Làm thế nào để tăng hiệu suất kinh doanh

7 biện pháp hữu ích nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là ngôn chỉ cho mọi công ty, hiệu quả kinh doanh của công ty được nâng cao thì công ty càng phát triển, nhưng để nâng cao được hiệu quả thì không phải công ty nào cũng có thể làm 1 cách tốt hẳn.

Chúng tôi hân hạnh giới thiệu một số biện pháp hữuích có thể nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp.

1, Thành lập bộ phận Marketing,đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường

Trong thời kì kinh tế thị trường ngày càng phát triển mạnh mẽ, thì hoạtđộng Marketing trong các doanh nghiệp ngày càng trở lên quan trọng hơn, nó quyếtđịnhđến việc doanh nghiệp này kinh doanh thất bại hay thành công, vì nó là cầu nốiđể các doanh nghiệpđưa sản phẩm, dịch vụ của mình tới khách hàng.

Dođó việc nâng cao hiệu quả hoạtđộng marketing và hoạtđộng nghiên cứu thị trường là một trong những mục tiêu hàngđầu của các doanh nghiệp trong việcđưa ra chiến lược phát triển.Hiệu quả của công tác này được nâng cao có nghĩa là các doanh nghiệp càng mở rộng được nhiều thị trường, sản phẩm tiêu thụ nhiều góp phần năng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Để hoạt động marketing thực sự mang lại hiệu quả thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa những người phụ trách các mảng khác nhau, đòi hỏi mỗi người phải nắm được nhiệm vụ riêng của mình và nhiệm vụ chung của toàn phòng. Chính vì vậy nhân viên phải là người có trình độ, hiểu biết về nghiên cứu thị trường, có kinh nghiệm. Phòng marketing có nhiệm vụ thu thập và điều tra các thông tin về thị trường, các đối thủ cạnh tranh,…

Hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường, phải thể hiện được thông qua các chỉ tiêu phát triển của doanh nghiệp, để hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường doanh nghiệp phải đưa các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường như:

- Tốc độ tăng doanh thu là bao nhiêu?

- Tốc độ tăng lợi nhuận là bao nhiêu?

- Tỷ trọng các loại thị trường: thị trường trọng điểm, thị trường bổ sung.

- Tỷ lệ lợi nhuận, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu so với tổng lợi nhuận và doanh thu của doanh nghiệp?

2, Xây dựng chính sách sản phẩm

Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa ngày càng trở lên phong phúđa dạng về chủng loại. Và giữa thị trường khác nhau cũng có sự khác biệt về nhu cầu tiêu dùng.Vậyđể tận dụngđược hết tiềm năng của thị trường thì các doanh nghiệp cần phải có những chính sách hợp líđểđa dạng hóa sản phẩm một cách khả thivà mở rộng tuyến sản phẩmđểđạtđược mụcđích cuối cùng của mình là tốiđa hóa lợi nhuận.

Để xây dựng được một chính sách sản phẩm hợp lý, trước hết doanh nghiệp phải dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường, phân tích vòng đời giá cả của sản phẩm, phân tích nhu cầu và tình hình cạnh tranh trên thị trường.

Dựa vào nội lực thực tế của mình trong những giai đoạn nhất định thì cần phải có một chiến lược cụ thể phù hợp với từng giai đoạn. Đối với Doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay cần thực hiện chiến lược sản phẩm sau:

-Thứ nhất,doanh nghiệp phải không ngừng thay đổi mầu mã của hàng hoá sao cho phục vụ được các yêu cầu đa dạng của khách hàng. Những mẫu mã mới phải được thiết kế dựa vào kết quả nghiên cứu thị trường sao cho phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng ở từng khu vực.

-Thứ hai,doanh nghiệp nên tập trung vào những sản phẩm không chỉ đáp ứng được nhu cầu thị trường khu vực mà còn có thể đáp ứng được nhu cầu nhiều cấp khác nhau.

-Thứ ba,chất lượng sản phẩm quyết định uy tín kinh doanh vì vây, Doanh nghiệp phải chú trọng đến vấn đề chất lượng và coi đây là vấn đề then chốt.

3, Xây dựng chính sách về giá

Giá cả sản phẩm không chỉ là phương tiện tính toán mà còn là công cụ bán hàng. Chính vì lý do đó, giá cả là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp.

Hiện nay giá cả hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp được tính dựa theo các yếu tố sau:

- Giá thành sản xuất, chế biến sản phẩm.

- Mức thuế Nhà nước quy định.

- Quan hệ cung cầu trên thị trường.

Tuỳ theo sự biến động của các yếu tố mà mức giá được điều chỉnh theo từng thời điểm. Việc xác lập một chính sách giá hợp lý phải gắn với từnh giai đoạn, mục tiêu của chiến lược kinh doanh, chu kỳ sống của sản phẩm đối với từng khu vực thị trường, từng đối tượng khách hàng. Ngoài ra chính sách giá cũng không tách rời với chính sách sản phẩm của doanh nghiệp như:

– Đưa ramột mức giá cao hơn được áp dụng với một thị trường nhất định, khi sản phẩm có vị trí đứng chắc trên thị trường hay sản phẩm có chất lượng cao.

- Đưa ramột mức giá thấp hơn khi sản phẩm đang ở giai đoạn suy thoái, khi doanh nghiệp đang có ý định xâm nhập thị trường, theo đuổi mục tiêu doanh số.

