Khô dầu lạc là gì


Cám gạo là sản phẩm có giá trị dinh dưỡng, chứa 11-13 protein thô, 10-15 lipit thô, 8-9 chất xơ thơ, dẫn xuất khơng đạm 41,6, khống tổng
số 9-10. Tuy nhiên giá trị sinh vật học protein không cao do axit amin không cân đối.
Cám gạo là nguồn thức ăn có sinh tố nhóm B dồi dào, nhất là B
1
, B
3
, B
6
, PP, biotin; tương đối nghèo canxi, còn photpho cám thường ở dạng phytin phosphate do đó hàm lượng photpho chỉ hấp thu được 50, mặt khác lại ảnh
hưởng tới sự hấp thu của kẽm A. Renig, 1984. Vì vậy, khi sử dụng nhiều cám cần chú ý bổ sung kẽm Nguyễn Như Pho, 1991.
Do tỷ lệ chất béo trong cám cao 6-13 và nhiều axit béo không no nên cám tồn trữ dễ bị oxy hố, dễ vón cục, ơi dầu, có mùi khét, vị đắng, giảm
ngon miệng. Trong khẩu phần lợn con không dùng quá 30 cám. Nếu dùng trên 40 cám trong khẩu phần sẽ làm ảnh hưởng tới sức tăng trọng của lợn
con Nguyễn Bạch Trà, 1992.
2.6.2. Nguồn thức ăn cung cấp protein : 2.6.2.1. Nguồn protein động vật :
Bột cá : Là loại thức ăn bổ sung hoàn hảo cho gia súc, gia cầm ;
là loại thức ăn giàu protein. Loại bột cá tốt chứa 50-60 protein, tỷ lệ axit amin cân đối, có nhiều axit amin chứa lưu huỳnh. 1kg bột cá có 52 g Lysine,
15-20g Methionine, 8-10g Cystine, giàu Ca, P tỷ lệ tương đối cân đối : Ca khoảng 6-7, P khoảng 4, giàu vitamin B
12
, B
1
, ngoài ra còn có vitamin A, D, Niacin. Lượng protein và axit amin của bột cá cao gấp 2 lần bột sữa, gấp
1,5 lần bánh dầu đậu nành. Canxi có nguồn gốc từ bột cá được hấp thu tốt hơn canxi có nguồn gốc
thực vật Hennin, 1984. Theo Braude 1961 nhận xét : bột cá có những yếu tố kích thích tố
tăng trọng. Trong bột cá hàm lượng béo cao : 5-15, mỡ cá có nhiều axit béo khơng no làm ảnh hưởng tới chất lượng thịt lợn. Đặc biệt mùi của mỡ cá làm
ảnh hưởng tới mùi của thịt lợn, cho nên trước 4-6 tuần xuất thịt lợn nên giảm bột cá trong khẩu phần. Bột cá thường sử dụng 5-10 trong khẩu phần.

2.6.2.2. Nguồn protein thực vật Khô dầu lạc


34
Khô dầu lạc thu được sau khi tách dầu khỏi lạc. Hàm lượng protein thô trong khô dầu lạc 35-38. Chất lượng khô dầu phụ thuộc vào độ lẫn vỏ lạc,
mức độ xử lý nhiệt trong quá trình ép dầu, phụ thuộc vào nguyên liệu chế biến.
Khô dầu lạc tăng sự ngon miệng của khẩu phần. Khô dầu lạc có chất lượng cao bảo quản tốt khi tỷ lệ dầu trong khô dầu 6. Khi tỷ lệ dầu cao
việc bảo quản sẽ khó khăn, dễ bị nấm mốc phát triển. Nhất là Aspergillus Flavus sản sinh ra Aflatocin. Độc tố này vào cơ thể lợn làm giảm chức năng
gan, gây viêm gan, gây rối loạn hệ thống enzym trong cơ thể, nó kìm hãm sự tổng hợp ARN và làm giảm tính thèm ăn, ảnh hưởng khả năng sinh trưởng,
sinh sản và khả năng lợi dụng thức ăn của lợn. Lợn con mẫn cảm với Aflatocin hơn lợn lớn Nguyễn Bạch Trà, 1992.
Axit amin trong khô dầu lạc không cân đối, thiếu lysine, cystine, methionine. Axit amin hạn chế thứ nhất của khô dầu là lysine. Ngồi ra, trong
khơ dầu khơng có vitamin B
12
, vì vậy khi dùng protein khô dầu lạc cần bổ sung các loại thức ăn giàu vitamin B
12
. Nên sử dụng khô dầu lạc mức tối đa là 25 tính theo khối lượng khẩu phần.
