Lê Minh Tiến Trường Đại học Luật Hà Nội

Tin liên quan:

Hoa khôi tố bị trưởng khoa đại học – kiêm chủ tịch bệnh viện – ép làm nô lệ tình dục trong thời gian dài

Những ngày gần đây, mạng xã hội xôn xao và lan truyền thông tin tố giác một giảng viên, trưởng khoa của Trường ĐH Luật Hà Nội liên quan đến những lùm xùm về mối quân hệ với một người phụ nữ.

Đại diện công an phường Giảng Võ (Ba Đình, Hà Nội) cũng cho biết, đơn vị đang kiểm tra vụ việc hoa khôi V.N.H. (SN 1998) tố bị ông Lê Minh Tiến (Trưởng khoa Đại học Luật Hà Nội và đồng thời là Chủ tịch HĐQT một bệnh viện tư tại Hà Nội) cưỡng bức tình dục nhiều lần, đồng thời bị đánh đập, đe dọa nhiều lần.

Ngày 28 Tháng Ba, chia sẻ với phóng viên VietNamNet, Trường Đại học Luật Hà Nội cho biết đã nhận được đơn tố giác đảng viên có dấu hiệu vi phạm tư cách, đạo đức nhà giáo đối với một đảng viên (đang là trưởng khoa) thuộc Đảng bộ nhà trường.

Trước câu hỏi việc xác minh có liên quan đến đơn tố cáo ông Lê Minh Tiến (Trưởng khoa của Đại học Luật Hà Nội, ở quận Hoàng Mai) cưỡng bức một cô gái, đại diện nhà trường cho biết sự việc “đang trong quá trình giải quyết nên chỉ cung cấp được như thế”.

“Các đề nghị của người ta không biết có đúng hay không nhưng về nguyên tắc phải bảo vệ thông tin cá nhân của các bên, vì ảnh hưởng rất lớn đến danh dự”, đại diện Đại học Luật Hà Nội nói với Zing.

Lãnh đạo nhà trường cho biết họ đã giao cho các đơn vị chức năng trong trường tiếp nhận, thụ lý, xác minh, làm rõ và giải quyết theo thẩm quyền. “Chúng tôi sẽ không né tránh, không bao che và kiên quyết xử lý vi phạm nếu có”, một vị lãnh đạo cho biết.

Chẳng biết lời hứa của lãnh đạo trường đáng tin tới mức nào, vì khi đụng tới đảng viên, để tránh mất mặt đảng, họ thường chọn cách bao che nếu người vi phạm “cùng phe” với lãnh đạo.

Chia sẻ với Dân Việt, ông Lê Minh Tiến nói đã nắm được việc mình bị tố cáo. Ông cho biết “lúc này có thể sự việc như thế, tôi cũng không nói được vì ảnh hưởng đến người khác. Người ấy tôi coi như là cháu, coi như là học trò và coi như là đệ tử chân truyền”.

Ông Tiến thừa nhận “chuyện này là tai nạn của chúng tôi, tôi không khẳng định, phủ định cái gì” và thổ lộ: “Tôi nói cái gì đúng, cái gì sai, nếu tốt cho tôi thì có thể không tốt cho người thứ ba hoặc không tốt cho N.H. Hoặc tốt cho N.H. thì lại không tốt cho tôi”.

Chuyện các giáo sư, giảng viên tại các trường đại học bị tố quấy rồi, lừa tình, lừa tiền sinh viên xảy ra nhan nhản tại Việt Nam. Cách đây ba tháng, trên mạng xã hội, một người tự nhận là cựu sinh viên Trường ĐH Ngoại thương đã đăng tải những nội dung tố cáo một tiến sĩ, giảng viên có hành vi quấy rối, quỵt tiền sau khi hứa ‘chạy’ cho người này làm giảng viên của trường.

Bài viết sau khi đăng tải được chia sẻ với tốc độ chóng mặt.

Thầy giáo mà nữ sinh này tố cáo là Tiến sĩ N.N.Đ. – giảng viên dạy Marketing của Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, từng là Phó Giám đốc Trung tâm Phát triển Quốc tế và hiện là Phó khoa Đào tạo Quốc tế của Trường ĐH Ngoại thương.

Theo thông tin trong bài viết, người này tố cáo giảng viên Đ. đã nhiều lần quấy rối cả bằng lời nói, hành động và tin nhắn. Cùng đó, quỵt tiền sau khi hứa “chạy” cho nữ sinh suất làm giảng viên Ngoại thương.

Vụ việc này cho đến nay vẫn chưa được nhà trường giải quyết công khai xem có đúng như lời tố cáo hay không. (Tổng hợp)

  • Kênh Youtube Xã hội học & Cuộc sống: www.youtube.com/c/LeMinhTien

+ Báo Tuổi Trẻ viết : ---> http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=355428&ChannelID=13

+ Hãng thông tấn UCANEWS đưa tin cuộc khảo sát về đời sống đạo của giới trẻ: http://www.ucanews.com/2010/06/02/catholic-values-declining-among-youth-survey

+ Thời Báo Kinh tế Sài Gòn "Nhìn lại để nhìn tới" :http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/sotay/46000/Nhin-lai-de-nhin-toi.html

A. SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN

  1. Denys Cuche., (2020, dịch), Khái niệm văn hóa trong khoa học xã hội. Hà Nội: Nxb Tri Thức

  2. Alain Coulon., (2018, dịch), Phương pháp luận dân dã (Ethnomethodology). Hà Nội: Nxb Tri Thức.

  3. Laurent Fleury., (2016, dịch), Tư tưởng Max Weber, Nxb Hồng Đức và ĐH Hoa Sen

  4. Nhiều tác giả., (2014), Lòng tin & Vốn xã hội, Nxb Tri Thức

  5. Lê Minh Tiến., (2013, dịch), Cẩm nang xây dựng dự án nghiên cứu trong khoa học xã hội, Hà Nội: Nxb Tri Thức (tái bản năm 2021)