- Áp dụng mức giá thấp hơn đối với những khách hàng thanh toán ngay nhằm thu hồi nhanh vốn lưu động.

4, Xây dựng hệ thống quản lí chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, là nhân tố tạo dựng uy tín, danh tiếng cho sự tồn tại va phát triển lâu dài của doanh nghiệp.Tăng chất lương sản phẩm tương đối với tăng năng suất lao động xã hội, nhờ tăng chất lượng sản phẩm dẫn đến tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế trên một đơn vị chi phí đầu vaò, giảm lượng nguyên vật liệu sử dụng tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phí sản xuất. Nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp.

5, Nâng cao chất lượngđội ngũ laođộng

Con người luôn là yếu tố trung tâm quyết định tới sự thành công hay thất bại của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Con người tác động đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm ….

Chính vì vậy, trong bất kỳ chiến lược phát triển của bất kỳ Doanh nghiệp nào cũng không thể thiếu con người được.Các doanh nghiệp có nhiều những người thợ giỏi, những người quản lý giàu kinh nghiệm và tay nghề cao. Song cùng với thời đại kỹ thuật khoa học công nghệ cao thì dần dần các doanh nghiệp sẽ phải sử dụng những máy móc thiết bị hiện đại đòi hỏi người công nhân phải có trình độ, hiểu biết để có thể làm chủ và vận hành được các trang thiết bị công nghệ mới.Vì vậy, việc xác định nhu cầu giáo dục đào tạo dựa trên cơ sở kế hoạch nguồn nhân lực để thực hiện các mục tiêu chiến lược của Doanh nghiệp.

6, Tăng cường huyđộng vốn và sử dụng vốn hiệu quả hơn

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và vốn chuyên dùng khác.Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh.

Đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng vốn một cách hợp lý, hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ chính sách quản lý tài chính của nhà nước.Một thực tế là các doanh nghiệp hiện nay đang gặp khó khăn về vốn. Vốn góp phần rất quan trọng vào sự thành công hay thất bại và mang lại lợi nhuận cao hay thấp.

Trong cơ chế mới rõ ràng là các doanh nghiệp không thể chờ vào nhà nước. Hiện nay tỷ trọng vốn vay trong tổng số vốn của các doanh nghiệp còn rất cao chiếm trên 60% điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy các doanh nghiệp cần phải tăng nhanh nguồn vốn chủ sở hữu của mình lên bằng cách hàng năm trích một phần lợi nhuận vào vốn chủ sở hữu, để giảm vốn vay tiết kiệm chi phí trả lãi, làm tăng lợi nhuận.Để sử dụng vốn có hiệu quả, doanh nghiệp phải giải quyết tốt các công việc như thu hồi nợ từ các đơn vị khác và tăngtốc độ luân chuyển vốn lưu động trong kinh doanh vì :

Tổng doanh thu thuần=Vốn lưuđộng bình quânxhệ số luân chuyển

7, Tăng cường liên kết kinh tế

Liên kết kinh tế là hình thức phối hợp hoạt động kinh doanh trong một lĩnh vực nào đó nhằm mục đích khai thác tốt nhất, hiệu quả nhất tiềm năng thếmạnh của mỗi bên tham gia vào mối quan hệ liên kết.Đẩy mạnh công tác nâng cao uy tín của mỗi bên tham gia liên kết trên cơ sở nâng cao chất lượng, sản lượng sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Cuối cùng, Lacvietstart hi vọng qua một số những biện pháp trên sẽ giúp bạn kinh doanh hiệu quả hơn.

Làm thế nào để tăng hiệu suất kinh doanh

Nguồn: taichinhcuatoi.vn

Sưu tầm: TĂNG TẠO – TT.QUANG TRUNG

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Các doanh nghiệp

Trên cơ sở phân tích những nguyên nhân tạo nên những thuận lợi, khó khăn và những tồn tại.Từ đó có những biện pháp hạn chế những tồn tại, tháo gỡ khó khăn, khai thác triệt để các thuận lợi.Có thể đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.


Thành lập bộ phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường


Kinh tế thị trường càng phát triển thì hoạt động marketing càng giữ vai trò quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường. Do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và nghiên cứu thị trường là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng tới. Hiệu quả của công tác này được nâng cao có nghĩa là các doanh nghiệp càng mở rộng được nhiều thị trường, sản phẩm tiêu thụ nhiều góp phần năng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.


Do tầm quan trọng của việc nghiên cứu thị trường nên trong giai đoạn hiện nay cũng như những năm sau doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược cụ thể về việc nghiên cứu thị trường.


Hiện nay, các doanh nghiệp phải có một phòng riêng biệt nào đứng ra đảm trách, về công tác marketing. Các hoạt động marketing của doanh nghiệp phải phối hợp giữa các phòng cùng với ban giám đốc xúc tiến và đảm nhiệm. Công tác nghiên cứu thị trường phải mang tính chất hệ thống.Chính vì vậy biện pháp thành lập và đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường là vấn đề cấp thiết. Biện pháp này có ý nghĩa quan trọng để tăng cường công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.


