Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo Lý thuyết hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng

Cho các phát biểu sau:

(1) Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

(2) Cơ quan thoái hóa là các cơ quan có cùng chức năng nhưng nguồn gốc khác nhau.

(3) Quá trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi loài mới xuất hiện.

(4) Cá thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa.

(5) Cơ quan tương đồng là các cơ quan có cùng nguồn gốc nhưng khác nhau về chức năng.

Có bao nhiêu phát biểu không đúng?


Page 2

Đáp án B

Phát biểu đúng là B

A sai, giao phối không tạo ra alen mới, không làm tăng sự đa dạng di tuyền của quần thể

C sai, di – nhập gen thay đổi tần số alen của quần thể theo hướng không xác định

D sai, đột biến tạo nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá

Câu 24. Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Giao phối không ngẫu nhiên luôn dẫn đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định.

C. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.

D. Di - nhập gen chỉ làm thay đổi tần số alen của các quần thể có kích thước nhỏ.

Trần Anh

Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định. B. Di - nhập gen chỉ làm thay đổi tần số alen của các quần thể có kích thước nhỏ. C. Giao phối không ngẫu nhiên luôn dẫn đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hó

a.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án A

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Gen đột biến nào sau đây luôn biểu hiện kiểu hình kể cả khi ở trạng thái dị hợp là: A. Gen quy định bệnh bạch tạng B. Gen quy định bệnh mù màu C. Gen quy định bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm D. Gen quy định máu khó đông
  • Cho cây lai F1 lần lượt giao phấn với với các cây khác, thu được kết quả như sau: Với cây thứ nhất có cùng bố mẹ thu được tỉ lệ 3 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả vàng. Với cây thứ hai thu được ti lệ 2 cây cao, quả đỏ: 1 cây cao, quả vàng : 1 cây thấp, quả vàng. Với cây thứ ba thu được tỉ lệ 2 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả đỏ: 1 cây thấp, quả vàng. Dựa vào kết qủa trên hãy cho biết có bao nhiêu kết quả đúng trong các phát biểu sau: a) Cây F1 có kiểu gen dị hợp tử chéo. b) Cây thứ hai chứa một alen trội trong kiểu gen quy định quả đỏ. c) Đem lai phân tích cây thứ ba thu được ti lệ đời con 1 cây cao, quả vàng : 1 cây thấp, quả vàng. d) Đem lai phân tích một trong các cây ở đời con có tính trạng trội ở phép lai thứ ba sẽ không thu được kết quả đồng tính. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Cho thông tin về 1 gia đình qua 3 đời khảo sát như sau: - Đối tượng đang xét để xưng hô trong gia đình là người cháu ở thế hệ thứ 3. - Bà nội không bị bệnh, ông nội không rõ thông tin. - Bác hai trai bên cha, chú út, cậu út và cha đều bị bệnh X. - Dượng ba (chồng của cô ba, cô ba là chị của ba) không bị bệnh nhưng con trai dượng bị bệnh X. - Ông ngoại và bà ngoại không bị bệnh X. Biết X là bệnh di truyền do gen có 2 alen quy định, người con đầu dòng tính thứ hai. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhân định sau: (1) Bệnh X do gen lặn nằm trên NST thường. (2) Cô ba của đối tượng sinh con gái thì chắc chắn cô gái không bị bệnh. (3) Ông nội, cô ba và cả mẹ đối tượng đều biết được kiểu gen. (4) Giả sử mợ út và thím út đều mang thai, nếu cả hai người siêu âm đều là con trai thì con của mợ út có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với con của thím út A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Ý nào sau đây không đúng về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể? A. Cạnh tranh cùng loài lâu dần sẽ dẫn đến phân hóa ổ sinh thái. B. Cạnh tranh cùng loài là một trong những động lực thúc đẩy cho sự tiến hóa. C. Cạnh tranh đôi khi chỉ xảy ra ở một giới trong loài. D. Cạnh tranh thường xảy ra ở động vật, ít xảy ra ở thực vật.