  6. Lê Minh Tiến., (2009) Xã hội học Mỹ - Những nghiên cứu thực nghiệm điển hình. TP.HCM: Nxb Trẻ. ------> http://www.fatimacompany.com/index.php?page=shop.product_details&flypage=shop.flypage&category_id=131&product_id=4526&option=com_virtuemart&Itemid=4

  7. Lê Minh Tiến, Phạm Như Hồ., (2009, dịch) Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Hà Nội: Nxb Tri Thức. ---> Đài truyền hình VTV1 giới thiệu trong mục "Mỗi ngày 1 cuốn sách" vào ngày 07-02-2010 --> http://www.youtube.com/watch?v=jlNgNhoGeRQ

  8. Lê Minh Tiến., (2003, 2018) Phương pháp thống kê trong nghiên cứu xã hội. TP.HCM: Nxb Trẻ Nxb. ĐHQG TP.HCM

B. CÁC BÀI VIẾT TRÊN TẠP CHÍ

  1. "Tìm hiểu khái niệm Anomie", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 3-4/2006, pp. 41-44.

  2. "Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội trong nghiên cứu xã hội", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 09-2006, pp. 66-77.

  3. "Gia đình trước sự khủng hoảng", Tạp chí Khoa học, ĐH Mở TP.HCM, số 01-2007, pp.107-115.

  4. "Vốn xã hội và đo lường vốn xã hội", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 3-2007, pp. 72-77.

  5. "Xã hội học đại chúng (public sociology)", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 09-10/2007, pp. 90-94.

  6. "Nghiên cứu Xã hội học tại Nhật Bản", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 03-2008, pp. 73-77.

  7. "Bàn về khái niệm quyền lực", Tạp chí Khoa học, ĐH Mở TP.HCM, số 02-2009, pp.67-74. (file ở phần attachment bên dưới)

  8. . "Lý thuyết Xã hội học và Xã hội tri thức", Tạp chí Khoa học, ĐH Mở TP.HCM, số 01-2010, pp.38-43

  9. Mười tác phẩm quan trọng nhất của xã hội học trong thế kỷ XX, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 02-2011, tr. 72-79. http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Muoi-tac-pham-quan-trong-nhat-cua-xa-hoi-hoc-trong-the-ky-xx-42578.html

  10. Giới thiệu sách: "Đạo đức trong kinh tế. Các cơ sở triết học của chủ nghĩa tự do", Tạp chí Khoa học Đại học Mở, số 01-2012, tr.124-125.

  11. "Các giai đoạn phát triển của Xã hội học tại Trung Quốc", Tạp chí Xã hội học, số 01-2012, tr.124-130

  12. "Về phương pháp phân tích khung hình trong khoa học xã hội", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 03-2013, tr. 67-71

  13. Giới thiệu sách:"Làng Việt: đối diện tương lai hồi sinh quá khứ",Tạp chí Khoa học Đại học Mở, số 03-2014

  14. "Adolphe Quételet và những đóng góp trong Xã hội học", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 02-2015, tr. 85-90

  15. Giới thiệu sách: "Hiểu nghèo để thoát nghèo", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 6-2015: 91-93

  16. Giới thiệu sách: "Sự kiến tạo xã hội về thực tại", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 3-2016: 96-98

  17. Tội phạm và phòng ngừa tội phạm nhìn từ lý thuyết "Hoạt động thường nhật", Tạp chí Xã Hội học, số 01-2017, pp.93-98

  18. The religious practices of Vietnamese Catholic Youth: The case of the Diocese of Xuan Loc, in Advances in Applied Sociology, Vol.07 No.08 (2017). DOI: 10.4236/aasoci.2017.78017

  19. Les pratiques religieuses et la morale en pratique des jeunes catholiques vietnamiens., Journal of Arts and Humanities, Vol. 7, No. 9 (2018), pp. 95-103.

  20. "Sự biến đổi xã hội từ góc nhìn xã hội học vi mô qua hai hiện tượng: Bà mẹ đơn thân và hôn nhân đồng tính", Tạp chí Khoa học, Đại học Mở TP.HCM, Số 15 (3), 2020. DOI: 10.46223/HCMCOUJS.soci.vi.15.3.596.2020

  21. "Xung đột xã hội - đặc điểm và chức năng", Tạp chí Khoa học Xã hội, Số 8 (264), 2020, pp. 65-71

  22. "Nhận diện quan niệm của sinh viên ngành công tác xã hội và các ngành khác về người nghèo và sự nghèo đói", Tạp chí Khoa học, Đại học Mở TP.HCM, số 16 (1), 2021. DOI:10.46223/HCMCOUJS.soci.vi.16.1.1308.2021

  23. "Investigating students’ attitudes toward poverty and impoverished persons - A case study: Ho Chi Minh City Open University, data of Vietnam", Data in Brief, Vol. 40, February 2022, 107788. https://doi.org/10.1016/j.dib.2021.107788

C. CÁC BÀI VIẾT HỘI THẢO

  1. "Nghiên cứu khoa học trong giảng viên: giải pháp vĩ mô và vi mô", in trong Kỷ yếu Hội thảo "Giải pháp tạo động lực cho giảng viên đại học tham gia nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ", do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 18-12-2010 tại Hà Nội, tr. 26-32.

  2. "Tâm thế của người Việt Nam hiện nay và sự hội nhập toàn cầu", Tham luận trình bày tại cuộc Hội thảo " Đặc điểm tư duy và lối sống người Việt trước yêu cầu hội nhập quốc tế" do Viện Triết học và CLB Phaolô Nguyễn Văn Bình đồng tổ chức tại TP.HCM vào ngày 20-21/3/2009. Đăng lại toàn văn trên Nguyệt san Công giáo & Dân tộc, số 172 (tháng 4-2009), tr.155-160.

