả thực hiện côngviệc của nhóm và mức độ hài lòng của nhân viên.Chiến lược của tổ chức. Ví dụ, nếu chiến lược của tổ chức là giảm chi phí, tăngchất lượng thì nguồn tài nguyên phân bố cho nhóm để thực hiện công việc có thể sẽbị cắt giảm, điều này buộc nhóm phải có những thay đổi để duy trì kết quả công+việc. Mức độ hài lòng sẽ không tăng, nếu không muốn nói là giảm sút.Bộ máy tổ chức. Bộ máy này có cho phép nhóm ra quyết định không? khi làm việccó phải báo cáo cho ai không? Nêú bộ máy quá cồng kềnh và cứng nhắc thì kết quả+làm việc của nhóm và sự hài lòng của các thành viên cũng bị ảnh hưởng.Các quy định do tổ chức đề ra một cách chính thức sẽ là những ràng buộc chonhóm khi thực hiện công việc.P a g e 20 |TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH+Nguồn lực của tổ chức liên quan đến khả năng tài chính, các trang thiết bị làm việc,thời gian. Nếu nguốn tài chính dồi dào, trang thiết bị làm việc hiện đại, thời gian+không quá gấp rút thì hiệu quả làm việc của nhóm sẽ tăng lên.Quá trình tuyển chọn nhân sự của tổ chức có phù hợp với nhu cầu hay đặc điểm củanhóm hay không? Nếu không, có thể sẽ xuất hiện những mâu thuẫn phi chức năng+trong nhóm.Hệ thống đánh giá thực hiện công việc và hệ thống khen thưởng có khuyến khích,++động viên nhóm cố gắng làm việc hay không?Văn hóa tổ chức. Văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến nhóm như thế nào? .Bố trí nơi làm việc có tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên trong nhóm gặp gỡ+và trao đổi công việc hay không.• Nguồn lực của các thành viên trong nhóm.Khả năng.Khả năng là tập hợp những thước đo qua đó xác định các thành viên có thểlàm được công việc của nhóm hay không và hiệu quả thực hiện công việc ở mức độ−−−−+nào? Những khả năng quan trọng trong làm việc nhóm là:Khả năng giao tiếp cá nhân.Quản lý mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn.Hợp tác giải quyết vấn đề.Thông tin liên lạc.Đặc tính cá nhân.Các đặc tính cá nhân cho thấy người có tính xã hội, cởi mở, linh động và sángtạo sẽ có mối quan hệ tích cực đến năng suất, tinh thần làm việc và độ vững chắccủa nhóm. Ngược lại, những người có tính độc đoán, thích thống trị và không thíchtuân theo những quy định sẽ làm giảm năng suất, tinh thần và độ vững chắc này.• Cấu trúc của nhóm.Nhóm không phải là một hình thức vô tổ chức. Nó có cơ cấu hoạt động và từđó định hình hành vi của các thành viên, đồng thời dự báo các hành vi của nhómcũng như kết quả công việc của nhóm. Vậy những yếu tố nào góp phần tạo ra cấu+trúc một nhóm?Người lãnh đạo chính thức.Mọi nhóm đều cần có người lãnh đạo chính thức. Người này cần có khả năngảnh hưởng đến các thành viên trong nhóm để đạt được mục tiêu chung.P a g e 21 |TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHVai tròVai trò là một tập hợp những hành vi mong đợi dành cho một người đang ở+một vị trí nào đó trong một đơn vị xã hội. Trong cuộc sống, chúng ta có thể giữnhiều vai trò khác nhau. Ví dụ giám đốc một nhà máy điện cần có một số các vaitrò để hoàn thành nhiệm vụ của mình: vừa như một nhân viên ngành điện, một kỹsư điện, vừa là người quản lý công