Kế hoạch ngân sách ngắn hạn là gì

Nội dung bài viết:

  • Hiểu rõ kế hoạch ngắn hạn và dài hạn

  • Viết ra mục tiêu một cách rõ ràng, thực tế và S.M.A.R.T

  • Linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch

  • Chia mục tiêu kế hoạch ngắn hạn và dài hạn thành nhiều phần

  • Luôn xem lại kế hoạch mỗi ngày

  • Hãy kiên trì và “quả ngọt" sẽ đến với bạn

  • Luôn có kế hoạch dự phòng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINHKHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPĐề tài thuyết trình: GVHD: Th.S Lê Đạt Chí SVTH: Lê Ngọc Phượng Văn Anh Tuấn Lê Thảo Vy Nguyễn Hoàng Nam Lớp: TC11 – K33TP.HCM – 11/2009NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… MỤC LỤCPhần mở đầu 21.Khái niệm và mục đích của việc lập kế hoạch tài chính ngắn hạn 31.1Khái niệm về quản lí tài chính 31.2Tầm quan trọng của kế hoạch tài chính ngắn hạn 32.Vốn luân chuyển 42.1Khái niệm 42.2Thành phần 42.2.1Tài sản lưu động 42.2.2Nợ ngắn hạn 53.Mối liên kết giữa các quyết định tài trợ ngắn hạn và dài hạn 53.1Nhu cầu vốn tích luỹ 53.2Mối liên hệ giữa các quyết định tài trợ ngắn hạn và dài hạn 64.Theo dõi những thay đổi trong tiền mặt và vốn luân chuyển 74.1Mục đích 74.2Những thay đổi trong vốn luân chuyển 84.2.1Thay đổi trong tiền mặt 84.2.2Thay đổi trong vốn luân chuyển 104.3Lợi nhuận và dòng tiền 125.Lập ngân sách tiền mặt 135.1Tại sao phải dự trữ tiền mặt 135.2Khái niệm và mục đích của việc dự trữ tiền mặt 145.3Chuẩn bị ngân sách tiền mặt 145.3.1Dòng tiền thu vào 145.3.2Dòng tiền chi ra 156.Lập kế hoạch tài trợ ngắn hạn 186.1Các nguồn tài trợ ngắn hạn 186.2Các kế hoạch tài trợ ngắn hạn 186.2.1Kế hoạch thứ nhất 186.2.2Kế hoạch thứ hai 196.2.3Nhận xét 20Phần kết luận 22Tài liệu tham khảo 23LỜI MỞ ĐẦUCó thể nói, quản lí và thiết lập kế hoạch tài chính là công việc rất quan trọng đốivới tất cả các doanh nghiệp bởi vì nó ảnh hưởng đến cách thức và phương thức mà nhàquản lý thu hút vốn đầu tư để thành lập, duy trì và mở rộng công việc kinh doanh. Lập kếhoạch tài chính sẽ cho phép qụyết định lượng nguyên liệu thô doanh nghiệp có thể mua,sản phẩm công ty có thể sản xuất và khả năng công ty có thể tiếp thị, quảng cáo để bánsản phẩm ra thị trường. Khi có kế hoạch tài chính, chúng ta cũng có thể xác định đượcnguồn nhân lực doanh nghiệp cần.Trong chương trình môn Tài chính doanh nghiệp mà chúng em đang được học,phần lớn nội dung là đề cập đến lập kế hoạch tài chính dài hạn, về việc lập ngân sách vốnvà lựa chọn cấu trúc vốn, xác định kế hoạch tăng trưởng và lợi nhuận của doanh nghiệptrong tương lai. Đây là những quyết định mang tầm chiến lược nhưng để thực hiện đượctốt các quyết định này doanh nghiệp cũng cần thiết lập những kế hoạch tài chính ngắn hạncho từng thời kì hoạt động. Điều này là rất quan trọng vì nếu không có được những quyếtđịnh ngắn hạn đúng đắn thì có khả năng doanh nghiệp sẽ không thực hiện được mục tiêucủa mình. Vậy, làm thế nào để lập được một kế hoạch tài chính ngắn hạn có hiệu quả, cácbước để lập một kế hoạch ấy là gì, người giám đốc tài chính phải đặt ra các câu hỏi trên đềcó thể đưa ra được một phương án tài chính tối ưu cho doanh nghiệp : tốn ít chi phí nhấtmà lại đạt hiệu quả cao nhất.Nhận thức được tầm quan trọng của việc lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, nhóm 7lớp TC11 chúng em đã đi nghiên cứu về vấn đề này bằng cách trả lời các câu hỏi trên. Quađó chúng em đưa ra được các bước để thiết lập một kế hoạch tài chính ngắn hạn, và một vídụ để minh họa cho các bước trên. Phần cuối của đề tài chúng em xin được đưa ra một vàiý kiến để lập được một kế hoạch tài chính ngắn hạn có hiệu quả.1. Khái niệm và mục đích của việc lập kế hoạch tài chính ngắn hạn:1.1. Khái niệm về quản lí tài chính:Quản lý tài chính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình trạng tài chínhcủa một doanh nghiệp để phân tích điểm mạnh điểm yếu của nó và lập các kế hoạch kinhdoanh, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, tài sản cố định và nhu cầu nhân công trongtương lai nhằm tăng lãi cổ tức của cổ đông. Việc quản lý tài chính bao gồm việc lập các kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn,đồng thời quản lý có hiệu quả vốn hoạt động thực của công ty. Kế hoạch tài chính dài hạn liên quan đến quyết định ngân sách vốn và lựa chọn cấutrúc vốn.Những quyết định này thường liên quan đến những tài sản và những khoản nợdài hạn, do đó nó không được thay đổi dễ dàng và nó buộc doanh nghiệp phải theo mộtđường hướng hoạt động trong nhiều năm.Kế hoạch tài chính ngắn hạn liên quan đến những tài sản hay những món nợ ngắnhạn, do đó nó có thể được thay đổi dễ dàng, và người ra quyết định không phải bận tâmđến những vấn đề xa hơn trong tương lai.1.2. Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch tài chính ngắn hạn: Như ở phần trước đã nói, các quyết định tài chính ngắn hạn thường liên quan đếnnhững tài sản hay những khoản nợ ngắn hạn và thường những quyết định này được thayđổi dễ dàng. Tuy thế không phải là nó không có tầm quan trọng vì nó giúp cho công tygiải quyết được những vấn đề về nguồn tiền và tài trợ, nói cách khác nó cụ thể hóa đườnglối chiến lược trong kế hoạch dài hạn bằng cách tìm nguồn tài trợ cho từng chiến lược cụthể đã được đề cập trong kế hoạch dài hạn.-Kế hoạch tài chính dài hạn thường mang tính chiến lược và liên quan đến việc lậpcác mục tiêu tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trong vòng từ 3 đến 5 năm. Một doanhnghiệp có thể xác định được cơ hội đầu tư có giá trị, xác định tỷ lệ nợ tối ưu , theo đuổimột chính sách cổ tức hoàn hảo nhưng vẫn thất bại vì không quan tâm đến việc thanh toáncác hóa đơn. Vì vậy cần thiết phải lập kế hoạch tài chính ngắn hạn.Đặc điểm của kế hoạch tài chính ngắn hạn là liên quan đến vốn luân chuyển.Nguyên tắc tương thích giữa tài sản và nguồn vốn • Tài sản lưu động phải được tài trợ từ nguồn ngắn hạn.• Tài sản dài hạn phải được tài trợ từ nguồn dài hạn.Tuy nhiên, tính tương thích này có thể bị phá vỡ nếu nguồn tài trợ dài hạn huyđộng được sau khi tài trợ cho tài sản dài hạn còn dôi dư ra sẽ chuyển sang tài trợ cho mộtphần tài sản ngắn hạn. Nguồn tài trợ dài hạn dùng để tài trợ ngắn hạn được gọi là vốn luânchuyển. Do đó, bản chất của việc lập kế hoạch tài trợ ngắn hạn là xác định nhu cầu vốnluân chuyển.2. Vốn luân chuyển:2.1. Khái niệm:Khi quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, các chủ doanh nghiệp, kếtoán trưởng và các đối tượng khác phải xem xét kết cấu vốn và nguồn vốn trên bảng cânđối kế toán để từ đó có thể đối chiếu với yêu cầu kinh doanh hoặc khả năng huy động vốn,đầu tư vốn Và để xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp như thế nào, ta thường đi sâuvào phân tích chỉ tiêu luân chuyển vốn.Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn Vốn luân chuyển là chìa khóa cho sự tồn tại của doanh nghiệp. Về mặt ngữ nghĩa,vốn luân chuyển là một thuật ngữ dùng để chỉ những gì còn lại sau khi bạn trừ đi cáckhoản nợ nần từ tài sản hiện có. Nhưng trên thực tế, đó là khoản tiền bạn vay từ ngân hàngđể thanh toán các khoản chi phí hay để mua hàng hóa trong khi chờ đợi khách hàng thanhtoán cho bạn. 2.2. Thành phần vốn luân chuyển:2.2.1. Tài sản lưu động:- Tài sản lưu động là đối tượng lao động chỉ sử dụng được trong một chu kì sảnxuất, bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào giá trịsản phẩm. -Thành phần của tài sản lưu động:• Khoản phải thu: là khoản tiền mà khách hàng thiếu doanh nghiệp khi nhậnhàng hóa bán chịu. Những hóa đơn chưa thanh toán này, còn gọi là tín dụngthương mại hợp thành khoản phải thu. • Hàng tồn kho: gồm nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm. Việclưu trữ hàng tồn kho không chỉ là chi phí tồn trữ mà còn là chi phí cơ hội.Tức là phần mất mát do đầu tư vốn vào hàng tồn kho mà không đầu tư vàocác dự án khác. Số lượng hàng tồn kho được quyết định bởi:Nếu lượng hàng tồn kho nhỏ sẽ dễ gây thiếu hàng, không giao hàng đúng hẹn. nếunhu cầu tăng cao, doanh nghiệp sẽ tốn chi phí cho huy động các nguồn lực sản xuất và sảnxuất ngoài giờ. Nhưng điều đó làm giảm chi phí tồn kho.Nếu lượng hàng tồn kho lớn sẽ giảm rủi ro hết hàng nếu nhu cầu hàng tăng cao.Khi đó doanh nghiệp khỏi phải tốn chi phí huy động thêm các nguồn lực sản xuất hay sửdụng nguyên vật liệu thay thế đắt hơn. Nhưng chi phí tồn kho sẽ cao hơn.Nhiệm vụ quản trị hàng tồn kho là đánh giá những lợi ích và phí tổn này và tìm ramột cân đối hợp lý nhất.• Tiền mặt : gồm tiền giấy, tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn.• Chứng khoán thị trường: thương phiếu.Nhiệm vụ của giám đốc tài chính là hoạch định lượng tiền cần giữ và lượng tiềnđầu tư vào chứng khoán thị trường. nếu như giữ tiền nhàn rỗi phải chịu phí tổn do đồngtiền bị mất giá nhưng đáp ứng được lượng tiền cung cấp trong ngắn hạn.2.2.2. Nợ ngắn hạn:Để tài trợ cho nhu cầu đầu tư vào tài sản lưu động, các công ty có thể trông cậy vàonhiều khoản vay ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ có thời gian đáo hạn trongvòng một năm.Trong doanh nghiệp, nợ ngắn hạn bao gồm: vay ngắn hạn ngân hàng, các khoảnphải trả cho người bán, công nhân viên, các khoản phải nộp cho Nhà nước và các khoảnphải trả khác.Công ty cũng có thể vay từ các nguồn khác ví dụ như là bán thương phiếu, hay vaytiền dựa trên tài sản lưu động của mình hoặc bán tài sản lưu động.Nhiều khoản vay ngắn hạn thường không đảm bảo, nhưng công ty có thể đưa ra cáckhoản thu hay hàng tồn kho làm thế chấp.3. Mối liên kết giữa các quyết định tài trợ ngắn hạn và dài hạn:3.1. Nhu cầu vốn tích luỹ:Nhu cầu vốn tích lũy là nhu cầu vốn mà nhà đầu tư cần để đầu tư vào tài sản củadoanh nghiệp. Cụ thể là toàn bộc các khoản chi phí được tích lũy dần dần để mua máymóc thiết bị,hàng tồn kho, khoản phải thu và tài sản đề doanh nghiệp hoạt động có hiệuquả .Đặc điểm :• Nhu cầu vốn tích lũy đầu tư cho cả tài sản lưu động và tài sản cố định.• Nhu cầu vốn tích lũy của doanh nghiệp luôn có sự biến động theo thời gian, từđó làm cho doanh nghiệp co thể rơi vào tình trạng thừa hoặc thiếu tiền ởnhững thời điểm khác nhau.Để tài trợ cho nhu cầu vốn tích lũy doanh nghiệp luôn hướng đến nguồn tài trợ dàihạn trước, nếu thiếu thì huy động thêm bởi nguồn tài trợ ngắn hạn. Do đó, nhu cầu tài trợngắn hạn là sai biệt giữa tài trợ dài hạn và nhu cầu vốn tích lũy.3.2. Mối liên hệ giữa các quyết định tài trợ ngắn hạn và dài hạn:Khi việc kinh doanh của doanh nghiệp tăng trưởng thì nhu cầu vốn tích lũy qua từngnăm có xu hướng tăng lên thể hiện ở đồ thị sau:( Với các đường tài trợ dài hạn là A+, A, B, C).Nhận xét : nhu cầu vốn tích lũy có thể được đáp ứng từ tài trợ dài hạn hoặc ngắn hạn.• Khi tài trợ dài hạn không đủ cho nhu cầu vốn tích lũy (đường tài trợ dài hạn Cnằm dưới đường nhu cầu vốn tích lũy), doanh nghiệp phải huy động vốn ngắnhạn để bù vào phần còn thiếu.• Khi tài trợ dài hạn nhiều hơn nhu cầu vốn tích lũy (đường tài trợ A+, A nằmtrên đường nhu cầu vốn tích lũy), doanh nghiệp sẽ có tiền mặt thặng dư chođầu tư ngắn hạn.Như vậy, số tiền tài trợ dài hạn hay huy động được, căn cứ vào nhu cầu vốn tích lũymà ấn định xem doanh nghiệp sẽ là người đi vay hay là người cho vay trong ngắn hạn.Có nhiều chiến lược tài trợ dài hạn khác nhau cho doanh nghiệp, có chiến lược tạo rathặng dư tiền mặt nhưng cũng có chiến lược cho thấy một nhu cầu đi vay thường xuyên.Lựa chọn chiến lược nào sao cho hiệu quả nhất phải dựa trên nhiều yếu tố, trong đó cầnchú ý đến:• Chiến lược sắp xếp phù hợp kỳ đến hạn của các tài sản và các khoản nợ. Tứclà, các giám đốc tài chính tài trợ các tài sản có tuổi thọ dài như nhà máy vàmáy móc bằng khoản vay dài hạn và vốn cổ phần. Hầu hết các doanh nghiệpđầu tư thường xuyên vào vốn luân chuyển. Họ tài trợ đầu tư này từ cácnguồn dài hạn.• Sự thuận tiện của thặng dư tiền mặt: Một doanh nghiệp với thặng dư tài trợdài hạn không bao giờ phải lo lắng về việc đi vay để trả các hóa đơn thángtới. Nhưng vấn đề có phải là như thế hay không? Các doanh nghiệp thườngđem tiền mặt thặng dư mua trái phiếu kho bạc hay các chứng khoán thịtrường khác. May lắm thì đây là đầu tư có NPV bằng không cho một doanhnghiệp đang phải nộp thuế. Như vậy, một đề xuất được đưa ra là các doanhnghiệp với một thặng dư tiền mặt thường xuyên nên giảm bớt chứng khoándài hạn để cắt giảm tài trợ dài hạn xuống bằng hay thấp hơn nhu cầu vốntích lũy của doanh nghiệp.4. Theo dõi những thay đổi trong tiền mặt và vốn luân chuyển:4.1. Mục đích:Để xem doanh nghiệp thừa hay thiếu tiền, nguyên nhân của việc thừa hay thiếu tiềnlà gì và quan trọng là chiến lược giải quyết lượng tiền thừa hay thiếu đó.Cụ thể: • Nếu thừa tiền, nên trả nợ hay đầu tư.• Nếu thiếu tiền, phải lập kế hoạch tài trợ ngắn hạn như thế nào, sẽ đi vay bằnghình thức nào: vay không thế chấp, có thế chấp hay giãn nợ.4.2. Những thay đổi trong vốn luân chuyển:4.2.1. Thay đổi trong tiền mặt:Để theo dõi sự thay đổi trong tiền mặt, doanh nghiệp lập báo cáo nguồn và sử dụngtiền mặt dựa trên bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập của công ty.Nguồn tiền mặt lớn nhất của công ty trước hết phải dựa vào dòng tiền hoạt động củacông ty, tức là lãi ròng và khấu hao. Sau đó công ty có thể gia tăng nợ dài hạn, các khoảnphải trả, cắt giảm hàng tồn kho.Sử dụng nguồn: thường cho các mục đích chia cổ tức, trả các khoản nợ ngắn hạn, giatăng các khoản phải thu, đầu tư tài sản cố định, đầu tư chứng khoán thị trường.Ví dụ : Sau đây là một số thông tin về tình hình hoạt động tài chính của công tyDynamic Mattress.Bảng cân đối kế toán năm 2003 và 2004 của Dynamic (Đvt: triệu $).2003 2004 NGUỒN SỬ DỤNG Tài sản lưu độngTiền