Đối với biện pháp này các doanh nghiệp phải thực hiện theo các bước sau: Trước tiên là phải thành lập phòng marketing sau đó xây dựng các chiến lược nghiên cứu thị trường:


Để hoạt động marketing thực sự mang lại hiệu quả thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa những người phụ trách các mảng khác nhau, đòi hỏi mỗi người phải nắm được nhiệm vụ riêng của mình và nhiệm vụ chung của toàn phòng. Chính vì vậy nhân viên phải là người có trình độ, hiểu biết về nghiên cứu thị trường, có kinh nghiệm. Phòng marketing có nhiệm vụ thu thập và điều tra các thông tin về thị trường, các đối thủ cạnh tranh,...


-Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường


Sau khi thành lập phòng Marketing doanh nghiệp phải xây dựng một hệ thống nghiên cứu thị trường hoàn chỉnh.


- Xác định nguồn thông tin mục tiêu xây dựng hệ thống thu thập thông tin đầy đủ về thị trường như các mặt:


• Môi trường pháp luật các nước, chính sách ưu đãi của các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển, tâm lý và tập quán tiêu dùng ở các vùng khác nhau.


• Thông tin về các hãng kinh doanh trên thế giới, các mối quan tâm và chiến lược kinh doanh trong những năm tới và các vấn đề khác như tỷ giá, hoạt động của các ngân hàng,...


• Có đội ngũ cán bộ giỏi làm công tác nghiên cứu, phân tích thị trường. Qua đó các nhân viên thu thập thông tin, phân tích đánh giá các loại nhu cầu sản phẩm, thị hiếu từng khu vực.


Sau khi nghiên cứu thị trường, phân tích đánh giá nhu cầu sản phẩm trên thị trường. Doanh nghiệp áp dụng vào sản xuất thử, bán thử trên thị trường kèm theo các giải pháp trợ giúp như khuyến mại, quảng cáo, xúc tiến bán hàng,...Qua đó doanh nghiệp tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động nghiên cứu thị trường thông qua khả năng thâm nhập đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng của các loại sản phẩm mới hay của kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.


Phải mở rộng thị trường, quan hệ chặt chẽ với các đối tác, cần phải thực hiện các biện pháp sau:


• Áp dụng mọi biện pháp giữ vững thị trường và khách hàng quan trọng khách hàng lớn, các đầu mối trung chuyển hàng hoá. Nghiên cứu để hình thành nên các cam kết với khách hàng có quan hệ thường xuyên nhằm đảm bảo hai bên phát triển cùng có lợi.


• Tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành, qua đây tiếp xúc với khách hàng tiềm năng và nhu cầu khách hàng. Đồng thời đây là cơ hội để khách hàng hiểu biết hơn nữa về sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó gợi mở nhu cầu, biến nhu cầu thành sức mua thực tế.


• Hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường, phải thể hiện được thông qua các chỉ tiêu phát triển của doanh nghiệp, để hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường doanh nghiệp phải đưa các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường như:


• Tốc độ tăng doanh thu là bao nhiêu?


• Tốc độ tăng lợi nhuận là bao nhiêu?


• Tỷ trọng các loại thị trường: thị trường trọng điểm, thị trường bổ sung.


• Tỷ lệ lợi nhuận, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu so với tổng lợi nhuận và doanh thu của doanh nghiệp?


Xây dựng chính sách sản phẩm


Nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng trở nên đa dạng về chủng loại và có sai khác nhau về nhu cầu giữa các loại thị trường.Vì vậy, để khai thác hết tiềm năng của các đoạn thị trường, cần xây dựng những chính sách đa dạng hoá sản phẩm một cách khả thi, mở rộng tuyến sản phẩm.


Để xây dựng được một chính sách sản phẩm hợp lý, trước hết doanh nghiệp phải dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường, phân tích vòng đời giá cả của sản phẩm, phân tích nhu cầu và tình hình cạnh tranh trên thị trường. Một chính sách sản phẩm được coi là đúng đắn khi nó giúp Doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có chất lượng, số lượng, mức giá được thị trường chấp nhận, đảm bảo cho Doanh nghiệp có sự tiêu thụ chắc chắn, có lợi nhuận và mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín sản phẩm của Doanh nghiệp.


Dựa vào nội lực thực tế của mình trong những giai đoạn nhất định thì cần phải có một chiến lược cụ thể phù hợp với từng giai đoạn. Đối với Doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay cần thực hiện chiến lược sản phẩm sau:


• Thứ nhất Doanh nghiệp phải không ngừng thay đổi mầu mã của hàng hoá sao cho phục vụ được các yêu cầu đa dạng của khách hàng. Những mẫu mã mới phải được thiết kế dựa vào kết quả nghiên cứu thị trường sao cho phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng ở từng khu vực. Chẳng hạn, khách hàng ở Hà Nội thích những sản phẩm cao cấp dùng bền đẹp nhưng lại đòi hỏi nguyên liệu cao cấp và quá trình sản xuất có hàm lượng công nghệ cao, khách hàng các tỉnh thì tiêu dùng các loại sản phẩm trung bình, đến rẻ tiền.


• Thứ hai, Doanh nghiệp nên tập trung vào những sản phẩm không chỉ đáp ứng được nhu cầu thị trường khu vực mà còn có thể đáp ứng được nhu cầu nhiều cấp khác nhau theo hướng:


• Những sản phẩm trung bình: dùng nguyên liệu rẻ để sản xuất, những sản phẩm có hàm lượng công nghệ thấp. Ví dụ: mắc áo, ghế nhựa, vỏ đĩa CD


• Những sản phẩm cao cấp: dùng nguyên liệu tốt để sản xuất, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao. Ví dụ: bộ nội thất nhà tắm, nắp bệt


• Doanh nghiệp nên chú trọng hơn nữa trong việc sản xuất thiết bị xe máy Hiện nay Doanh nghiệp mới chỉ tập trung vào việc sản xuất các sản phẩm độ chính xác thấp.


• Thứ ba, chất lượng sản phẩm quyết định uy tín kinh doanh vì vây, Doanh nghiệp phải chú trọng đến vấn đề chất lượng và coi đây là vấn đề then chốt.


Xu hướng kinh doanh có hiệu quả nhất đối với các doanh nghiệp là đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất trên cơ sở tập trung chuyên môn hoá một số mặt hàng mũi nhọn như bộ nội thất nhà tắm, nắp bệt, linh kiện xe máy. Tập trung chuyên môn hoá cho phép các doanh nghiệp khai thác lợi thế về mặt hàng, giá cả, chất lượng.Đa dạng hoá cho phép doanh nghiệp khai thác giảm rủi ro khi có biến động bất lợi về mặt hàng nào đó.Với chiến lược kinh doanh này doanh nghiệp có thể đạt hiệu quả kinh doanh cao. Thực tế doanh nghiệp tập trung vào sản xuất kinh doanh các loại mặt hàng khuôn mẫu đơn giản. Trong những năm tới Doanh nghiệp nên tập trung vào sản xuất nhiều loại mặt hàng mang tính chính xác cao . Việc sản xuất các chi tiết xe máy phức tạp hơn là hoàn toàn có thể thực hiện được vì doanh nghiệp đã có đầy đủ máy móc thiết bị hiện đại, có thợ giỏi nên có thể làm được sản phẩm mang độ chính xác cao. Tóm lại, trong chính sách sản phẩm có rất nhiều vấn đề cần giải quyết như chất lượng sản phẩm, sự cải tiễn mẫu mã,... nếu doanh nghiệp giải quyết tốt sẽ ảnh hưởng tích cực đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.


Xây dựng chính sách giá cả hợp lý


Giá cả sản phẩm không chỉ là phương tiện tính toán mà còn là công cụ bán hàng. Chính vì lý do đó, giá cả là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp.


Hiện nay giá cả của doanh nghiệp căn cứ vào:


• Giá thành sản xuất chế biến sản phẩm.


• Mức thuế nhà nước quy định.


• Quán hệ cung cầu trên thị trường.


Tuỳ theo sự biến động của các yếu tố mà mức giá được điều chỉnh theo từng thời điểm. Việc xác lập một chính sách giá hợp lý phải gắn với từnh giai đoạn, mục tiêu của chiến lược kinh doanh, chu kỳ sống của sản phẩm đối với từng khu vực thị trường, từng đối tượng khách hàng. Ngoài ra chính sách giá cũng không tách rời với chính sách sản phẩm của doanh nghiệp. Cụ thể là:


• Thứ nhất, một mức giá cao hơn được áp dụng với một thị trường nhất định, khi sản phẩm có vị trí đứng chắc trên thị trường hay sản phẩm có chất lượng cao.


• Thứ hai, một mức giá thấp hơn khi sản phẩm đang ở giai đoạn suy thoái, khi doanh nghiệp đang có ý định xâm nhập thị trường, theo đuổi mục tiêu doanh số.


• Thứ ba, áp dụng mức giá thấp hơn 2% đối với những khách hàng thanh toán ngay nhằm thu hồi nhanh vốn lưu động.


Một điều đáng lưu ý là giá cả sản phẩm phải tính đến yếu tố cạnh tranh. Vì là một doanh nghiệp tư nhân, không có uy tín cao như doanh nghiệp nhựa Hà nội, Đại Đồng Tiến, Nhựa Hàm Rồng..nên doanh nghiệp cần phải điều chỉnh mức giá các sản phẩm của mình thấp hơn giá của các doanh nghiệp trên thị trường. Đối với những mặt hàng có nhiều đối thủ cạnh tranh nên giảm giá thấp hơn hẳn so với thị trường, chấp nhận lợi nhuận thấp, bù lại nâng giá trong khoảng có thể đối với các sản phẩm độc quyền hay có ít đối thủ cạnh tranh hoặc cạnh tranh không đáng kể. Do đó phải phân tích, lựa chọn nghiên cứu kỹ khi đặt giá, tránh bị ép giá thua thiệt trong cạnh tranh.Trong năm 2002 nên có chính sách giá như sau:


Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm


Nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân tố hàng đầu và quan trọng về sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp, điều đó thể hiện ở chỗ:


• Chất lượng sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, là nhân tố tạo dựng uy tín, danh tiếng cho sự tồn tại va phát triển lâu dài của doanh nghiệp.


• Tăng chất lương sản phẩm tương đối với tăng năng suất lao động xã hội, nhờ tăng chất lượng sản phẩm dẫn đến tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế trên một đơn vị chi phí đầu vaò, giảm lượng nguyên vật liệu sử dụng tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phí sản xuất. Nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp.


• Chất lượng sản phẩm là công cụ có nghĩa quan trọng trong việc tăng cường và nâng cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp.