Để khắc phục tình trạng mất cân đối của các axit amin trong khô dầu lạc, cần phối hợp khô dầu lạc với các loại thức ăn bổ sung protein khác như
bột cá, bột thịt Hoặc bổ sung axit amin tổng hợp như lysine, methionine. Theo Hoàng Văn Tiến 1987,
[ 28
] khơ dầu lạc có khả năng thay thế
50 khô dầu đậu nành trong khẩu phần chứa 16 protein. Nếu dùng khô dầu lạc làm nguồn thức ăn bổ sung protein thì phải bổ sung tối thiểu 3-5 bột cá
mới có thể bảo đảm năng suất.
Khơ dầu đậu tương
Là một trong những nguồn thức ăn lý tưởng để bổ sung protein cho lợn. Khô dầu đậu tương có hàm lượng protein cao chiếm 42-45 VCK. Protein
của khơ dầu đậu tương chứa hầu hết các axit amin thiết yếu, nhưng nghèo axit amin chứa lưu huỳnh như cystine và methionine Nếu chỉ dùng khô đậu
tương là nguồn bổ sung protein duy nhất, thì phần lớn các axit amin sẽ thừa với nhu cầu của lợn. Do đó để tiết kiệm thức ăn đạm, phải tiến hành phối hợp
với các nguồn protein khác như bột cá, khô dầu dừa.
35
Trong khô dầu đậu tương chỉ tồn tại một lượng nhỏ khoáng và nhiều vitamin, trừ vitamin B
12
.
2.7. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước về sử dụng chế phẩm axit amin tổng hợp DL Methionine và L Lysine trong chăn nuôi lợn và gia
cầm Trong những năm gần đây đã có nhiều nghiên cứu về việc bổ sung các
axit amin Lysine, Methionine trong khẩu phần gia súc, gia cầm đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Ở Mỹ đã làm thí nghiệm ni gà mái với khẩu phần từ ngô vàng, đậu tương khô, cám, bột cá, bột cỏ, bột xương và các chế phẩm vitamin,trong
đó có hàm lượng protein từ 14,7 16,7 và bổ sung 0,075 Methionine. Kết quả thí nghiệm so với đối chứng là: Cho 10 quả trứng thì chi phí thức ăn giảm
từ 1,86kg xuống còn 1,6kg, khả năng đẻ trứng tăng 10. Như vậy, việc bổ sung Methionine vào khẩu phần đã mang lại hiệu quả.
Theo Huỳnh Thanh Xoài, Xiuhua Li, Dagong Zhang và Wayne Bryden 2007
[ 31
] , với mức 0,45 methionine trong khẩu phần cho gà thịt 1-21
ngày tuổi thì cho tăng trọng tối ưu và chuyển hố thức ăn hiệu quả. Theo Nguyễn Thị Hoa Lý 1996,
[ 20
] bổ sung 0,15 L-Lysine + 0,1
DL-Methionine và 0,2 L-Lysine + 0,15 DL-Methionine vào khẩu phần gà đẻ giống Goldline làm tăng tỷ lệ đẻ và sản lượng trứng từ 5,27 8,19 cho
10 quả trứng và 6,03 9,22 cho 1kg trứng. Với khẩu phần bổ sung 0,15 L-Lysine + 0,1 DL-Methionine thì hiệu quả kinh tế cao hơn 0,2 L-Lysine
+ 0,15 DL-Methionine.
Urbanczyk và ctv 1981 [
16 ]
nghiên cứu trên 3 nhóm lợn thịt có trọng lượng 15kg, nhóm 1 cho ăn khẩu phần cơ sở gồm bột khoai, bột cỏ, bột cá, củ
cải đường; nhóm 2 cho ăn khẩu phần cơ sở và bổ sung DL-Methionine; nhóm 3 cho ăn khẩu phần cơ sở và bổ sung Methionine hydroxyanalogue. Kết quả
tăng trọng của 3 nhóm lợn thịt tương ứng là 496; 534 và 539 gngày. Tiêu tốn thức ăn là: 4,74; 4,41 và 4,42 kgkg tăng trọng.
Nguyễn Văn Thưởng và ctv 1992 [
16 ]
đã tiến hành thí nghiệm trên lợn con với khẩu phần gồm bột ngô và khô dầu đậu tương protein 12 bổ
sung thêm 0,1 Lysine và 0,05 Methionine, kết quả là lợn tăng trọng cao
36
không kém khẩu phần có hàm lượng protein cao nhưng khơng cân đối về axit amin.