mặt 4 5Chứng khoán thị trường 0 5 5Hàng tồn kho 26 25 1Khoản phải thu 25 30 5Tổng tài sản lưu động 55 65 10 Tài sản cố địnhTổng đấu tư 56 70 14Trừ khấu hao -16 -20 4Tài sản cố định thuần 40 50 TỔNG TÀI SẢN 95 115 Nợ ngắn hạnVay ngân hang 5 0 5Khoản phải trả 20 27 7Tổng nợ ngắn hạn 25 27 Nợ dài hạn 5 12 7Vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại 65 76TỔNG NỢ VÀ VỐN CỔ PHẦN 95 115Bảng báo cáo thu nhập năm 2004 của Dynamic Mattress.Doanh sốChi phí hoạt độngKhấu haoLãi vayLãi trước thuếThuế 50%Lãi ròng350-32129-425-124-1212(Ghi chú: Cổ tức: 1 triệu $. Lợi nhuận giữ lại: 11 triệu $.)Dựa trên cơ sở hai bảng trên và quy tắc phân định nguồn và sử dụng tiền mặt, cácnhà phân tích tài chính thường tóm lược nguồn và sử dụng tiền mặt năm 2004 củaDynamic Mattress ở bảng báo cáo sau:NGUỒNNợ dài hạnCắt giảm hàng tồn khoTăng khoản phải trảTiền mặt từ hoạt động:Lãi thuầnKhấu hao717124Tổng nguồn 31SỬ DỤNGTrả vay ngắn hạn cho ngân hàngĐầu tư vào tài sản cố địnhMua chứng khoán thị trườngTăng khoản phải thuCổ tức514551Tổng sử dụng 30TĂNG SỐ DƯ TIỀN MẶT 1Từ bản báo này cho thấy số dư tiền mặt của Dynamic tăng 1 triệu $ trong năm 2004.Đó chính là từ:• Vay dài hạn 7 triệu $.• Cắt giảm hàng tồn kho 1 triệu $.• Tín dụng gia tăng bởi các nhà cung cấp cho Dynamic 7 triệu $.• Hoạt động của Dynamic phát sinh 16 triệu $.Dynamic đã sử dụng tiền mặt vào những mục đích sau:• Trả cổ tức 1 triệu $ ( lưu ý: phần tăng vốn cổ phần 11 triệu $ của Dynamic làdo lợi nhuận giữ lại 12 triệu $ thu nhập từ vốn cổ phần trừ 1 triệu $ cổ tức).• Trả vay ngắn hạn ngân hàng 5 triệu $.• Đầu tư 14 triệu.• Mua 5 triệu $ chứng khoán thị trường.• Tăng khoản phải thu 5 triệu $.4.2.2. Thay đổi trong vốn luân chuyển:Những thay đổi trong vốn luân chuyển được lập trong báo cáo nguồn và sử dụngvốn.Nguồn: dựa vào nguồn tài trợ dài hạn, trước hết lấy từ dòng tiền hoạt động củadoanh nghiệp, công ty có thể huy động thêm từ nợ dài hạn hay phát hành cổ phần mới làtùy thuộc vào chủ trương của công ty.Sử dụng vốn: doanh nghiệp chi cho các mục đích: đầu tư vào tài sản cố định, chiacổ tức, phần còn lại sẽ đáp ứng cho nhu cầu của vốn luân chuyển tăng thêm.Số dư vốn luân chuyển của Dynamic là:Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Vốn luân chuyểnCuối 2003 55 25 30Cuối 2004 65 27 38Bảng cân đối kế toán cô đọng năm 2003 và 2004 của công ty Dynamic Mattress:2003 2004 NGUỒN SỬ DỤNGVốn luân chuyển 30 38Tài sản cố địnhTổng đầu tư 56 70 14Trừ khấu hao -16 -20 4Tài sản cố định thuần 40 50Tổng tài sản 70 88Nợ dài hạn 5 12 7Vốn cổ phần 65 76Tổng nợ và vốn cổ phần 70 88Bảng cân đối kế toán trên cho thấy vốn luân chuyển chứ không phải là tài sản lưuđộng hay nợ ngắn hạn.Năm 2004, Dynamic đã bổ sung vào vốn luân chuyển bằng cách:• Phát hành trái phiếu dài hạn 7 triệu $.• 16 triệu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.• Và Dynamic đã sử dụng vốn luân chuyển vào:• Đầu tư 14 triệu $ vào tài sản cố định.• Trả cổ tức 1 triệu $.Những thay đổi vốn luân chuyển trong năm được tóm tắt trong bảng báo cáo nguồnvà sử dụng vốn:Chú ý:Khi lập báo cáo nguồn và sử dụng tiền mặt cũng nhu nguồn và sử dụng vốn, cần lưuý đến cách tính dòng tiền hoạt động của doanh nghiệp. Vì nếu được tính theo phươngpháp hoạch toán kế toán thì lợi nhuận trên sổ sách kế toán luôn là một con số ảo không cóthực, do:• Doanh thu ghi nhận cả phần doanh thu bán chịu.• Có những khoản chi phí đã chi nhưng không tính hết vào mà áp dụng theophương pháp phân bổ dần.• Có những khoản chưa chi nhưng đã được tính trước.Từ những vấn đề trên có thể ảnh hưởng đến vốn luân chuyển, vì vậy mà vốn luânchuyển luôn tiềm ẩn rủi ro.4.3. Lợi nhuận và dòng tiền:Tiền mặt từ hoạt động có thể không phải là tiền thực sự mà ta có thể đem đi muasắm:• Khấu hao không phải là chi phí không bằng tiền mặt duy nhất được trừ ra khi tính lợi nhuận.• Các báo cáo thu nhập ghi lại doanh số khi lập báo cáo, không phải khi nhận tiền của khách hàng.NguồnNợ dài hạn đã phát hànhTiền mặt từ hoạt động Thu nhập thuần Khấu haoSử dụngĐầu tư vào tài sản cố địnhCổ tứcTăng vốn luân chuyển712423141158Ví dụ một công ty điều hành một công việc kinh doanh đơn giản. Công ty này muanguyên vật liệu bằng tiền mặt, dung nguyên vật liệu để sản xuất sao đó bán chịu chokhách hàng. Chu kỳ hoạt động sẽ giống hình vẽ sau: Điều này đưa đến một đặc tính đáng chú ý của vốn luân chuyển là vốn luân chuyển làmột thước đo tóm lược hữu ích của tài sản lưu động hay nợ ngắn hạn.