Chất lượng sản phẩm được hình thành trong suốt quá trình từ chuẩn bị sản xuất đến sản xuất và nhập kho thành phẩm. Vì vậy, trong quá trình sản xuất cần phải thực hiện các biện pháp quán triệt nghiệp vụ để kiểm tra chất lượng sản phẩm, Doanh nghiệp cần phải thực hiện đầy đủ các bước của công đoạn sản xuất, cụ thể ở mỗi khâu sản xuất nên có một người chịu trách nhiệm về bán thành phẩm. Nếu sản phẩm sản xuất ra có khiếm khuyết ở khâu nào thì người đó sẽ bị phạt và ngược lại nếu đảm bảo chất lượng sản phẩm thì sẽ có thưởng thích đáng.


Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động


Con người luôn là yếu tố trung tâm quyết định tới sự thành công hay thất bại của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Con người tác động đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm ....Chính vì vậy, trong bất kỳ chiến lược phát triển của bất kỳ Doanh nghiệp nào cũng không thể thiếu con người được.


Các doanh nghiệp có nhiều những người thợ giỏi, những người quản lý giàu kinh nghiệm và tay nghề cao. Song cùng với thời đại kỹ thuật khoa học công nghệ cao thì dần dần các doanh nghiệp sẽ phải sử dụng những máy móc thiết bị hiện đại đòi hỏi người công nhân phải có trình độ, hiểu biết để có thể làm chủ và vận hành được các trang thiết bị công nghệ mới.


Việc xác định nhu cầu giáo dục đào tạo dựa trên cơ sở kế hoạch nguồn nhân lực để thực hiện các mục tiêu chiến lược của Doanh nghiệp. Căn cứ vào yêu cầu từng bộ phận cụ thể mà lập ra kế hoạch đào tạo, tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, trang bị kiến thức kỹ thuật phục vụ cho việc áp dụng qui trình máy móc, thiết bị mới đàu tư. Nhu cầu đào tạo của Doanh nghiệp bắt nguồn từ đòi hỏi về năng lực và trình độ cần đáp ứng để thực hiện nhiệm vụ và tương lai. Do đó, việc xác định nhu cầu đào tạo phải do trực tiếp các phòng ban chức năng tiến hành dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc Doanh nghiệp qua khảo sát về trình độ hiểu biết năng lực và khả năng đáp ứng của CBCNV dưới hình thức phỏng vấn trực tiếp và các phiếu điều tra cho phép các phòng ban chức năng xác định nhu cầu giáo dục, đáo tạo. Phòng tổ chức tổng hợp các nhu cầu đó đồng thời dựa trên các yêu cầu thực hiện mục tiêu chiến lược để xây dựng kế hoạch đào tạo.


Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn


Để tiến hành sản xuất kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và vốn chuyên dùng khác.Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh.Đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng vốn một cách hợp lý, hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ chính sách quản lý tài chính của nhà nước.


Một thực tế là các doanh nghiệp hiện nay đang gặp khó khăn về vốn. Vốn góp phần rất quan trọng vào sự thành công hay thất bại và mang lại lợi nhuận cao hay thấp. Trong cơ chế mới rõ ràng là các doanh nghiệp không thể chờ vào nhà nước. Hiện nay tỷ trọng vốn vay trong tổng số vốn của các oanh nghiệp còn rất cao chiếm trên 60% điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy các doanh nghiệp cần phải tăng nhanh nguồn vốn chủ sở hữu của mình lên bằng cách hàng năm trích một phần lợi nhuận vào vốn chủ sở hữu, để giảm vốn vay tiết kiệm chi phí trả lãi, làm tăng lợi nhuận.


Do thiếu vốn như vậy, các doanh nghiệp phải huy động vốn từ mọi nguồn có thể được và có biện pháp để sử dụng có hiệu quả. Nguồn vốn mà các doanh nghiệp có thể huy động bằng nguồn vốn vay trả chậm, các tổ chức, đơn vị kinh tế khác và của các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Để sử dụng vốn có hiệu quả, Doanh nghiệp phải giải quyết tốt các công việc như thu hồi nợ từ các đơn vị khác. Giải phóng hàng tồn kho không dự kiến bằng cách giảm giá bán hoặc tìm kiếm khách hàng trên các thị trường ngoại tỉnh. Chống chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác, chú ý đầu tư chiều sâu, đầu tư vào những hoạt động có khả năng đem lại hiệu quả và thu hồi vốn nhanh. Việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động có tác dụng làm giảm nhu cầu về vốn, cho phép làm ra nhiều sản phẩm hơn nữa. Cụ thể:


- Với một số vốn không tăng có thể tăng được doanh số hoạt động từ đó tạo điều kiện tăng lợi nhuận nếu như doanh nghiệp tăng được tốc độ luân chuyển, xuất phát từ công thức ta có:

Làm thế nào để tăng hiệu suất kinh doanh


Như vậy trong điều kiện vốn không đổi, nếu tăng được hệ số luân chuyển sẽ tăng được tổng doanh thu.


- Với một số vốn lưu động ít hơn nếu tăng tốc độ luân chuyển thì sẽ đạt được doanh số như cũ.


Ta thấy nguyên nhân ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyển của vốn là các nguyên nhân sau:


• Tình hình thu mua, cung cấp, dự trữ nguyên vập liệu.


