Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình

Thái Bình - Hơn 3 năm trôi qua kể từ khi sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, nhiều trụ sở xã ở huyện Thái Thụy đang bị bỏ hoang, cỏ mọc um tùm và được tận dụng là nơi tập yoga.

Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Theo đó, năm 2020, 2 xã Thái Hà và Thái Sơn (huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) sáp nhập thành 1 xã và lấy tên là xã Sơn Hà (trụ sở chính được chọn tại xã Thái Sơn cũ). Sau khi sáp nhập xong, trụ sở xã Thái Hà (cũ) bị bỏ hoang, gây lãng phí.
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Ghi nhận của phóng viên Lao Động, sau hơn 3 năm bị bỏ hoang, trụ sở UBND xã Thái Hà (cũ) diện tích hơn 2.000 m2 có dấu hiệu xuống cấp.
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Trụ sở này có các công trình gồm: trụ sở 2 tầng, nhà văn hóa, lán xe và nhà bảo vệ.
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Nhiều hạng mục do lâu ngày không được sử dụng đã xuống cấp nghiêm trọng.
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Xung quanh trụ sở cây cối, cỏ mọc um tùm. Liên quan đến vấn đề này, trao đổi với phóng viên Lao Động, ông Đinh Bá Lượng - Chủ tịch UBND xã Sơn Hà (huyện Thái Thụy) cho biết: "Trụ sở xã Thái Hà (cũ) được xây dựng từ năm 2006, nếu theo quy định, đến năm 2026 mới hết niên hạn sử dụng. Do bị để không gây lãng phí, hiện tại, phòng làm việc tại đó, chính quyền địa phương cho Hội phụ nữ xã mượn để tập yoga, còn trạm y tế xã Thái Hà (cũ) được tận dụng làm trụ sở công an. Sau khi sáp nhập, chúng tôi đã có báo cáo, đề xuất và mong muốn sớm được quy hoạch".
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Cùng thời điểm sáp nhập năm 2020, trụ sở 2 xã Thái Hồng và Thái Thủy (cũ) cũng đang bị bỏ hoang. Đây là 2 xã được sáp nhập với xã Thái Dương thành xã Dương Hồng Thủy.
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Ông Bùi Văn Bảy - Chủ tịch UBND xã Dương Hồng Thủy (huyện Thái Thụy) cho hay: “Do được sáp nhập từ 3 xã, trong đó xã Thái Dương (cũ) về đích nông thôn mới vào năm 2019 lại có vị trí trung tâm nên đã chọn trụ sở xã Thái Dương là trụ sở làm việc của xã Dương Hồng Thủy bây giờ. Còn 2 trụ sở còn lại là Thái Thủy và Thái Hồng sau khi quy hoạch, chúng tôi xét thấy đang bị bỏ trống nên đã xin ý kiến huyện, đề xuất quy hoạch thương mại dịch vụ, hỗ trợ cho người dân mượn để mở lớp học tiếng và tận dụng làm nơi tập luyện yoga“.
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
"Phía sân bên ngoài của trụ sở xã Thái Hồng (cũ) vì có khoảng sân trước và sau rộng rãi nên xã đã cho đơn vị thi công tuyến đường huyện ĐH87 đi qua địa bàn xã mượn để làm các hạng mục tiện cho thi công tuyến đường. Sau khi thi công xong đường, đơn vị thi công sẽ dọn dẹp, trả lại mặt bằng sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho người dân quanh khu vực" - ông Bảy nói.

Bình luận:

Bạn nghĩ gì về nội dung này?

Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

Gửi bình luận

Thái Bình - Hai cây bàng cổ thụ nằm trong khuôn viên đền Côn Giang (xã Sơn Hà, huyện Thái Thụy) là cặp cây di sản hơn 400 năm tuổi, quanh năm tỏa bóng mát như che chở, bảo vệ cho người dân nơi đây.

Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Hai cây bàng cổ thụ có vị trí tại sân đền Côn Giang (xã Sơn Hà, huyện Thái Thuỵ) - di tích lịch sử cấp quốc gia thờ tự danh nhân Quách Hữu Nghiêm, một vị quan nổi tiếng thời Hậu Lê.
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Hai cây bàng này khoảng hơn 400 năm tuổi, có đường kính khoảng từ 2,5 - 2,7m; cao 25m.
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Tán cây bao trùm kín vươn xa với nhiều cành to, nhánh lớn quanh năm xanh tốt, tỏa bóng mát xuống sân đền.
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Phần gốc, thân cây nhiều nhánh bàng non đang đâm chồi xanh tốt.
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Thân cây xù xì, in hằn dấu tích của thời gian. Năm 2013 hai cây bàng cổ này đã được chứng nhận là cây di sản Việt Nam và là niềm tự hào của người dân nơi đây
Khuôn viên nhà văn hóa lao động tp thái bình
Ông Đoàn Hữu Tèo - thủ nhang đền Côn Giang cho biết: "Để bảo tồn cho cặp cây bàng cổ, không những tôi là người trông coi đền trực tiếp chăm sóc cây mà chính quyền địa phương xã Sơn Hà cũng thường xuyên quan tâm, nhắc nhở bà con trong làng, xã gìn giữ và chăm sóc cây di sản sinh trưởng, phát triển. Tuy cây đã khoảng 400 năm tuổi nhưng đến nay cây vẫn xanh tốt, đứng sừng sững, uy nghi. Đến mùa này nhiều lá cây có màu cam nhạt, xen lẫn với màu xanh trông rất đẹp mắt."

Bình luận:

Bạn nghĩ gì về nội dung này?

Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

Gửi bình luận