  3. "Vài suy nghĩ về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp", Tham luận trình bày tại cuộc Hội thảo quốc tế " Trách nhiệm xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường" do Viện Triết học, Misereor (Đức) và Hội Đồng Giám mục VN đồng tổ chức, Đồ Sơn (Hải Phòng) từ 12-15/02/2009.

  4. "Nhận diện sinh viên XHH và những vấn đề đặt ra trong đào tạo", Hội thảo "Phát triển nghiên cứu và Đào tạo Xã hội học Nam bộ 2008", Viện Phát triển bền vững vùng Nam bộ, 29-11-2008.

  5. "Thử bàn về những khó khăn trong việc đảm bảo chất lượng dạy và học Xã hội học hiện nay", Hội thảo "Nâng cao chất lượng giảng dạy nghành Khoa học xã hội và nhân văn", Trường ĐH Tôn Đức Thắng, 25-02-2008.

    1. Thử tìm những giải pháp để nâng cao số lượng và chất lượng NCKH cho khối CĐ-ĐH ngoài công lập, Tham luận tại diễn đàn “Phong trào SV NCKH khối CĐ-ĐH ngoài công lập”, ĐHDL Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM, ngày 7-1-2005. Đăng lại trên Tuổi Trẻ Chủ Nhật ngày 15-01-2005 "Nghiên cứu khoa học trong sinh viên: Đi tìm những cơ hội"--> http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=63654&ChannelID=7

  1. "Vai trò của tác viên phát triển trong dự án nâng cấp đô thị và tái định cư: Trường hợp Dự án 415", The Paper delivered to the 2nd International Outlook Conference on Community Developpment in Asia-Pacific: Capacity Building for Community Developpment, Ho Chi Minh City, 20-23 December 2000.

  2. Lê Minh Tiến - Huynh Thi Ngoc Tuyet., (2003) "Role of community participation encouraged by a social work team: the case of project 415 'Tan hoa-Lo gom canal sanitation & urban upgrading in HCMc", in Robert Doyle, Makha Khittisangka and Hurriyet Babacan (editors) Strengthening Community competence for social development: Asia-Pacific perspectives. Phitsanulok, Thailand: Naresuan University, August 2003. pp. 327-337.

D. MỘT SỐ BÀI VIẾT TRÊN CÁC TỜ BÁO

  1. Lê Minh Tiến,85% + 10.000= Dưới trung bình + liệt, Tuổi Trẻ Chủ Nhật, 31-8-2003

  2. Lê Minh Tiến, Học phí, Tuổi Trẻ Chủ Nhật, 21-9-2003

  3. Lê Minh Tiến, Chỉ Thầy hay trò thì không thể thay đổi, Sài Gòn Giải Phóng Thứ bảy, ngày 24-4-2004, tr. 18-19

  4. Lê Minh Tiến, Vì sao nền khoa học ta không tiến? , Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 52-2004, tr. 16.

  5. Lê Minh Tiến, Vấn nạn dạy thêm, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 14-2004, tr. 38-39.

  6. Lê Minh Tiến, Đại học không chỉ dạy kiến thức, Sài Gòn Giải Phóng Thứ bảy, số 694-2004, tr. 5.

  7. Lê Minh Tiến, Giáo dục là hàng hóa?, Tuổi Trẻ Chủ Nhật, 03-7-2004

  8. Lê Minh Tiến, Về hiện tượng giết người hàng loạt , Tuổi Trẻ Chủ Nhật, 11-9-2004

  9. Lê Minh Tiến, Nghĩ về hiện tượng Nguyễn Văn Thạc-Đặng Thùy Trâm, Tuổi Trẻ Chủ Nhật, 18-9-2005

  10. Lê Minh Tiến, Vấn nạn tự tử trong thanh niên , Tuổi Trẻ Cuối Tuần, số 22-2006, tr. 11&35.

  11. Lê Minh Tiến, Về thách thức hậu WTO, Tuổi Trẻ Cuối Tuần, số 1-2007, tr. 4.

  12. Lê Minh Tiến, Tăng học phí: không thuyết phục , Tuổi Trẻ Cuối Tuần, số 36-2007, tr. 8-9.

  13. Lê Minh Tiến, Bàn tiếp về chống tham nhũng, Tuổi Trẻ Cuối Tuần, số 21-2005, tr. 9.

  14. Lê Minh Tiến, Trao quyền tự chủ cho Đại học: một bước để "lớn" hơn , Thanh Niên, ngày 25-6-2006, tr. 6.

  15. Lê Minh Tiến, Để không còn khiếu kiện động người về đất đai, Tuổi Trẻ Cuối Tuần, số 29-2007, tr. 11.

  16. Lê Minh Tiến, Những thể loại hành dân, Tuổi Trẻ Chủ Nhật, 28-8-2004.

  17. Lê Minh Tiến, Chống tham nhũng bằng "tiếp thị xã hội", Tuổi Trẻ Cuối Tuần, 02-12-2006.

  18. Lê Minh Tiến, Dự án xã hội trong lòng dự án kỹ thuật: được không?, Tuổi Trẻ Chủ Nhật, 07-11-2004.

  19. Lê Minh Tiến, Chống tham nhũng có trọng điểm, Thanh Niên, 11-12-2004, tr.1

  20. Lê Minh Tiến, TPHCM: Những vấn đề của phát triển, Tuổi Trẻ Chủ Nhật, 24-4-2005.

  21. Lê Minh Tiến, "Đẳng cấp quốc tế" là như thế nào?, Tuổi Trẻ Cuối Tuần, 16-7-2006.

  22. Lê Minh Tiến, Phân ly không gian đô thị, Tuổi Trẻ Cuối Tuần, 20-4-2006.

  23. Lê Minh Tiến, Trách nhiệm xã hội: bản chất của doanh nghiệp hiện đại, Tuổi Trẻ Cuối Tuần, số 21-2007, tr. 4-5

  24. Lê Minh Tiến, Đào tạo theo nhu cầu xã hội được không?, Tuổi Trẻ Cuối Tuần, số 35-2007, ngày 9-9-2007, tr. 8

  25. Lê Minh Tiến, Giáo dục và nghiên cứu: tốt không cần phải đắt, Tuổi Trẻ Cuối Tuần, số 40-2007, ngày 14-10-2007, tr. 19&42