• Tiến độ sản xuất.


• Tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.


• Tình hình thanh toán công nợ...


Để tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, cần áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm hút bớt số vốn và giảm thời gian vốn lưu lại ở từng khâu từng giai đoạn trong quá trình kinh doanh. Các biện pháp cụ thể là: đẩy nhanh tiến độ sản xuất tránh tình trạng ứ đọng vốn và lãng phí trong quá trình sản xuất bằng cách sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tiết kiệm thời gian từ đó có thể đưa sản phẩm ra thị trường một cách nhanh nhất. Sau khi đưa sản phẩm ra thị trường, cần tổ chức một cách hợp lý các kênh tiêu thụ,đi liền với nó là các hoạt động marketing xúc tiến bán hàng. Về tình hình thanh toán công nợ doanh nghiệp cần sử dụng các biện pháp sao cho có thể thu hồi các khoản nợ một cách nhanh nhất nhằm tăng nguồn vốn lưu động cho doanh nghiệp để nhanh chóng mở rộng tái sản xuất. Nếu Doanh nghiệp thực hiện được các biện pháp này thì sẽ đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn góp phần nâng cao hiệu quả của Doanh nghiệp.


Nói tóm lại với điều kiện hiện nay để huy động và sử dụng có hiệu quảcác nguồn vốn thì Doanh nghiệp cần phải có các biện pháp huy động vốn, tăng nhanh vòng quay của vốn bằng cách giảm các chi phí thu mua, cung cấp nguyên vật liệu kịp thời nhằm giảm thời gian dự trữ nguyên vật liệu, tránh được tình trạng ứ đọng vốn. Điều độ quá trình sản xuất phù hợp với tốc độ tiêu thụ sản phẩm tránh được tình trạng tồn kho không dự kiến, giảm được hiện tượng ứ đọng vốn.


Ngoài việc sử dụng vốn có hiệu quả Doanh nghiệp cần phải biết tiết kiệm chi tiêu chống lãng phí trong chi phí hành chính, tập trung vốn có trọng điểm.


Tăng cường liên kết kinh tế


Liên kết kinh tế là hình thức phối hợp hoạt động kinh doanh trong một lĩnh vực nào đó nhằm mục đích khai thác tốt nhất, hiệu quả nhất tiềm năng thé mạnh của mỗi bên tham gia vào mối quan hệ liên kết.Đẩy mạnh công tác nâng cao uy tín của mỗi bên tham gia liên kết trên cơ sở nâng cao chất lượng, sản lượng sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao hiệu quả kinh tế.


Các doanh nghiệp với điểm mạnh là doanh nghiệp tư nhân, linh hoạt trong việc ra quyết định nhưng điểm yếu nhất hiện nay là sự hạn chế về vốn, khó khăn về vấn đề nguyên vật liệu, nguồn nguyên vật liệu hàng năm phải nhập khẩu với một số lượng lớn làm cho giá thành sản xuất tăng. Do vậy, việc tăng cường liên kết sẽ giúp cho Doanh nghiệp khai thác được những thế mạnh của mình, đồng thời khắc phục được những điểm yếu của mình.


Việc tăng cường liên kết kinh tế có thể thực hiện theo hướng sau:


• Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất, cung ứng nguồn nguyên vật liệu, những doanh nghiệp có tiềm lực về vốn . Việc tăng cường liên kết này một mặt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước phát triển , mặt khác tạo nguồn nguyên liệu ổn định, bảo đảm về mặt chất lượng cũng như khối lượng một cách lâu dài và có chủ động cho Doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần có mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị sản xuất nguyên vật liệu cung cấp cho Doanh nghiệp. Đây là một yếu tố hết sức quan trọng giúp cho Doanh nghiệp ổn định được nguồn hàng, đảm bảo ổn định sản xuất, giảm những chi phí do nhập khẩu nguyên vật liệu với giá cao, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp.


• Doanh nghiệp cần thực hiện một số chính sách marketting cho người bán. Đặt mối quan hệ và chữ tín lên hàng đầu. Cố gắng hết sức trong việc thanh toán cho những đối tác mà doanh nghiệp cần có sự liên kết. Sẵn sàng giúp đỡ đối tác trong phạm vi có thể.


Nói tóm lại, tăng cường liên kết ở Doanh nghiệp có vai trò lớn trong công tác khắc phục những điểm yếu của doanh nghiệp đồng thời thực hiện mục tiêu mở rộng phạm vi và qui mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên công tác tăng cường liên kết kinh tế cần phải thận trọng trong việc tìm kiếm đối tác để liên kết để hạn chế những thiệt thòi, tổn thất trong quá trình liên kết.


Nguồn:voer.edu.vn
Sưu tầm:Hồng Thắm - TTQT

6 Tips giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ quản lý hiệu suất công việc hiệu quả

5 / 5 ( 1 bình chọn )

  • Tháng Chín 17, 2021

Share on facebook

Share on twitter

Share on linkedin

Share on whatsapp

Tăng trưởng kinh doanh bền vững là thách thức đối với tất cả doanh nghiệp, nhưng có lẽ đó đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ vấn đề này càng khó khăn hơn. Sử dụng các giải pháp công nghệ quản lý hiệu quả, đặt mục tiêu phát triển rõ ràng sẽ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

Làm thế nào để tăng hiệu suất kinh doanh
6 Tips giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ quản lý hiệu suất hiệu quả

Những thách thức này có thể được giải quyết bằng các giải pháp quản lý hoạt động kinh doanh.

1.Thành lập bộ phận Marketing,đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường

Trong thời kì kinh tế thị trường ngày càng phát triển mạnh mẽ, thì hoạtđộng Marketing trong các doanh nghiệp ngày càng trở lên quan trọng hơn, nó quyếtđịnhđến việc doanh nghiệp này kinh doanh thất bại hay thành công, vì nó là cầu nốiđể các doanh nghiệpđưa sản phẩm, dịch vụ của mình tới khách hàng. Dođó việc nâng cao hiệu quả hoạtđộng marketing và hoạtđộng nghiên cứu thị trường là một trong những mục tiêu hàngđầu của các doanh nghiệp trong việcđưa ra chiến lược phát triển.

Hiệu quả của công tác này được nâng cao có nghĩa là các doanh nghiệp càng mở rộng được nhiều thị trường, sản phẩm tiêu thụ nhiều góp phần năng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Để hoạt động marketing thực sự mang lại hiệu quả thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa những người phụ trách các mảng khác nhau, đòi hỏi mỗi người phải nắm được nhiệm vụ riêng của mình và nhiệm vụ chung của toàn phòng. Chính vì vậy nhân viên phải là người có trình độ, hiểu biết về nghiên cứu thị trường, có kinh nghiệm. Phòng marketing có nhiệm vụ thu thập và điều tra các thông tin về thị trường, các đối thủ cạnh tranh,..

Làm thế nào để tăng hiệu suất kinh doanh

Làm thế nào để tăng hiệu quả kinh doanh?

Các biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh

Hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường, phải thể hiện được thông qua các chỉ tiêu phát triển của doanh nghiệp, để hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường doanh nghiệp phải đưa các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường như:

- Tốc độ tăng doanh thu là bao nhiêu?

- Tốc độ tăng lợi nhuận là bao nhiêu?

- Tỷ trọng các loại thị trường: thị trường trọng điểm, thị trường bổ sung.

- Tỷ lệ lợi nhuận, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu so với tổng lợi nhuận và doanh thu của doanh nghiệp?

1. 14 lý do hàng đầu khiến nhân viên giảm hiệu suất

Có nhiều lý do khiến nhân viên suy giảm hiệu suất công việc. Tuy nhiên, bạn có thể phân chia các nguyên nhân này ra thành nhóm nguyên nhân xuất phát từ tổ chức và nhóm nguyên nhân do chính nhân viên.

1.1. Với tổ chức

1.1.1. Mục tiêu không rõ ràng

Nhà quản lý không đưa ra mục tiêu công việc rõ ràng hoặc thường xuyên thay đổi cũng giống như việc yêu cầu nhân viên phải đi nhanh nhưng không biết phải đi đâu, nhân viên buộc phải vừa đi vừa tìm đường và xác định xem mình nên đi đâu, đi thế nào. Như vậy, hiệu suất công việc của nhân viên sẽ tất yếu bị suy giảm, phân tán nguồn lực.

1.1.2. Giao mục tiêu quá sức

Khi mục tiêu được giao quá sức của nhân viên, họ dễ phát sinh tâm lý căng thẳng, chán nản, thậm chí bỏ cuộc. Bạn nên phân biệt rõ ràng giữa một mục tiêu có tính thử thách phù hợp với một mục tiêu quá sức. Bước qua ranh giới này, nhân viên thường có tâm lý buông xuôi, chán nản và sợ cảm giác phải đi làm.

1.1.3. Liên tục ép hoặc trừng phạt thất bại

Nếu quản lý liên tục ép hoặc trừng phạt thất bại sẽ dễ dẫn đến việc nhân viên liên tục thỏa thuận, điều chỉnh mục tiêu dễ dàng hơn để tránh những thất bại.

Như vậy, nhân viên có thể vẫn miễn cưỡng làm những việc bạn yêu cầu nhưng chỉ trong chừng mực an toàn, không có đột phá kết quả nào. Hiệu suất tổng thể của doanh nghiệp vì vậy chỉ đều đều và thậm chí sẽ ngày càng suy giảm.

1.1.4. Tăng giới hạn mục tiêu

Trong quý này nhân viên kinh doanh của bạn đạt doanh thu 100 triệu. Bạn liền nhận định thị trường rộng mở và có nhiều tiềm năng nên nâng mục tiêu doanh thu quý tiếp theo lên 200 triệu.

Nhân viên sẽ có cảm giác mục tiêu được tăng, mở rộng giới hạn quá đột ngột và khó thích ứng được. Đặc biệt, khi mục tiêu gia tăng giới hạn nhưng lương thưởng, phúc lợi của nhân viên vẫn giữ nguyên thì nhân viên sẽ khó có được đủ động lực để duy trì và đạt hiệu suất như kỳ vọng của bạn.

1.1.5. Đánh giá hiệu suất không công bằng

Nếu bạn đánh giá hiệu suất giữa các bộ phận, giữa các nhân viên không công bằng sẽ dẫn đến tâm lý bất mãn, phản ứng của nhân viên. Khi nhân viên cảm thấy những đóng góp của họ không được đánh giá đúng, công bằng, họ sẽ không có động lực cố gắng, từ đó suy giảm hiệu suất làm việc.