Điểm mạnh của thước đo vốn luân chuyển là nó không bị ảnh hưởng bởi các chuyểnđộng theo thời vụ hay tạm thời khác giữa các tài sản lưu động hay nợ ngắn hạn khác nhau.Điểm yếu là con số vốn luân chuyển che giấu nhiều thông tin đáng chú ý như là mứcđộ rủi ro và tính thanh khoản của các loại tài sản khác nhau.5. Lập ngân sách tiền mặt: 5.1. Tại sao phải dự trữ tiền mặt:Các doanh nghiệp hay các cá nhân có ba động lực chính để dự trữ tiền mặt, đó là:hoạt động, dự phòng và đầu cơ.Động lực dự trữ tiền mặt cho các hoạt động sản xuất kinh doanh là để doanh nghiệpcó thể mua sắm hàng hóa, vật liệu và thanh toán các chi phí cần thiết cho hoạt động bìnhthường của doanh nghiệp.Các doanh nghiệp hoạt động bị ảnh hưởng bởi tính thời vụ có thể cần nhiều tiền mặtđể mua hàng tồn kho. Ví dụ, nguyên liệu chỉ có được khi tới mùa và dễ bị hư hao nhưdoanh nghiệp đồ hộp, thực phẩm hoặc là doanh thu thay đổi theo mùa, như các hiệu buônvào dịp lễ tết, lúc ấy nhu cầu tiền mặt rất lớn.Hai động lực còn lại để dự trữ tiền mặt được thỏa mãn phần lớn bằng các loại tài sảnlưu động khác như các loại chứng khoán có tính thanh khoản cao, cụ thể là chứng khoánngắn hạn của chính phủ, trái phiếu công trình của chính quyền địa phương… Động lực dựphòng liên quan đến khả năng dự đoán nhu cầu thu chi tiền mặt. Nếu khả năng dự đoáncao thì nhu cầu tiền mặt hay những tài sản lưu động khác dùng để dự phòng bất ngờ, sẽ rấtthấp.TIỀN MẶTKHOẢN PHẢI THUNGUYÊN LIỆUTHÀNH PHẨMMột yếu tố khác ảnh hưởng đến động lực dự phòng tiền mặt là khả năng vay mượntiền mặt ngắn hạn một cách nhanh chóng hay không khi cần, điều này phụ thuộc vào uytín của doanh nghiệp đối với các ngân hàng hay các định chế tài chính khác.Động lực “đầu cơ” trong việc dự trữ tiền mặt là chuẩn bị sẵn sàng để lợi dụng các cơhội sinh lợi nhiều. Thông thường, việc tính lũy tiền mặt do động lực đầu cơ rất hiếm, việcdự trữ tiền mặt thường tùy thuộc vào cá tính của những nhà đầu tư. Tuy nhiên tiền mặt làkhá quan trọng vì nó là một phương tiện tài trợ cơ bản.Ngoài các động lực trên, sự quản trị lành mạnh vốn lưu động đòi hỏi duy trì một mứcdự trữ tiền mặt khá rộng vì các lý do đặc biệt sau:• Thứ nhất, doanh nghiệp phải có dự trữ tiền mặt vừa đủ để chiết khấu trênhàng mua trả trước kì hạn. Ví dụ như doanh nghiệp được hưởng 2% chiếtkhấu trên giá mua hàng nếu hóa đơn được thanh toán trong vòng mườingày và thời hạn mua chịu tối đa là 30 ngày (với điều kiện là 2/10 – net30). Việc không nhận chiết khấu có ý nghĩa như là doanh nghiệp phải chithêm 2% cho việc mua hàng, vì muốn sử dụng số tiền mua hàng đó thêm20 ngày. Nếu phải trả 2% cho một thời kì 20 ngày, mỗi năm sẽ phải có18 thời kì, như vậy là lãi suất tương ứng sẽ là 36% năm. Đa số doanhnghiệp đều có thể vay tiền với lãi suất thấp hơn 36% năm rất nhiều.• Thứ hai vì các tỷ số về khả năng thanh toán là tỷ số căn bản trong lĩnhvực tín dụng, doanh nghiệp phải có các tỷ số trên gần với tiêu chuẩntrung bình của các doanh nghiệp cùng ngành, có uy tín cao doanh nghiệpcó thể mua hàng với thời hạn thiếu chịu khá lâu và vay mượn dễ dàng ởcác ngân hàng hay cơ quan tín dụng.• Thứ ba, có tiền mặt rộng rãi, doanh nghiệp có thể lợi dụng ngay các cơhội tốt về kinh doanh.Sau cùng, doanh nghiệp phải có vốn lưu động đủ để ứng phó các trường hợp bấtngờ như hỏa hoạn, cạnh tranh về quảng cáo với các doanh nghiệp khác.5.2. Khái niệm và mục đích của việc lập ngân sách tiền mặt:Lập ngân sách tiền mặt dự báo nguồn và sử dụng tiền mặt cho tương lai. Nó gồmnhững mục đích sau:• Dự báo nhu cầu tiền mặt cần cho tương lai.• Cung cấp một chuẩn mực để doanh nghiệp có thể đánh giá kết quả thựchiện sau này.Lập ngân sách tiền mặt dưạ trên cơ sở lấy dòng tiền thực thu vào taị thơì điểm đótrừ đi dòng tiền thực chi ra.5.3. Chuẩn bị ngân sách tiền mặt:5.3.1. Dòng tiền thu vào:Dòng tiền thu vào sẽ bao gồm:• Thu từ các khoản phải thu của khách hàng.• Thu từ các khoản phải thu khác.Để lập một ngân sách tiền mặt, nhiều doanh nghiệp lớn triển khai mô hình kế hoạchchi tiết; một số khác dùng một chương trình bảng tài chính phân cột (spreadsheet) để lậpkế hoạch nhu cầu tiền mặt. Nhưng ở các doanh nghiệp nhỏ hơn thì có thể ít hính thức hơn.Bây giờ chúng ta tiếp tục dùng ví dụ của Dynamic Mattress.Như chúng ta được biết, các dòng tiền thu vào của Dynamic đều từ doanh số bánnệm. Vì vậy chúng ta bắt đầu bằng cách dự báo doanh số cho từng quí cho năm 2005.Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4Doanh số (triệu $) 87.5 78.5 116 131Nhưng các doanh số này trở thành khoản phải thu trước khi trở thành tiền mặt.Dòng tiền sẽ đến từ việc thu các khoản phải thu này.Hầu hết các doanh nghiệp theo dõi thời gian trung bình các khách hàng thanh toánhóa đơn. Từ đây họ có thể dự đoán tỷ lệ doanh số hàng quý có thể được chuyển thành tiềnmặt ngay trong quí đó và phần có thể phải chuyển sang quí tiếp theo trong khoản phải thu.Giả dụ 80% doanh số được chuyển thành tiền mặt ngay trong quí và 20% trong quí kếtiếp. Bảng 5.2 cho ta thấy số tiền thu được dự báo theo giả thuyết này.Thí dụ, trong quí đầu, thu từ doanh số hiện tại là 80% của 87.5 triệu tức lá 70 triệu.Nhưng doanh số cũng thu 20% của doanh số 75 triệu của quí vừa rồi là 15 triệu. Như vậy,tổng thu là 70+15=85 triệu.Bảng 5.2 Để dự đoán số tiền Dynamic Mattress thu được từ khoản phải thu, chúngta phải dự đoán doanh số và tỷ lệ thu tiền (đơn vị tính: triệu $)Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 41.Khoản thu đầu kỳ2.Doanh số3.Tiền thu đượcDoanh số kỳ hiện tại (80%)Doanh số kỳ vừa rồi (20%) Tổng tiền thu được4.Khoản phải thu cuối kỳ 4 = 1 + 2 – 33087.570158532.532.578.562.817.580.330.730.711692.815.7108.538.238.2131104.812812841.2Dynamic bắt đầu quí 1 với khoản phí thu 30 triệu. Doanh số của quí là 87.5 triệuđược cộng vào khoản phải thu, nhưng số tiền đã thu 85 triệu được trừ ra. Vì vậy, như bảng5.2 cho thấy Dynamic kết thúc quí với khoản phải thu là 30+87.5-85=32.5 triệu. Côngthức chung là:Khoản phải thu cuối kì = khoản phải thu đầu kì + doanh số - tiền đã thu.Phần đầu của bảng 5.3 cho ta thấy các nguồn tiền mặt dự kiến của DynamicMattress. Tiền thu được từ khoản phải thu là nguồn chính, nhưng không phải là nguồn duynhất. Có thể doanh nghiệp dự định bán bớt một ít đất đai hoặc dự kiến được bồi hoàn mộtkhoản tiền thuế hay được thanh toán một khoản bảo hiểm. Tất cả những mục này được gọichung là nguồn “khác”. 5.3.2. Dòng tiền chi ra:Trong hoạt động của doanh nghiệp thường có rất nhiều khoản phải chi, nhưng tachỉ xét 4 khoản phải chi chính đó là: • Thanh toán các khoản phải trả, tức là phải trả các hóa đơn nguyênliệu, phụ tùng, điện… • Chi phí lao động, hành chính và chi phí khác. Loại này bao gồm tấtcả các chi phí hoạt động thường xuyên khác.• Chi tiêu vốn.• Thanh toán thuế, tiền lãi và cổ tức.Chúng ta sẽ xem xét vd sau:Ví dụ: Có thông tin ở công ty Dynamic Mattress• Đặc thù của công ty là chính sách bán chịu• Dự báo doanh số bán chịu ở từng quý cuả năm 2005• Số dư cuối quý 4 năm 2004 cuả các khoản phải thu là 30 triệu • Doanh số quý 4 năm 2004 là 75 triệu • Dòng thu khác cuả quý 3 năm 2005 là 12.5 triệu• Trong năm 2005 doanh nghiệp dự kiến tình hình sử dụng nguồn tiềnmặt như sau:Số dư SốĐể rõ hơn về dòng tiền chi ra, chúng ta xét bảng 5.4 sau: Ngân sách tiền mặt năm2005 của Dynamic Mattress (đơn vị tính: triệu $) Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4Nguồn tiền mặtThu từ nguồn phải thuKhácTổng nguồnSử dụng tiền mặtThanh toán các khoản phải trảChi phí lao động, hành chánh và khácChi tiêu vốnThuế, tiền lãi và cổ tứcTổng sử dụng85,00,085,065,030,032,54,0131,580,30,080,360,030,01,34,095,3108,512,5121,055,030,05,54,595,0128,00,0128,050,030,08,05,093,0Nguồn trừ đi phần sử dụng -46,5 -15,0 +26,0 +35,0Tính toán nhu cầu tài trợ ngắn hạn1.Tiền mặt đầu kì2.Thay đổi trong số dư tiền mặt3.Tiền mặt cuối kì 1+2=34.Số dư tiền mặt hoạt động tối thiểu5.Tài trợ ngắn hạn tích lũy cần thiết 5,0-46,5-41,55,046,5-41,5-15,0-56,5 5,061,5-56,5+26,0-30,55,035,5-30,5+35,0+4,55,00,5Với dòng tiền thu vào thuần dự kiến được cho thấy trong bảng trên, trong quí đầucó 46,5 triệu dự kiến chi ra. Ở quí 2 thì dòng tiền chi ra dự kiến nhỏ hơn và trong nửa nămCác khoản chi Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 41.Thanh toán các khoảnphải trả65 60 55 502.Chi phí quản lý doanhnghiệp và chi phí khác30 30 30 303.Chi tiêu tài sản cố định 32.5 1.3 5.5 84.Thuế, tiền lãi, cổ tức 4 4 4.5 5sau đó thì dòng tiền thu vào đáng kể. Phần cuối của bảng tính toán Dynamic sẽ phải huyđộng thêm tài trợ là bao nhiêu nếu dự kiến dòng tiền trên đây là đúng.Hầu hết các CFO cân đối số dư tiền mặt không cho phép tiến quá gần đến số dưtiền mặt. Họ lập 1 số dư tiền mặt tối thiểu để thu hút dòng tiền vào và dòng tiền ra ngoàidự kiến (công ty Dynamic duy trì khoảng tiền mặt tối thiểu này là 5 triệu $). Các ngânhàng cũng yêu cầu các doanh nghiệp điều này để đền bù 1 phần cho các dịch vụ ngânhàng cung cấp cho doanh nghiệp.Bước kế tiếp là triển khai 1 kế hoạch tài trợ ngắn hạn cho các nhu cầu dự kiến 1cách kinh tế nhất có thể có được. Nhận xét vấn đề này như sau:Tuy ở 2 quí đầu dòng tiền chi ra cao nhưng đó không phải là 1 khó khăn lớn. Vì thứnhất chúng phản ánh đầu tư vốn trong quí đầu tiên, thứ hai doanh số trong nửa năm đầunhưng phục hồi trong nửa năm sau. Nếu đây là 1 mô hình tốt có thể tiên đoán được doanhnghiệp sẽ không có khó khăn khi vay để vượt qua những tháng có doanh số thấp.