  26. Lê Minh Tiến, Tiêu chí đánh gía doanh nghiệp phát triển bền vững, Thời báo Kinh tế Sài gòn Online, ngày 11-3-2008

  27. Lê Minh Tiến, Những nguy cơ từ việc học sinh bỏ học, Thời báo Kinh tế Sài gòn Online, ngày 16-3-2008

  28. Lê Minh Tiến, Chủ nghĩa cá nhân hoang dã, Tuổi Trẻ, 14-4-2008.

  29. Lê Minh Tiến, Xin đừng xem nhe nông nghiệp-nông thôn, Sài Gòn Giải Phóng, ngày 23-5-2008.

  30. Lê Minh Tiến, Cần nghiên cứu về "nghề công chức", Tuổi Trẻ, ngày 09-8-2008, tr.7

  31. Lê Minh Tiến, Tin đồn và những bài học, Tuổi Trẻ Cuối Tuần, số 32-2008, ngày 18-8-2008, tr.8-9

  32. Lê Minh Tiến, Tuổi Trẻ Cuối Tuần qua góc nhìn độc giả, Tuổi Trẻ Cuối Tuần, số 34-2008, ngày 31-8-2008, tr.8-9.

  33. Lê Minh Tiến, Trí thức cần được tư duy độc lập, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 11-9-2008

  34. Lê Minh Tiến, OECD chi cho giáo dục ra sao?, Tuổi Trẻ Cuối Tuần, số 40-2008, ngày 12-10-2008, tr.38-39

  35. Lê Minh Tiến, Học thêm qua góc nhìn của học sinh, Tuổi Trẻ Cuối Tuần, số 46-2008, ngày 23-11-2008, tr.16-18

  36. Lê Minh Tiến, Nhận diện người nghèo, Tuổi Trẻ Cuối Tuần, ngày 22-6-2008.

  37. Lê Minh Tiến, Cải cách đại học Pháp, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 09-2008 -->

  38. Lê Minh Tiến, Tài trợ cho khoa hoc: cách quảng bá đất nước hiệu quả, Sài Gòn Giải Phóng, ngày 05-01-2009.

  39. Lê Minh Tiến, Xã Hội đang rối ren về chuẩn mực, Bài trả lời phỏng vấn trên Sài Gòn Tiếp Thị, ngày 07-01-2009, tr.5

  40. Lê Minh Tiến, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Báo Người Lao Động, ngày 09-1-2009.

  41. Lê Minh Tiến, Gia đình thân thiện, Tuổi Trẻ Cuối Tuần, số 02-2009, ngày 11-1-2009, tr.12 --->

  42. Lê Minh Tiến, Đối thoại Cha mẹ-Con cái: Vì sao khó? Bài viết tổng kết cho Diễn đàn "Cha mẹ-Con cái: Đối thoại-chuyện không dễ?" của báo Doanh Nhân Sài Gòn, số Tất Niên, ngày 14-1-2009, tr. 35.

  43. Lê Minh Tiến, Nghĩ từ lời con trẻ , Tuổi Trẻ, ngày 02-2-09, tr.1.

  44. Lê Minh Tiến, Ràng buộc trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp: thiếu đối trọng, báo Đại Đoàn Kết, ngày 06-02-09 --->

  45. Lê Minh Tiến, Rối loạn chuẩn mực, báo Người Đô Thị, số 44, ra ngày 10-25/3/2009, tr. 10.

  46. Bàn về tư duy và lối sống người Việt, Sài Gòn Tiếp Thị, ngày 23-3-2009.---> http://sgtt.vn/Loi-song/63755/Ban-ve-tu-duy-va-loi-song-cua-nguoi-Viet.html

  47. Lê Minh Tiến, Xe buýt cần gì để tốt hơn?, Tuổi Trẻ, 02-04-09.

  48. Lê Minh Tiến, Nghề báo và Nghề xã hội học, Tạp chí Nghề báo, số 03-2009, tr. 46.

  49. Lê Minh Tiến, Hooligan là ai?, báo Tuổi Trẻ, ngày 15-4-2009.

  50. Lê Minh Tiến, Những điều kiện cần cho phản biện xã hội, Tạp chí Tia Sáng, ngày 17-04-2009. ---> NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO PHẢN BIỆN XÃ Hoi.doc

  51. Lê Minh Tiến, Tương quan giữa giáo dục và dân chủ, Báo Công giáo & Dân tộc, số 1707, ngày 15-5-2009, tr.6-7

  52. Lê Minh Tiến, Tăng học phí không phải là yếu tố tăng chất lượng đào tạo, Báo Công giáo & Dân tộc, số 1708, ngày 21-5-2009, tr.6-7.