Làm thế nào để tăng hiệu suất kinh doanh
Mục tiêu thiếu rõ ràng hoặc liên tục thay đổi mục tiêu là yếu tố khiến nhân viên suy giảm hiệu suất, giảm động lực làm việc

1.2. Nguyên nhân khiến nhân viên suy giảm hiệu suất làm việc

1.2.1. Nhân viên thiếu cam kết

Khi không có cơ chế giám sát, quản lý công việc phù hợp, nhân viên thiếu cam kết, họ sẽ dễ bị lỡ hạn hoàn thành công việc hay mắc hội chứng “em tưởng”…Như vậy hiện tượng nhân viên thiếu cam kết không chỉ xuất phát từ nhân viên mà còn ở chính người quản lý trực tiếp của họ.

1.2.2. Nhân viên không có động lực

Động lực làm việc là một trong những yếu tố cốt lõi, bắt buộc cần có để tạo nên hiệu suất công việc vượt trội ở nhân viên. Khi người quản lý và tổ chức không đáp ứng được động lực bên trong và động lực bên ngoài nhân viên sẽ chỉ ở mức hoàn thành công việc, rất khó có được hiệu suất vượt trội, bứt phá.

1.2.3. Nhân viên không biết cách làm để đạt được mục tiêu

Những nhân viên ít kinh nghiệm, mới vào nghề hoặc khi được giao nhiệm vụ mới thường có hiệu suất công việc thấp vì họ chưa biết làm cách nào để đạt được mục tiêu một cách nhanh chóng.

Ví dụ như một lập trình viên có 3 năm kinh nghiệm chỉ mất khoảng 4 giờ đồng hồ để lập trình một màn hình chức năng phân hệ. Tuy nhiên, cũng với công việc đó, một lập trình mới, ít kinh nghiệm, chưa biết cách làm sẽ phải mò mẫm, tìm tòi để lập trình mất 16 tiếng đồng hồ chẳng hạn.

1.2.4. Nhân viên đổ lỗi khi mục tiêu thất bại

Khi mục tiêu thất bại thì nhân viên tìm cách đổ lỗi cho các lý do khách quan, cho các bộ phận, phòng ban, nhân sự phối hợp… Thói quen đổ lỗi đó sẽ khó giúp nhân viên đạt được hiệu suất công việc tốt vì họ không nhìn thấy được vấn đề cần cải thiện ở bản thân để gia tăng hiệu suất công việc, đạt được mục tiêu đề ra.

1.2.5. Nhân viên khó chịu với mục tiêu khó hoặc sếp nâng mục tiêu

Khi nhân viên thường xuyên bị đặt vào các tình thế khó, bắt thực hiện các mục tiêu khó hoặc nếu họ hoàn thành thì mục tiêu lại được nâng cấp, mở rộng thêm thì họ sẽ cảm thấy rất khó chịu. Cảm giác khó chịu đó sẽ càng gia tăng nếu việc mở rộng, nâng cấp mục tiêu không gắn với các phúc lợi, lương thưởng xứng đáng. Giữ tâm lý khó chịu và nhân viên của bạn sẽ rất khó đạt được hiệu suất công việc tốt.

1.2.6. Nhân viên có xu hướng đàm phán mục tiêu thấp

Khi nhân viên mới được giao nhiệm vụ thì họ lập tức đàm phán để hạ thấp mục tiêu về mức độ hoàn thành, về thời gian hoàn thành… Họ chỉ muốn nhận những công việc dễ dàng, trong tầm kiểm soát. Đây là “nỗi đau” của nhiều doanh nghiệp hiện nay. Khi nhân viên chỉ muốn nhận những công việc dễ dàng, vừa tầm thì hiệu suất doanh nghiệp của bạn cũng sẽ chững lại và thậm chí là tụt lùi.

1.2.7. Nhân viên không biết đặt mục tiêu

Hiệu suất công việc được tính bằng công thức: Kết quả công việc đạt được / Chi phí bỏ ra. Trong công thức này, yếu tố kết quả công việc phụ thuộc trực tiếp vào việc nhân viên có biết đặt mục tiêu công việc hay không. Khi nhân viên đặt mục tiêu phù hợp thì họ sẽ tập trung được nguồn lực để làm những điều quan trọng, đạt được những mục tiêu có ý nghĩa với tổ chức.

1.2.8. Nhân viên không thích mục tiêu

Nhân viên không thích mục tiêu nhưng không nói ra, không chia sẻ ngay với quản lý sẽ khiến họ thực hiện mục tiêu một cách miễn cưỡng, không chú tâm và hiệu suất công việc cũng chỉ ở mức thấp.

1.2.9. Mục tiêu của nhân viên đều đều

Guồng quay công việc lặp đi lặp lại một cách nhàm chán sẽ khiến nhân viên sớm muộn bị “chai lì” cảm xúc. Họ sẽ làm việc một cách cơ học, theo thói quen và không có thêm sự sáng tạo, linh hoạt hay phát triển mới nào trong công việc. Hiệu suất công việc của nhân viên vì vậy cũng chỉ được duy trì một cách đều đều và thậm chí là ngày suy giảm.

Làm thế nào để tăng hiệu suất kinh doanh
Nhân viên thiếu động lực làm việc cũng như một cục pin cạn nguồn