việc của nhà máy. Ngoài ra, ông giám đốc nàytrong gia đình còn là người chồng, người cha, thành viên của câu lạc bộ tennis...Giữ nhiều vai trò trong cuộc sống đôi khi sẽ gặp phải mâu thuẫn giữa các vai trò.Ví dụ, để là một người cha tốt, giám đốc cần giảm bớt các buổi tiếp khách sau giờlàm việc. Điều này cũng có nghĩa, cơ hội thành công trong nghề nghiệp sẽ bị ảnhhưởng. Vậy vai trò của nhóm ảnh hưởng gì đến kết quả công việc của nhóm?Nghiên cứu cho thấy rằng, nhận thức của người quản lý về công việc củanhóm sẽ ảnh hưởng đến kết quả đánh giá thực hiện công việc. Như vậy, nếu nhậnthức về vai trò của nhóm đáp ứng được kỳ vọng của nhà quản lý, nhóm sẽ nhậnđược những đánh giá cao cho nhiệm vụ nhóm đảm trách.+ Các chuẩn mực.Mỗi nhóm đều phải hình thành chuẩn mực riêng cho mình. Chuẩn mực chocác thành viên trong nhóm biết những gì họ phải làm hoặc không được làm trongmột số tình huống. Ví dụ, không được nói chuyện riêng trong lúc đang thảo luận.Các chuẩn mực của mỗi nhóm, mỗi cộng đồng và mỗi xã hội sẽ khác nhau. Cácchuẩn mực chính thức sẽ được viết ra giấy như một cẩm nang của tổ chức, trong đótrình bày những luật lệ, những thủ tục nhân viên phải tuân theo. Tuy nhiên phần lớncác chuẩn mực là không chính thức mà mọi người ngầm quy ước với nhau. Ví dụ,chúng ta không cần ai nói cũng tự biết không nên bàn tán nói chuyện quá nhiều−−−−trong khi sếp đang đi kiểm tra, giám sát... Chuẩn mực giúp cho:Duy trì sự sống còn của nhóm.Tăng khả năng dự đoán hành vi của các thành viên trong nhóm.Giảm những quan hệ rắc rối giữa các thành viên trong nhóm.Giúp phân biệt các nhóm khác nhau.+ Địa vịP a g e 22 |TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHĐịa vị theo định nghĩa của xã hội là vị trí hay thứ hạng do những người khácđặt ra cho nhóm hay các thành viên trong nhóm. Địa vị có thể đạt được một cáchchính thức do tổ chức đặt ra hoặc đạt được một cách không chính thức nhờ vào tuổitác, kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, tính cách mà mọi người đánh giá cao.Người ta chứng minh được rằng địa vị có ảnh hưởng đến sức mạnh của các chuẩnmực trong tổ chức và áp lực tuân thủ các chuẩn mực đó. Ví dụ, các thành viêntrong nhóm có địa vị cao thường tự do hơn, ít chịu khuôn phép từ các chuẩn mựccủa tổ chức và áp lực tuân thủ cũng ít hơn so với các nhóm có địa vị thấp. Nhữngnhóm có địa vị cao thì mức thu nhập cao hơn, quyền lực nhiều hơn. Như vậy,những cá nhân quá nhạy cảm về ý nghĩa công bằng có thể sẽ cảm thấy bất công vàgiảm bớt nỗ lực làm việc, kéo theo năng suất làm việc giảm sút hoặc họ sẽ tìmnhững cách lập lại sự công bằng như làm một công việc khác.+ Quy môKhi nghiên cứu về quy mô nhóm, người ta nhận thấy rằng nhóm ít người(khoảng 7 người) hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn nhóm đông người (12 ngườihoặc nhiều hơn). Tuy nhiên, nhóm đông người lại có ưu thế nhờ sự đa dạng của cácthành viên. Một trong những phát hiện quan trọng liên quan đến quy mô nhóm làlãng phí thời gian khi làm việc tập thể (social loafing). Sự lãng phí này được hiểu làkhi làm việc tập thể cá nhân có khuynh hướng ít cố gắng hơn là làm việc cá nhân,dẫn đến năng suất lao động bình quân của cả nhóm sẽ nhỏ hơn năng suất lao độngcủa từng cá nhân trong nhóm. Tại sao vậy? Nguyên nhân là do có sự so bì bởi cóngười cho rằng phân công công việc trong nhóm không đồng đều. Bên cạnh đótrách nhiệm trong công việc còn mơ hồ, không cụ thể đến từng người nên các thànhviên không có ý thức cố gắng. Cuối cùng hiệu suất của cá nhân cũng sẽ giảm khi họcảm thấy rằng sự đóng góp của họ không được đánh giá đúng mức.