  53. Lê Minh Tiến, Trường nghề: mấy ai quan tâm?, Báo Công giáo & Dân tộc, số 1711, ngày 12-6-2009, tr.6-7, 44.

  54. Lê Minh Tiến, Giáo dục là trách nhiệm của nhà nước, Báo Người Lao Động, ngày 17-6-2009.

  55. Lê Minh Tiến, "Hè rèn luyện" là giáo dục tích cực, Báo Tuổi Trẻ, ngày 18-6-2009, trang 1.

  56. Lê Minh Tiến, Có đến mức phải phạt tù một học sinh?, Báo Tuổi Trẻ, ngày 19-6-2009, tr. 18.

  57. Lê Minh Tiến, Chính sách thi cử: cần ổn định,http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/ykien/2009/6/195426/Báo Sài Gòn Giải Phóng, ngày 29-6-2009.

  58. Lê Minh Tiến, Giúp học sinh giải quyết xung đột http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=324036&ChannelID=7Báo Tuổi Trẻ, ngày 30-6-2009.

  59. Lê Minh Tiến, Cần tính đến nhiều khía cạnh khác , Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 06-8-2009 ---> http://www.thesaigontimes.vn/epaper/TB-KTSG/So33-2009(973)/26103/

  60. Lê Minh Tiến, Để dùng hàng Việt thành "Phản xạ tự nhiên", Sài Gòn Giải Phóng, 14-8-2009 ---> http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/ykien/2009/8/199819/

  61. Lê Minh Tiến, Khi trường học làm sai, Báo Tuổi Trẻ, ngày 25-8-2009 ----> http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=333351&ChannelID=118

  62. Lê Minh Tiến, Sự lầm lẫn về mục tiêu giáo dục, Báo Tuổi Trẻ, ngày 06-9-2009 ---> http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=335377&ChannelID=118

  63. Lê Minh Tiến, Đẳng cấp về nhân cách, Báo Tuổi Trẻ, ngày 24-9-2009 ---> http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=338573&ChannelID=7

  64. Lê Minh Tiến, Mô hình kinh tế mang đặc trưng xã hội , Báo Công giáo & Dân tộc, ngày 15-10-2009, tr.6-7.

  65. Lê Minh Tiến, Đừng gạt người giỏi ra bên lề, Báo Tuổi Trẻ, ngày 19-10-2009 ---> http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=343130&ChannelID=7

  66. Lê Minh Tiến, Chấn chỉnh từ gốc, Báo Người Lao Động, ngày 19-10-2009 ---> http://www.nld.com.vn/20091018113641508P0C1017/chan-chinh-tu-goc.htm

  67. Lê Minh Tiến, Mở trường dễ dãi: Bộ thanh tra trường, ai thanh tra Bộ?, Báo VietNamNet, ngày 19-10-2009 --->http://www.vietnamnet.vn/giaoduc/200910/Mo-truong-de-dai-Bo-thanh-tra-truong-ai-thanh-tra-Bo-874427/

  68. Lê Minh Tiến, Đại học ba không: Thanh tra ai?, Báo Tuổi Trẻ, ngày 20-10-2009 ---> http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=343319&ChannelID=13

  69. Lê Minh Tiến, Bạo hành gia đình: Phải giải quyết tận gốc, Báo Phụ nữ Thành phố, ngày 09-11-2009 ---> http://www.phunuonline.com.vn/honnhan-giadinh/2009/Pages/bao-hanh-gia-dinh-phai-giai-quyet-tan-goc.aspx

  70. Lê Minh Tiến, Không thể chỉ dựa trên "Đức" và "Tâm", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 26-11-2009 ---> http://www.thesaigontimes.vn/epaper/TB-KTSG/So49-2009(989)/28292/

  71. Lê Minh Tiến, Bình luận cuộc Khảo sát về 22 chuẩn mực đạo đức của HS-SV hiện nay, Vietnamnet, 05-12-2009 --> http://vietnamnet.vn/giaoduc/200912/Bang-khao-sat-lam-buon-long-tinh-nhan-va-nha-doanh-nghiep-882489/

  72. Lê Minh Tiến, Công bố thành tích nghiên cứu của các tân giáo sư, phó giáo sư, Báo Tuổi Trẻ, ngày 07-12-2009 ---> http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=351732&ChannelID=118

  73. Lê Minh Tiến, Năm 2010 giáo viên có thể sống được bằng lương?, Báo Tuổi Trẻ, ngày 16-12-09 ---> http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=353434&ChannelID=118

  74. Lê Minh Tiến, Tránh mập mờ giữa đánh giá môn học và chất lượng giảng dạy, Báo Tuổi Trẻ, ngày 21-12-09 ---> http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=354382&ChannelID=118

  75. Lê Minh Tiến, Nghề giáo hiện nay: nghề "oan trái", Báo Tuổi Trẻ Cuối tuần, ngày 26-12-2009 ---> http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=355261&ChannelID=119

  76. Lê Minh Tiến, Để hạn chế tham nhũng, Báo Sài Gòn Giải Phóng, ngày 07-01-2010. ---> http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/2010/1/214764/

  77. Lê Minh Tiến, Đi chợ và đi siêu thị, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 21-01-2010 ---> http://www.thesaigontimes.vn/Home/vanhoa/tanvan/28895/

  78. Lê Minh Tiến, Đừng chọn nghề theo trào lưu, Tuổi Trẻ, 08-02-2010 ---> http://www3.tuoitre.com.vn/TuyenSinh/Index.aspx?ArticleID=363132&ChannelID=142

  79. Lê Minh Tiến, Lời con trẻ, lời sự thật, Pháp Luật TP, 20-02-2010 --->http://phapluattp.vn/2010022012188790p1027c1098/loi-con-tre-loi-su-that.htm

  80. Lê Minh Tiến, Quản lý đô thị trước sức ép dân nhập cư: Cần thay đổi tư duy, Pháp Luật TP, 24-02-2010 ---> http://phapluattp.vn/2010022311093887p0c1085/quan-ly-do-thi-truoc-suc-ep-dan-nhap-cu-can-thay-doi-tu-duy.htm