Nguyễn Thị Lộc, Lê Khắc Huy, Vũ Duy Giảng 2001 [
18 ]
cho biết : Khi bổ sung DL-Methionine vào khẩu phần lợn F
1
MC x ĐB giai đoạn 50- 55 kg có 40 sắn ủ yếm khí đã khơng làm thay đổi tỷ lệ tiêu hố của protein
qua ruột non và toàn bộ đoạn ruột. Và khi bổ sung DL-Methionine ở các mức 0,1; 0,2; 0,3 vào khẩu phần thì mức bổ sung 0,2; 0,3 DL-
Methionine vào khẩu phần đã làm tăng Nitơ tích luỹ từ 20,8 gngày bổ sung 0,3 lên 21,9 gngày bổ sung 0,2 so với 19,3 gngày lô không bổ sung
và 20,1 gngày bổ sung 0,1.
Nguyễn Thị Hoa Lý và cs 2001 [
21 ]
đã làm thí nghiệm bổ sung 0,1 L-Lysine + 0,05 DL-Methionine vào khẩu phần lợn lai 34 máu ngoại LRx
MC x ĐB với mức sắn ủ là 30 VCK trong khẩu phần. Kết quả cho tăng trọng cao hơn đạt 598,6 gngày, chi phí thức ăn thấp 2,8 kgVCKkg tăng trọng
và giảm giá thành 1kg tăng trọng 2,4 so với lô đối chứng.
Theo Nguyễn Thị Hoa Lý 2005 [
39 ]
khi bổ sung L-Lysine và DL- Methionine vào khẩu phần cơ sở có 15 lá sắn ủ và 17-25 củ sắn ủ với các
mức L-Lysine và DL-Methionine khác nhau, từ 0,1 0,3 L-Lysine và 0,05 0,15 DL-Methionine trong vật chất khô đã kết luận rằng: Trong khẩu phần
cơ sở chứa lá sắn ủ bổ sung 0,2 L-Lysine và 0,1 DL-Methionine, 0,1 L- Lysine và 0,05 DL-Methionine cho lợn sinh trưởng ở giai đoạn 20 50 kg
và 50 90 kg đã đưa lại hiệu quả kinh tế cao. Tăng khả năng tăng trọng ở lợn 23 , giảm chi phí thức ăn 13,9 so với khẩu phần cơ sở.
Theo Nguyễn Thị Lộc và cs, 2001 [
17 ]
bổ sung DL-Methionine với các tỷ lệ 0,1; 0,2 và 0,3 trong khẩu phần có mức sắn ủ 20 giai đoạn
lợn 25-50 kg và 40 giai đoạn lợn 50-100 kg . Kết quả cho tăng trọng cao hơn so với lơ đối chứng, trong đó mức bổ sung 0,2 cho tăng trọng cao hơn
cả 645 gngày; chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng giảm rõ rệt mà mức bổ sung 0,2 DL-Methionine là hiệu quả hơn cả giảm 9 so với đối chứng.
Khi nghiên cứu về mức năng lượng và Lysine trong khẩu phần lợn lai F
1
Yorshire x MC ni ở miền Trung, Hồng Nghĩa Duyệt 2002 [
3 ]
đã đưa ra kết luận: Có thể bổ sung Lysine trong khẩu phần với mức 0,9 1 ở giai
37
đoạn nhỏ, 0,5 0,6 ở giai đoạn nhỡ và kết thúc sẽ giảm chi phí thức ăn, nâng cao khả năng tăng trọng, cải tiến được chất lượng thịt .
Một thí nghiệm được tiến hành trên 45 lợn con 28-56 ngày tuổi, với mức protein lần lượt là 20, 19, 18. Hàm lượng 4 axit amin được đảm
bảo ngang nhau thông qua sử dụng các axit amin tổng hợp lysine : 12,42 g; methionine + cystine 7,31 g; threonine : 8,07 g và tryptophan : 2,36 g. Kết
quả cho thấy là khả năng sinh trưởng của lợn vẫn được đảm bảo Trần Văn Phùng và cs, 2007,
[ 32
] .
Thí nghiệm của Nguyễn Thuý Liễu 1989Liên Hiệp các Xí nghiệp chăn nuôi lợn Thành phố HCM,
[ 15
] : Bổ sung 0,08 0,25 L-Lysine và
0,17 - 0,23 DL-Methionine vào khẩu phần có lượng protein tổng số thấp hơn nhưng đã cho tăng trọng cao hơn lô đối chứng 4,4, tiêu tốn thức ăn thấp
hơn 4,37.
Theo Vũ Duy Giảng [
7 ]
, trong 100 kg hỗn hợp thức ăn cho lợn chỉ cần bổ sung 260g Lysine và 80g Methionine thì người ta có thể tiết kiệm được 10
kg khơ dầu.
38
3.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Axit amin tổng hợp L-Lysine và DL-Methionine mua tại công ty cổ phần dược và vật tư thú y Hà Nội.
- Lợn lai F
1
MC x Yorkshire.

3.2. Địa điểm nghiên cứu