+ Thành phần nhóm.Hầu hết các hoạt động của nhóm đòi hỏi sự đa dạng về kỹ năng và kiến thức.Như vậy, khi một nhóm không đồng nhất về giới tính, tính cách cá nhân, ý kiến,P a g e 23 |TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHkhả năng, quan điểm thì nhóm đó thường xảy ra xung đột nhưng kết quả thực hiệncông việc lại cao. Còn sự khác biệt về chủng tộc và văn hóa cũng sẽ làm cho quátrình thực hiện công việc hay giải quyết vấn đề của các thành viên trong nhóm khókhăn hơn. Tuy nhiên, theo thời gian khó khăn này sẽ giảm dần và mất hẳn.+ Tính liên kếtTính liên kết thể hiện mức độ gắn kết của các thành viên trong nhóm hay mứcđộ động viên để các thành viên ở lại làm việc chung. Nghiên cứu cho thấy, sựtương quan giữa liên kết và năng suất lao động còn phụ thuộc vào các chuẩn mựcliên quan đến thực hiện công việc do nhóm đề ra. Nếu chuẩn mực này cao và nhómcó tính liên kết cao thì năng suất làm việc của nhóm sẽ cao.• Quy trình làm việc nhóm.Quy trình này cho biết nhóm hoạt động như thế nào. Chúng ta đều thấy 1+1+1không phải bằng 3 do hiện tượng lãng phí thời gian làm việc tập thể. Quy trình làmviệc nhóm sẽ góp phần cải thiện sự lãng phí này. Quy trình nhóm bao gồm giaotiếp để trao đổi thông tin, quá trình ra quyết định trong nhóm, hành vi của ngườilãnh đạo, quyền lực và xung đột trong nhóm.• Nhiệm vụ của nhóm.Chúng ta có thể nhận thấy tác động của quy trình nhóm lên kết quả công việccủa nhóm và sự hài lòng của các thành viên trong nhóm được trung hòa bởi nhiệmvụ mà nhóm đang tiến hành thực hiện. Nhiệm vụ có thể là đơn giản hay phức tạp.Tính phức tạp cao nói lên những nhiệm vụ mới mẻ, không có tính thông lệ. Chúngta đều thấy, khi nhiệm vụ đơn giản, các thành viên trong nhóm chỉ cần dựa vào quytrình hoạt động đã chuẩn hóa để làm không cần phải bàn bạc. Do đó, nhóm sẽ vẫnlàm việc có hiệu quả cho dù lãnh đạo nhóm yếu kém, xung đột cao, truyền thôngkém. Còn với nhiệm vụ có tính phức tạp, các thành viên trong nhóm cần phải gặpnhau nhiều hơn để thảo luận. Vậy nếu người lãnh đạo yếu, quá trình truyền thôngkhông đảm bảo, xung đột nhiều thì hiệu quả làm việc của nhóm sẽ bị ảnh hưởng rấtlớn.2.2.2.Mô hình: Học tập theo nhómP a g e 24 |TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH+•Tác giả: nhóm sinh viên :Trần Văn Ba, Đậu Thị Hồng Thắm, Đinh Thanh•Tâm, Nguyễn Thị Phương Thúy.Tên đề tài: Học tập theo nhóm trong sinh viên khoa Quản lý, Học viện Quản••lý giáo dục: thực trạng và giải phápNghiên cứu năm: 2006Khách thể nghiên cứu: Sinh viên cả 3 khóa (K1, K2, K3) Khoa Quản lý, Họcviện Quản lý Giáo dục. Với kích thước mẫu là 90.Mô hình nghiên cứu tác giả đã đề xuất mô hình như sau:P a g e 25 |