Đây chỉ là 1 dự đoán tốt nhất về dòng tiền. Có thể thực tế sẽ diễn ra không như vậynên tốt nhất ta tính đến những trường hợp ngoài dự đoán như là doanh số sụt giảm hoặcchậm thu được nợ.6.Lập kế hoạch tài trợ ngắn hạn:6.1. Các nguồn tài trợ ngắn hạn:Hạn mức tín dụng : là khoản vay ngân hàng không cần thế chấp .Doanh nghiệp cóthể vay và trả bất cứ khi nào cần, miễn là không vượt quá mức giới hạn tín dụng. Vìkhông có tài sản thế chấp nên công ty thường buộc phải duy trì một số dư bù trừ trong kýgửi Ngân hàng.Giãn nợ: là việc trì hoãn thanh toán cho nhà cung cấp, ở hình thức này lãi suất thường cao hơn hình thức khác do giãn nợ sẽ gây ra rủi ro cho người cung cấp, và doanh nghiệp sẽ chịu thêm thiệt hại do các nhà cung cấp thường dành một phần giảm giá nếu thanh toán ngay. Vay có bảo đảm: khoản vay được thế chấp bằng các khoản phải thu của doanhnghiệp.6.2. Các kế hoạch tài trợ ngắn hạn:6.2.1. Kế hoạch thứ nhất:Ý tưởng của kế hoạch này như sau: sử dụng hạn mức tín dụng trước nếu cần đến 41triệu đô la. Nếu nhu cầu vượt quá hạn mức này thì sử dụng giãn nợ đồng thời bán 5 triệuchứng khoán.Các giả thiết như sau:• Hạn mức tín dụng : 41 triệu.• Hệ số dư tiền mặt bù trừ : 20%.• Lãi suất hạn mức tín dụng:2.875%/quý.• Số dư tiền mặt tối thiểu : 5 triệu .• Bán chứng khoán : 5 triệu.• Lãi suất chứng khoán : 2.4%/quý.• Giảm giá : 5%.6.2.2. Kế hoạch thứ hai:Ý tưởng của kế hoạch này cũng vẫn là sử dụng hạn mức tín dụng trước nếu cầnđến 41 triệu;bán 2.5 triệu chứng khoán quý đầu; không sử dụng công cụ giãn nợ mà mộtcông ty tài chính cho Dynamic vay đến 80% các khoản phải thu, với lãi suất 15% /nămhay 3.75%/quý. Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4Vay mới 1.Hạn mức tín dụng 41.00 0.00 0.00 0.002.Giãn nợ 3.58 19.94 0.00 0.003.Tổng cộng 44.58 19.94 0.00 0.00Thanh toán4.Hạn mức tín dụng 0.00 0.00 4.85 36.155.Nợ trả chậm 0.00 3.58 19.94 0.006.Tổng cộng 0.00 3.58 24.79 36.157.Vay mới thuần 44.58 23.52 -24.79 -36.158.Cộng tiền bán chứng khoán 5.00 0.00 0.00 0.009.Trừ tiền mua chứng khoán 0.00 0.00 0.00 0.0410. Tổng cộng tiền mặt huy động 49.58 16.36 -24.79 -36.19Trả tiền lãi11.Hạn mức tín dụng 0.00 1.18 1.18 1.0412. Nợ trả chậm 0.00 0.18 1.00 0.0013.Trừ tiền lãi chứng khoán -0.12 0.00 0.00 0.0014. Tiền lãi đã trả thuần -0.12 1.36 2.18 1.0415.Tiền tăng thêm cho số dư bù trừ 3.20 0.00 -0.97 -2.2316.Tiền mặt cần cho hoạt động 46.50 15.00 -26.00 -35.0017. Tổng tiền mặt cần 49.58 16.36 -24.79 -36.19Chúng ta có giả thuyết như sau:• Hạn mức tín dụng : 41 triệu.• Hệ số dư tiền mặt bù trừ : 20%.• Lãi suất hạn mức tín dụng: 2.875%/quý.• Số dư tiền mặt tối thiểu : 5 triệu .• Bán chứng khoán : 2.5 triệu.• Lãi suất chứng khoán : 2.4%/Quý• Vay có bảo đảm tối đa : 80%* Khoản phải thu.• Lãi suất vay đảm bảo : 3.75%/quý. Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4Vay mới 1.Hạn mức tín dụng 41.00 0.00 0.00 0.002.Vay có đảm bảo 6.08 16.35 0.00 2.253.Tổng cộng 47.08 16.35 0.00 2.25Thanh toán4.Hạn mức tín dụng 0.00 0.00 2.01 38.995.Vay có đảm bảo 0.00 0.00 22.43 0.006.Tổng cộng 0.00 0.00 24.44 38.997.Vay mới thuần 47.08 16.35 -24.44 -36.748.Cộng tiền bán chứng khoán 2.50 0.00 0.00 0.009.Trừ tiền mua chứng khoán 0.00 0.00 0.00 0.0010. Tổng cộng tiền mặt huy động 49.58 16.35 -24.44 -36.74Trả tiền lãi11.Hạn mức tín dụng 0.00 1.18 1.18 1.1212. Vay có bảo đảm 0.00 0.23 0.84 0.0013.Trừ tiền lãi chứng khoán -0.12 -0.06 -0.06 -0.0614. Tiền lãi đã trả thuần -0.12 1.35 1.96 1.0615.Tiền tăng thêm cho số dư bù trừ 3.20 0.00 -0.40 -2.8016.Tiền mặt cần cho hoạt động 46.50 15.00 -26.00 -35.0017. Tổng tiền mặt cần 49.58 16.35 -24.44 -36.746.2.3. Nhận xét:Kế hoạch thứ nhất: - Dựa trên giãn nợ, một công cụ tài trợ đắt giá. Mất mát hữu hình là nó làm công tytốn thêm 5% mỗi quý để trả lãi. Còn về mất mát vô hình là Nếu công ty sử dụng giãn nợthường xuyên thì sẽ làm các nhà cung cấp nghi ngờ về uy tín, và công ty sẽ mang tiếngxấu là hay chiếm dụng vốn. Điều này sẽ ảnh hưởng đến việc kinh doanh trong tương lai,khi các nhà cung cấp e ngại tiếp tục hợp tác với Dynamic.- Tương tự như vậy, chỉ số thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh giảm vìkhoản nợ ngắn hạn tăng thêm (do có thêm phần lãi trả chậm), do đó các Ngân hàng có thểlo ngại rằng tính thanh khoản của công ty đang giảm sút. Hậu quả là các khoản vay củacông ty có thể được đáp ứng khó khăn hơn. - Tuy nhiên kế hoạch này cũng có ưu điểm là vào cuối năm 2005, các khoản nợ củacông ty được thanh toán hết. Vì thế tình hình tài chính công ty sẽ tốt ở đầu 2006.Kế hoạch thứ hai :- Công cụ vay thế chấp khoản phải thu rõ ràng rẻ hơn giãn nợ (3,75% / quý so với5%/quý), và vẫn có ưu thế hơn vay hạn mức tín dụng ở chỗ không phải để lại tiền kí quỹ20%)- Có để lại danh mục chứng khoán dự phòng 2,5 triệu trong suốt năm- Tiền lãi phải trả rẻ hơn Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 TổngKế hoạch 1Kế hoạch 2-0.12-0.121.361.352.181.961.041.064.464.25 Trong cả năm kế hoạch 2 sẽ tiết kiệm 4.46- 4.25=0.21 triệu $ tiền lãi phải trả.Qua đây ta thấy kế hoạch 2 có vẻ tốt hơn kế hoạch thứ nhất vì ít tốn chi phí hơn. Tuynhiên đây chưa chắc là kế hoạch tối ưu. Đề tìm được kế hoạch tốt nhất thì đòi hỏi cácgiám đốc tài chính phải thiết lập thật nhiều mô hình theo phương pháp thử và sai, cộng vớiviệc thay đổi các giả định. Công việc này đòi hỏi phải thực hiện rất nhiều tính toán.Thường thì các doanh nghiệp sử dụng các phần mềm chuyên dụng , hoặc thuê hẳn cáccông ty chuyên nghiệp để làm việc này.Còn có một số mô hình tối ưu nhất cho việc lập kế hoạch tài chính ngắn hạn nhưmô hình quy hoạch tuyến tính. Chúng có ích khi doanh nghiệp phải đối phó với những vấnđề phức tạp với nhiều giải pháp phụ thuộc lẫn nhau và nhiều hạn chế cần sửa chữa.Tuy nhiên khi đã lập được mô hình tốt nhất rồi thì giám đốc tài chính cũng cần cânnhắc thêm nhiều vấn đề trước khi đưa ra quyết định. Vì đa số các mô hình là nhữngchương trình tái tạo. Chúng chỉ tính kết quả của những giả thuyết do các giám đốc tàichính đặc ra như nhu cầu về tiền mặt, lãi suất, giới hạn tài trợ từ nhiều nguồn…. mà trênthực tế có thể thay đổi. KẾT LUẬN Qua những phân tích trên đây, có thể thấy việc lập kế hoạch tài chính ngắn hạn cóvẻ đơn giản về mặt lí thuyết, nhưng trên thực tế thì không phải như vậy. Cơ sở của việcđưa ra quyết định tài chính ngắn hạn là mô hình tài trợ tối ưu. Điều quan trọng nhất làchúng ta phải đưa ra được những giả định đúng từ đó mới lập được một mô hình tốt.Để có thể lập các kế hoạch tài chính ngắn hạn có hiệu quả, các nhà quản trị nên tiếnhành theo các bước sau: • Xác định mục tiêu cá nhân và sự ảnh hưởng của mục tiêu cá nhân đến các mục đíchtài chính của công ty để có thể điều chỉnh mục tiêu cá nhân cho phù hợp với mục đích củacông việc. • Thiết lập mục tiêu tăng trưởng, mục tiêu về lợi nhuận trên vốn đầu tư và hướng mởrộng phát triển doanh nghiệp. Những mục tiêu này phải được thể hiện bằng các con số cụthể. Hãy sử dụng kế hoạch tài chính dài hạn để đưa ra các dự báo về lợi nhuận, doanh sốvà so sánh với kết quả thực sự đạt được. • Trong quá trình lập kế hoạch, nhà quản trị nên tập trung vào các điểm mạnh, điểmyếu của doanh nghiệp và các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô và vi mô có thể ảnh hưởngđến việc đạt được các mục tiêu đã đề ra. Đồng thời phải phát triển các chiến lược dựa trênkết quả phân tích các yếu tố có liên quan (chiến lược giá, tiềm năng về thị trường, cạnhtranh, so sánh chi phí sử dụng vốn đi vay và vốn tự có…) để có thể đưa ra hướng đi đúngđắn nhất cho sự phát triển của công ty. • Chú ý tới nhu cầu về tài chính, nhân lực và nhu cầu về vật chất hạ tầng cần thiết đểhoàn thành kế hoạch tài chính bằng cách đưa ra những dự báo về doanh số, chi phí và lợinhuận không chia cho khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm. • Trau dồi phương pháp điều hành hoạt động doanh nghiệp, nắm bắt các cơ hội về thịtrường và phát triển sản phẩm mới để có thể tìm ra biện pháp tốt nhất nâng cao năng suấtvà hiệu quả hoạt động của công ty. • Cập nhật kế hoạch tài chính thông qua các báo cáo tài chính mới nhất của công ty.Thường xuyên so sánh kết quả tài chính công ty thu được với các số liệu hoạt động củacác công ty trong cùng ngành để biết được vị trí của công ty trong ngành. Tìm ra và khắcphục điểm yếu của công ty. Không ngại thay đổi kế hoạch tài chính nếu mục tiêu bạn đề raquá thụ động hoặc vượt quá khả năng của công ty. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tài chính doanh nghiệp hiện đại, GS.TS Trần Ngọc Thơ (chủ biên), NXB ThốngKê, 20072. Tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Tài chính kế toán TP HCM, NXB Giáodục, 19963. Phân tích tài chính & Tài trợ doanh nghiệp, Phạm Việt Hòa & Vũ Mạnh Thắng,NXB Thống kê, 19954. Quản trị tài chính, TS Nguyễn Văn Thuận, NXB Thống kê, 2001