Kẻ thù nguy hiểm nhất của TOÁN thể nhân dân việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

Kẻ thù nguy hiểm nhất của Việt Nam sau cách mạng tháng Tám (1945) là

A. Pháp

B. Anh

C. Trung Hoa Dân Quốc

D. Mĩ

Hướng dẫn

Kẻ thù nguy hiểm nhất của Việt Nam sau cách mạng tháng Tám (1945) là thực dân Pháp. Vì quân Pháp đã nổ súng chính thức xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Còn Anh và Trung Hoa Dân Quốc dưới danh nghĩa quân Đồng minh nên không thể lộ mặt mà chỉ có thể ngầm phá hoại. Mĩ thì chỉ dùng áp lực từ xa để điều khiển Trung Hoa Dân Quốc hành động với vấn đề Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: A

69 điểm

Phương Lan

Ké thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. Trung Hoa Dân quốc B. Thực dân Pháp C. Thực dân Anh.

D. Phát xít Nhật.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án B Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" của Trung ương Đảng (25-11-1945) đã chỉ rõ: thực dân Pháp là kẻ thù nguy hiểm hơn, là kẻ thù chính, cần phải tập trung mũi nhọn vào chúng. Xác đinh thực dân Pháp là kẻ thù chính, bởi vì chúng đã và đang trắng trợn vũ trang xâm lược nước ta ở Nam Bộ. Thực dân Pháp rắp tâm đặt lại ách thống trị của chúng ở Đông Dương. Âm mưu đó được thể hiện trong Tuyên ngôn của chính phủ Đờ Gôn ngày 24-3-1945. Nhận rõ âm mưu của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng ta cho rằng, các thế lực đế quốc sẽ đi đến dàn xếp với nhau để cho thực dân Pháp trở lại Đông Dương. Trước sau chính quyền Tưởng Giới Thạch cũng "sẽ bằng lòng cho Đông Dương trở về tay Pháp, miễn là Pháp nhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng".

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Thuận lợi lớn của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Các nước tư bản dỡ bò cấm vận, bao vây Liên Xô. B. Vị thế, uy tín của Liên Xô được nâng cao trên thế giới. C. Trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới. D. Liên bang Xô vỉết được mở rộng, số thành viên tăng lên 15 nước
  • Quan điểm đổi mới của Đảng ta tại Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986) là đổi mới toàn diện và đồng bộ, nhưng trọng tâm là đổi mới về A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Văn hoá. D. Xã hội.
  • Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? A. Ngày 18 – 1 - 1950 B. Ngày 14 – 2 - 1950 C. Ngày 1 – 1 - 1950 D. Ngày 12 – 4 – 1950
  • Ý nào sau đây không phải là mâu thuẫn xuất hiện trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lanh? A. Mâu thuẫn giữa các nước lớn trong thiết lập trật tự thế giới mới. B. Mâu thuẫn giữa các nước về vấn đề tôn giáo. C. Mâu thuẫn giữa các ngành kinh tế quan trọng. D. Mâu thuẫn giữa các nước về lợi ích dân tộc
  • Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ được thực hiện bằng lực lượng nào? A. Lực lượng tổng lực với vũ khí hiện đại, tối tân nhất. B. Quân viễn chinh, quân chư hầu của Mĩ và quân đội Sài Gòn. C. Lực lượng quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. D. Quân đội Sài Gòn do cố vấn Mĩ chỉ huy, vũ khí Mĩ.
  • Ý nào sau đây không giải thích đúng lí do ta đưa ra chủ trương trường kì kháng chiến? A. Tương quan lực lượng không có lợi cho ta, ta cần kháng chiến lâu dài để có thêm thời gian xây dụng, phát triển lực lượng. B. Kháng chiến trường kì chính là để bẻ gãy chiến thuật đánh nhanh giải quyết nhanh của Pháp, khoét sâu vào những khó khăn của kẻ địch. C. "Trường kì kháng chiến" là nghệ thuật quân sự truyền thống của Việt Nam. D. Pháp đánh ta trên tất cả các mặt nên ta cần đánh Pháp lâu dài.
  • Cuộc cách mạng nào đã đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ 3 trên thế giới từ năm 1995? A. “Cách mạng xanh” B. “Cách mạng chất xám”. C. “Cách mạng nhung” D. “Cách mạng trắng”.
  • Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn và giác ngộ một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã để A. thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên B. thành lập Cộng sản Đoàn C. thành lập Hội liên hiệp các thuộc địa D. thành lập Đảng Cộng sản
  • Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 là gì? A. Đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược B. Mĩ buộc phải đến hội nghị Pa-ri để bàn về chấm dứt chiến tranh Việt Nam. C. Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc D. Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
  • Phong trào bình dân học vụ trong kháng chiến chống Pháp là: A. Cuộc vận động xây dựng nền giáo dục dân chủ Việt Nam. B. Cuộc vận động toàn dân tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm C. Cuộc vận động nhân dân tham gia các lớp học để xóa mù chữ. D. Cuộc vận động nhân dân tham gia để thực hiện nếp sống mới.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám (1945) thành công là


Câu 82908 Vận dụng

Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám (1945) thành công là


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Phân tích mục tiêu, hàng động của từng kẻ thù, đánh giá kẻ thù nguy hiểm nhất

Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 --- Xem chi tiết

...

Để đẩy lùi nạn đói, biện pháp lâu dài nào là quan trọng nhất?

Ngày 23-9-1945, ở Nam Bộ đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?

Đâu không phải là nội dung Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946?

Kẻ thù nguy hiểm nhất của Việt Nam sau cách mạng tháng Tám (1945) là

Đặc điểm mối quan hệ Việt- Pháp từ ngày 6-3 đến trước ngày 19-12-1946 là

“Dĩ bất biến, ứng vạn biến” là câu nói nổi tiếng của nhân vật lịch sử nào