  81. Lê Minh Tiến, Lễ hội đang phản ánh hiện thực xã hội,Tuổi Trẻ, 04-03-2010 ---> http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=366301&ChannelID=10

  82. Lê Minh Tiến, Vô cảm đến từ đâu?,Tuổi Trẻ, 22-03-2010 ---> http://teen.tuoitre.com.vn/Index.aspx?ArticleID=369581&ChannelID=560

  83. Lê Minh Tiến, Con người hung dữ hay xã hội bất minh?, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 25-03-2010 --->http://www.thesaigontimes.vn/epaper/TB-KTSG/So13-2010(1.006)/30381/

  84. Lê Minh Tiến, Tiêu dùng có trách nhiệm,Tuổi Trẻ, 09-04-2010 ---> http://tuoitre.vn/Ban-doc-viet/372583/Tieu-dung-co-trach-nhiem.html

  85. Lê Minh Tiến, Chính sách không khoan nhượng đã thất bại, Pháp Luật, 12-04-2010 ---> http://phapluattp.vn/201004111042338p0c1019/chinh-sach-khong-khoan-nhuong-da-that-bai.htm

  86. Lê Minh Tiến, Bằng Tiến sĩ ở Nga giá bao nhiêu?,Tuổi Trẻ, 26-04-2010 ---> http://tuoitre.vn/The-gioi/The-gioi-muon-mau/375382/Bang-tien-si-o-Nga-gia-bao-nhieu.html

  87. Lê Minh Tiến, Tội phạm ngoại nhập, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 20-05-2010 ---> http://www.thesaigontimes.vn/epaper/TB-KTSG/So21-2010(1.014)/31446/

  88. Lê Minh Tiến, Tác động tiêu cực của Game Online, Tuổi Trẻ, 30-6-2010 ---> http://nhipsongso.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=387205&ChannelID=16

    1. Lê Minh Tiến, Giúp giới trẻ tìm thấy cơ hội, Tuổi Trẻ, 23-07-2010 ---> http://tuoitre.vn/Ban-doc/Ban-doc-gui-bai-viet/391571/Giup-gioi-tre-tim-thay-co-hoi.html

  89. Lê Minh Tiến, Trường chuyên: phản sư phạm, không cần thiết, Pháp Luật, 23-07-2010 ---> http://phapluattp.vn/20100722110612556p0c1019/truong-chuyen-phan-su-pham-khong-can-thiet.htm

  90. Lê Minh Tiến, Liên kết giáo dục - Liên kết hay liên doanh?, Báo Sài Gòn Giải Phóng, ngày 14-08-2010 . ---> http://sggp.org.vn/nhipcaubandoc/bandocviet/2010/8/234074/

  91. Lê Minh Tiến, Đầu tư sân chơi, một phúc lợi xã hội, Tuổi Trẻ, 01-09-2010 ---> http://tuoitre.vn/Ban-doc/Ban-doc-gui-bai-viet/398359/Dau-tu-san-choi-mot-phuc-loi-xa-hoi.html

  92. Lê Minh Tiến, Góp ý dự thảo Báo cáo chính trị ĐH Đảng bộ TP.HCM: "Chú trọng công bằng xã hội", Báo Sài Gòn Giải Phóng, 06-9-2010 ---> http://www.sggp.org.vn/chinhtri/tientoidhd/2010/9/236365/

  93. Lê Minh Tiến, Góp ý Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng: "Một cách nhìn khác về giảm nghèo", Tuổi Trẻ Cuối tuần, 15-10-2010 ---> http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/406290/Mot-cach-nhin-khac-ve-giam-ngheo.html

  94. Lê Minh Tiến, Game bạo lực đang được "chạy tội"?, Tuổi Trẻ, 21-10-2010 --->http://nhipsongso.tuoitre.vn/nhip-song-so/406869/Game-bao-luc-dang-duoc-%e2%80%9cchay-toi%e2%80%9d.html

  95. Lê Minh Tiến, Bình luận về cuộc khảo sát của TS. Trịnh Hòa Bình (Viện Xã hội học): "Bất ổn trong khảo sát Game Online", Tuổi Trẻ, 23-10-2010 ---> http://nhipsongso.tuoitre.vn/nhip-song-so/407212/Bat-on-trong-khao-sat-game-online.html

  96. Lê Minh Tiến, Giảng viên không "mặn" nghiên cứu khoa học, Người Lao Động , 20-12-2010 ---> http://nld.com.vn/2010121910163172P0C1017/giang-vien-khong-man-nghien-cuu-khoa-hoc.htm

  97. Lê Minh Tiến, Nghèo thụ hưởng, nghèo quyền lực, Tuổi Trẻ, 21-12-2010 --->http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/416782/De-bot-ngheo.html

  98. Sự tự kiểm soát bản thân yếu kém, Tuổi Trẻ, 04-01-2011--> http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/418791/Su-tu-kiem-soat-yeu-kem.html

  99. Thận trọng khi chọn nghề theo sở thích, Pháp luật, 21-02-2011 -->http://phapluattp.vn/20110221011854271p0c1019/than-trong-khi-chon-nganh-hoc-theo-so-thich.htm

  100. Chống "đinh tặc" bài bản hơn, Tuổi Trẻ, 22-02-2011-->http://tuoitre.vn/Ban-doc/425712/Dinh-tac-Khong-phai-tan-cong-la-du.html

  101. Hôn nhân đồng tính: ủng hộ hay không ủng hộ?,TBKTSG, 10-03-2011 --> http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/doisong/49388/Hon-nhan-dong-tinh-Ung-ho-hay-khong-ung-ho?.html

  102. Giải mã tinh thần Nhật, Tuổi Trẻ, 22-03-2011-->http://tuoitre.vn/Ban-doc/430025/Chu-tin-cua-nguoi-Nhat.html

  103. Tặng sách trong các cuộc thi, Tuổi Trẻ, 22-04-2011-->http://tusach.tuoitre.vn/ArticleView.aspx?ArticleID=434620&ComponentID=1