  • Vì sao khi sử dụng đoạn ADN mang gen quy định tổng hợp Insulin từ người cấy vào tế bào vi khuẩn Ecoli người ta phải tiến hành tinh chế, hoặc tiến hành phiên mã thành ARN trong tế bào người, rồi mới đem cây đoạn mARN tiến hành phiên mã ngược để tạo ra đoạn ADN. Lời giải thích nào là phù hợp? A. Do đoạn ADN của người quá dài và phức tạp so với tế bào vi khuẩn. B. Do đoạn ADN của người là đoạn gen phân mảnh, còn vi khuẩn có hệ gen không phân mảnh. C. Do người và vi khuẩn sử dụng hai bộ mã di truyền hoàn toán khác nhau. D. Do tế bào vi khuẩn không đủ năng lượng để phiên mã và dịch mã một đoạn gen phức tạp.
  • Cho bảng thông tin sau về ý nghĩa và ứng dụng của các quy luật di truyền: Quy luật Ý nghĩa và ứng dụng (1) Phân li (a) Dựa vào kết quả phép lai phân tích có thể xác định bản đồ gen (2) Phân li độc lập (b) Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng (3) Liên kết hoàn toàn (c) Kiểm tra kiểu gen của bố mẹ bằng phép lai phân tích (4) Hoán vị gen (d) Dự đoán được kết quả phân ly kiểu hình ở đời sau (5) Liên kết giới tính (e) Phân biệt sớm giới tính để điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục đích sản xuất Tổ hợp kết nối thông tin đúng: A. (1)-(d); (2)-(c); (3)-(a) B. (1)-(c); (3)-(b); (4)-(a) C. (2)-(d); (4)-(b); (5)-(e) D. (3)-(d); (4)-(b); (5)-(e)
  • . Cho hai mệnh đề sau, nhận đúng nào sau đây đúng với hai mệnh đề này: Hoán vị gen không tạo ra nhóm gen liên kết mới. Hoán vị gen do hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo giữa hai NST đơn cùng cặp tương đồng. A. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) có liên quan nhân quả. B. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả. C. (a) đúng, (b) sai. D. (a) sai, (b) sai.
  • Ở 1 loài thực vật, màu sắc hạt do một gen có 2 alen quy định: gen B quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt xanh.Cho các quần thể sau: quần thể 1: 100% cây cho hạt vàng; quần thể 2: 100% cây cho hạt xanh; quần thể 3: 25% cây cho hạt xanh. Quần thể luôn ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec là: A. Quần thể 2 và quần thể 3. B. Quần thể 1. C. Quần thể 2. D. Quần thể 1 và quần thể 2.
  • : Cho một số loài có đặc điểm sinh thái như sau: 1. 1. Cá rô: ăn tạp, sống ở tầng mặt, tầng giữa. 2. 2. Cá chạch: ăn mùn, sống ở tầng đáy. 3. 3. Cá mè hoa: ăn động vật nổi, sống ở tầng mặt. 4. 4. Cá lóc: ăn thực vật thủy sinh, sống ở tầng giữa và tầng mặt. 5. 5. Cá trắm cỏ: ăn thực vật thủy sinh, sống ở tầng giữa và tầng mặt. 6. 6. Cá mè trằng: ăn thực vật nổi, sống ở tầng mặt. 7. 7. Cá trắm đen: ăn thân mềm, sống ở tầng đáy 8. Trong số các nhận xét dưới đây thì những nhận xét nào là sai? a. Không thể nuôi chung tất cả các loài ở trong một ao mà không có sự cạnh tranh. b. Có thể nuôi chung nhiều nhất 6 loài ở cùng một ao mà không có sự cạnh tranh. c. Có thể nuôi chung cá rô với 3 loài khác trong một ao mà không xảy ra cạnh tranh. d. Nếu nuôi chung cá mè hoa và cá mè trắng thì ắt hẳn sẽ có cạnh tranh về thức ăn. e. Cá rô và cá trắm đen tuy cùng ăn tạp nhưng vẫn có thể nuôi chung trong một ao mà không xảy ra cạnh tranh. f. Ở tầng mặt, tối đa sẽ có 2 loài mà khi nuôi cùng sẽ không xảy ra cạnh tranh. A.a, b, c B.a, c, d, f. C.b ,c , f. D.b , c, d, f.
  • Đặc điểm nổi bật của phương pháp lai tế bào so với lai xa: A. Tránh được hiện tượng bất thụ của con lai. B. Tạo được dòng thuần chủng nhanh nhất. C. Tạo được giống mới mang những đặc điểm mới không có ở bố mẹ. D. Tạo giống mới mang đặc điểm của 2 loài bố mẹ.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm