Thế nào là giọng La thứ tự nhiên

Mục lục

  • 1 Những tác phẩm nhạc có sử dụng cung này
  • 2 Những bài hát nổi tiếng
    • 2.1 Thông tin khác
  • 3 Tham khảo

Những tác phẩm nhạc có sử dụng cung nàySửa đổi

  • Etude 'Winter Wind' - Frédéric Chopin
  • Sáng tác số 13 - Johann Sebastian Bach
  • Rondo Alla Turca - Wolfgang Amadeus Mozart
  • Für Elise - Ludwig van Beethoven
  • Scottish Symphony - Felix Mendelssohn
  • Introduction and Rondo Capriccioso - Camille Saint-Saëns
  • Rhapsody on a Theme of Paganini - Sergei Rachmaninoff
  • Concerto viết cho Piano - Edvard Grieg
  • Concerto viết cho Piano - Robert Schumann
  • Giao hưởng số 6 - Gustav Mahler
  • Classical Gas - Mason Williams

bài giảng âm nhạc 8 bài 3 nhạc lí giọng song song, giọng la thứ hòa thanh. tập đọc nhạc tđn số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.37 KB, 8 trang )

TIẾT 10

Ôn tập bài hát: Tuổi hồng

Nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hoà
thanh

Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3
I.
I. Ôn tập bài hát: Tuổi hồng
NS: Trương Quang LụcNS: Trương Quang Lục
BÀI 3 TIẾT 10

Ôn tập bài hát: Tuổi hồng

Nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hoà
thanh

Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3
Tuổi hồng
II.

Nhạc lí: Giọng song song - Giọng La thứ hoà thanh
1. Giọng song song
a. Ví dụ:
Giọng Đô trưởng Giọng La thứ
Giọng Fa trưởng Giọng Rê thứ
b. Khái niệm
Giọng song song là gì?
: Giọng song song là một giọng trưởng và một giọng
thứ có chung hoá biểu.


2. Giọng La thứ hoà thanh
- Giọng La thứ tự nhiờn:
- Giọng La thứ hoà thanh:
VII
VII
a. Công thức cấu tạo
b. Khái niệm:
Điểm khác nhau giữa giọng La thứ tự nhiên
và giọng La thứ hòa thanh?
Giọng La thứ hoà thanh là một giọng thứ có âm bậc VII
tăng lên nữa cung so với giọng La thứ tự nhiên
III.
III. Tập đọc nhạc:
Bài TĐN viết ở nhịp mấy?
Nhịp 3/4
Cao độ gồm những nốt nào?
La-Si-Đô-Rê-Mi-Sol-(La)
Trường độ gồm những nốt nào?
Đơn, đen, đen chấm dôi,
trắng, đơn chấm dôi kép.
Bài TĐN viết ở giọng gì?
Giọng La thứ hòa thanh

Điệu thứ thứ tự nhiên – Giọngthứ

1. Công thức điệu thứ tự nhiên

Gam thứ tự nhiên có sự sắp xếp cao độ giữa 2 bậc liên tiếp như sau:

Thế nào là giọng La thứ tự nhiên

Điệu thức thứ tự nhiên cũng có các bậc I, III, V là các âm ổn định và bậc I là ổn định nhất.

Công thức của gam thứ tự nhiên phù hợp hoàn toàn với sự sắp xếp của gam La thứ tự nhiên (a Naturul Minor):

Thế nào là giọng La thứ tự nhiên

Thế nào là giọng La thứ tự nhiên

Tên các bậc trong điệu thức thứ tự nhiên giống với điệu thức trưởng tự nhiên.

2.Các giọng thứ

1.3.1 Các giọng thứ có dấu thăng

– Giọng có thứ 1 dấu thăng – Mi thứ (E minor – Em):

Lấy chủ âm của giọng Am (giọng thứ không có dấu hóa) làm điểm khởi đầu, tính lên quãng 5 đúng (5P) ta sẽ có chủ âm của giọng Em.

Sắp xếp các bậc của giọng Em theo gam đi lên cho phù hợp công thức của điệu thức thứ tự nhiên, ta thấy xuất hiện nốt Fa thăng (F#).

Thế nào là giọng La thứ tự nhiên

Dấu # ở nốt Fa được ghi ở dạng cố định (còn gọi là Hóa biểu – Key – dấu hóa theo khóa).

Thế nào là giọng La thứ tự nhiên

– Giọng có thứ 2 dấu thăng – Si thứ (B minor – Bm):

Lấy chủ âm của giọng Em (giọng thứ không có 1 dấu thăng), tính lên quãng 5 đúng (5P) ta sẽ có chủ âm của giọng Bm.

Sắp xếp các bậc của giọng Bm theo gam đi lên cho phù hợp công thức của điệu thức thứ tự nhiên, ta thấy xuất hiện nốt F#, C#.

Thế nào là giọng La thứ tự nhiên

Dấu # ở nốt Fa, nốt C được ghi ở dạng cố định.

Thế nào là giọng La thứ tự nhiên

Từ 2trường hợp trên ta thấy chủ âm của giọng thứ có nhiều hơn 1 dấu thăng cũng luôn nằm trên giọng ít hơn 1 dấu thăng quãng 5P; nốt thăng xuất hiện sau luôn nằm trên nốt thăng trướng quãng 5P.

Với cách làm tương tự người ta có thể tìm ra các giọng thứ có nhiều dấu thăng hơn và đúc kết thành quy luật xuất hiện của chúng theo chiều kim đồng hồ của vòng quãng 5 (vòng phía trong):

Thế nào là giọng La thứ tự nhiên

Vòng quãng 5 của các giọng

3. Các giọng thứ có dấu giáng

– Giọng có thứ 1 dấu giáng – Rêthứ (D minor – Em):

Lấy chủ âm của giọng Am (giọng thứ không có dấu hóa) làm điểm khởi đầu, tính xuống quãng 5 đúng (5P) ta sẽ có chủ âm của giọng Dm.

Sắp xếp các bậc của giọng Dm theo gam đi lên cho phù hợp công thức của điệu thức thứ tự nhiên, ta thấy xuất hiện nốt Si giáng (Bb).

Thế nào là giọng La thứ tự nhiên

Dấu b ở nốt Si được ghi ở dạng cố định (còn gọi là Hóa biểu – Key – dấu hóa theo khóa).

Thế nào là giọng La thứ tự nhiên

– Giọng có thứ 2 dấu giáng – Sol thứ (G minor – Gm):

Lấy chủ âm của giọng Dm (giọng thứ không có 1 dấu thăng), tính lên quãng 5 đúng (5P) ta sẽ có chủ âm của giọng Gm.

Sắp xếp các bậc của giọng Gm theo gam đi lên cho phù hợp công thức của điệu thức thứ tự nhiên, ta thấy xuất hiện nốt Bb, Eb.

Thế nào là giọng La thứ tự nhiên

Dấu b ở nốt Si, Mi được ghi ở dạng cố định.

Thế nào là giọng La thứ tự nhiên

Từ 2 trường hợp trên ta thấy chủ âm của giọng thứ có nhiều hơn 1 dấu giáng cũng luôn nằm dưới giọng ít hơn 1 dấu giáng quãng 5P; nốt giáng xuất hiện sau luôn nằm dưới nốt giáng trước quãng 5P.

Với cách làm tương tự người ta có thể tìm ra các giọng thứ có nhiều dấu giang hơn và đúc kết thành quy luật xuất hiện của chúng theo ngược chiều kim đồng hồ của vòng quãng 5 ở trên (vòng phía trong).

Bang tra cứu các gam thứ tự nhiên

Thế nào là giọng La thứ tự nhiên

Chú thính:

Begin (cột 1) = Âm bậc I (chủ âm); WS = 1 cung; HS = 1/2 cung

Mỗi dòng là 1 giọng, các cột là thành phần âm trong giọng.

Trở về bài trước Tới bài sau

Share this:

  • Twitter
  • Facebook

Like this:

Like Loading...