  104. Hai "lực đẩy lấy chồng ngoại, Tuổi Trẻ, 25-04-2011-->http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Thoi-su-suy-nghi/435034/Hai-“luc-day”-lay-chong-ngoai.html

  105. Khối C ngày càng thưa vắng: Lời cảnh tỉnh cho tương lai, Tuổi Trẻ, 11-05-2011 ---> http://tuoitre.vn/Tuyensinh/Tuyen-sinh/437569/Khoi-C-ngay-cang-thua-vang-Loi-canh-tinh-cho-tuong-lai.html

  106. Sự bất hạnh của trẻ em,Tuổi Trẻ, 23-06-2011 ---> http://tuoitre.vn/Ban-doc/Chung-toi-co-y-kien/443600/Nen-cam-quang-cao-game-online.html

  107. Nghiên cứu sâu hơn về biển, Tuổi Trẻ, 25-07-2011 --->http://tuoitre.vn/Ban-doc/Chung-toi-co-y-kien/448090/Nghien-cuu-sau-hon-ve-bien.html

    1. Sớm cải tiến khối thi, Tuổi Trẻ, 02-08-2011 --->http://tuoitre.vn/Giao-duc/449333/Som-cai-tien-khoi-thi.html

    2. Nhà nghèo thì học giỏi?, Thời báo Kinh tế Sài gòn, 18-8-2011 --->http://www.thesaigontimes.vn/epaper2010/TB-KTSG/652#/52/

    3. Gia đình và nhà trường là nguyên nhân chính (của tội phạm)?, Tuổi Trẻ, 13-09-2011 ---> http://tuoitre.vn/Nhip-song-tre/455547/Gia-dinh-va-nha-truong-la-nguyen-nhan-chinh.html

    4. Học phí và lãng phí, TBKTSG, 13-10-2011 --> http://www.thesaigontimes.vn/uploads/NewEpaper/2011/ktsg-42-2011/index.html

    5. Để giảm tệ nạn xã hội..., Tuổi Trẻ, 02-12-2011 --->http://tuoitre.vn/Ban-doc/Chung-toi-co-y-kien/467543/De-giam-te-nan-xa-hoi.html

    6. Bỏ học và những hệ quả xã hội, Tuổi Trẻ, 05-12-2011 ---> http://tuoitre.vn/Ban-doc/467927/Tre-bo-hoc-lo-thung-nho-hau-qua-lon.html

  108. Cần chú trọng xây dựng kho học liệu, Tuổi Trẻ, 29-12-2011 --->http://tuoitre.vn/Giao-duc/471450/Can-chu-trong-xay-dung-kho-hoc-lieu.html

116. Nạn "chặt chém", tại sao? TBKTSG, 15-3-2012 -->http://www.thesaigontimes.vn/uploads/NewEpaper/2012/ktsg-12-2012/index.html#/54

117.Học sinh tự tử: Người lớn thiếu quan tâm?,Tuổi Trẻ, 22-3-2012

118. Lối sống thực dụng lên ngôi, Tuổi Trẻ, 08-5-2012

119. Cần có từ điển tiếng Việt cho trẻ em, Tuổi Trẻ, 31-5-2012, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/494289/Can-co-tu-dien-tieng-Viet-cho-tre-em.html

120. Hơn 400/500 thí sinh nói có gian lận thi cử, Tuổi Trẻ, 23-4-2012, http://tuoitre.vn/Giao-duc/503172/Hon-400500-thi-sinh-noi-co-gian-lan-thi-cu.html

121. Dạy trước-học trước: Lỗi đầu thuộc về ai, SGGP, 03-8-2012 -->http://saigongiaiphong.vn/epaper/Viewer.aspx?ed=9&ne=6135&id=4

122. Tăng chỉ tiêu CĐ-ĐH để làm gì?, SGGP, 25-8-2012 -->http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/ykien/2012/8/297256/

123. Hạn chế khiếu kiện đất đai, cần chỉ ra địa chỉ làm sai, SGGP, 09-10-2012 --> http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/ykien/2012/10/301057/

124. Giúp giới trẻ tìm "lựa chọn khác", Tuổi Trẻ, 22-11-2012 --> http://tuoitre.vn/Nhip-song-tre/521524/Giup-gioi-tre-tim-“lua-chon-khac”.html

2013

125. Ngôn ngữ gỗ, Tuổi Trẻ, 23-01-2013 --> http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Thoi-su-suy-nghi/531296/ngon-ngu-go.html

126. Tạo sự khác biệt về chất lượng đào tạo, SGGP, 23-01-2013 --> http://sggp.org.vn/nhipcaubandoc/bandocviet/2013/1/310006/

127. Chưa thể kính thưa một người, Tuổi Trẻ, 05-02-2013 -->http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Thoi-su-suy-nghi/533353/chua-the-kinh-thua-mot-nguoi.html

128. Phát ngôn "không thể đỡ nổi", Tuổi Trẻ, 24-03-2013--> http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Thoi-su-suy-nghi/539461/phat-ngon-khong-the-do-noi.html

129. Thấy gì trên mạng xã hội?, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 28-03-2013, tr. 42.

130. Dẹp kiểu ứng xử "biết tao là ai không?", Tuổi Trẻ, 03-05-2013-->http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Thoi-su-suy-nghi/546302/dep-kieu-ung-xu-biet-tao-la-ai-khong.html

131. Hãy dạy và học thực chất, Pháp luật TP.HCM, 08-7-2013 -->http://phapluattp.vn/20130707104418640p1027c1098/hay-day-va-hoc-thuc-chat.htm

132. Có pháp luật vẫn chưa đủ, Tuổi Trẻ, 09-08-2013-->http://tuoitre.vn/Ban-doc/Chung-toi-co-y-kien/562842/co-phap-luat-van-chua-du.html

133. Mạo danh lừa đảo vẫn có đất sống, Tuổi Trẻ, 15-08-2013-->http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Thoi-su-suy-nghi/563900/mao-danh-lua-dao-van-co-dat-song.html

134. Bạo lực từ người thân cận, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 22-8-2013, tr. 50

135. Khoa học nhân văn có còn quan trọng?,Tuổi Trẻ, 17-09-2013-->http://tuoitre.vn/Giao-duc/569407/khoa-hoc-nhan-van-co-con-quan-trong.html

136. Cần sự hỗ trợ bền vững ,Tuổi Trẻ, 05-10-2013-->http://tuoitre.vn/Ban-doc/572684/can-su-ho-tro-ben-vung.html

137. Cải cách giáo dục: Theo triết lý dân chủ, công bằng và văn minh, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 07-11-2013, tr. 51.---> http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/105342/Cai-cach-giao-duc-Theo-triet-ly-dan-chu-cong-bang-va-van-minh.html

138. Giảm tội phạm không thể chỉ bằng "chiến dịch", Tuổi Trẻ, 05-10-2013-->http://tuoitre.vn/Ban-doc/Nguoi-trong-cuoc/580689/giam-toi-pham-khong-the-chi-bang-chien-dich.html

2014

139. Đừng tự tay đánh mất ước mơ, Tuổi Trẻ, 22-1-2014

140. Tốt nghiệp rồi thất nghiệp, SGGP, 11-02-2014

141. Cộng đồng giúp hóa giải mâu thuẫn, Pháp luật TP.HCM, 20-02-14

142. Giáo dục tại nhà, Tuổi Trẻ, 04-3-2014

143.Cái gì cũng có cái giá của nó?, Tuổi Trẻ, 26-3-2014

144. Nói xấu giáo viên qua mạng: tại sao?Tuổi Trẻ, 02-4-2014

145. Thất nghiệp bắt nguồn từ chính sách,Tuổi Trẻ, 10-5-2014

146. Chống tham nhũng vì chủ quyền quốc gia, Tuổi Trẻ, 09-6-2014

147 Hôn nhân đồng tính - ủng hộ hay không?, Thời báo Kinh tế Sài Gòn (Onl), 18-6-2014

148. Hướng dẫn kỹ cách nuôi chó ở đô thị, Pháp Luật TP.HCM, 28-7-14 -->http://plo.vn/ban-doc/huong-dan-ky-cach-nuoi-cho-o-do-thi-485313.html

149. Bóng đá và xã hội, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 31-7-2014

150. Sinh viên mới là "cổ đông" quan trọng nhất, Tuổi Trẻ, 07-8-2014

151. Thương mại hóa giáo dục: Trẻ em để bán?, Thế giới Tiếp thị, 28-8-2014, tr. 27.

152. Cho đánh bạc và những cái giá phải trả, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 28-8-2014.--->http://www.thesaigontimes.vn/NewEpaper/2014/ktsg_35ro_2014/index.html#8/z

153. Ngăn ngừa bạo hành, Tuổi Trẻ, 15-9-2014

154. Cần lượng giá trước khi thực thi tự chủ đại học, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 25-9-2014.

155. Tâm thức chống trộm và sự bất an xã hội Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 30-10-2014.-->http://www.thesaigontimes.vn/121995/Tam-thuc-chong-trom-va-su-bat-an-xa-hoi.html

156. Hai phương pháp đối nghịch, Tuổi Trẻ, 03-11-2014

157. Phải buộc người tham nhũng trả giá nhiều hơn, Tuổi Trẻ, 29-11-2014

158. Tăng chữa trị về tâm lý, Tuổi Trẻ, 11-12-2014

2015

159. Hệ quả của chính sách duy số lượng,Pháp luật TP, 06-01-15 -->http://plo.vn/thoi-su/theo-dong/he-qua-cua-chinh-sach-duy-so-luong-522246.html

160. Nhận diện sự bắt nạt ở học đường, Tuổi Trẻ, 14-03-15 -->http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20150314/ngan-bao-luc-hoc-duong-bang-cach-nao/720326.html

161. Một tiền lệ nguy hiểm, Pháp luật TP, 27-03-15 -->http://phapluattp.vn/thoi-su/theo-dong/mot-tien-le-nguy-hiem-540639.html

162. Khi cử tri bức xúc nạn rượu bia, Pháp luật TP, 24-04-15 -->http://phapluattp.vn/thoi-su/theo-dong/khi-cu-tri-buc-xuc-nan-ruou-bia-549386.html

163. Mơ về một xã hội bình đẳng, Tuổi Trẻ, 26-05-15 -->http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20150526/ky-vong-viet-nam-20-nam-toi-mo-mot-xa-hoi-binh-dang/752196.html

164. Thiếu sách cho trẻ vị thành niên, SGGP, 27-5-15 --> http://saigongiaiphong.vn/epaper/Viewer.aspx?ed=9&ne=9267&id=3

165. Đào tạo tiến sĩ hay học sinh cấp 6? Vietnamnet, 13-6-15 -->http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/243847/dao-tao-tien-si-hay-hoc-sinh-cap-6-.html

166. Vụ cả gia đình bị thảm sát ở Bình Phước, Pháp luật TP, 08-07-15 --> http://phapluattp.vn/thoi-su/xa-hoi/nguon-con-toi-ac-tu-dau-567327.html

167. Bảo hiểm cho nông dân, SGGP, 21-7-15 -->http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/2015/7/390543/

168. Những điều quan trọng khác của Điều lệ trường Tiểu học, Vietnamnet, 22-7-15 -->http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/251630/nhung-dieu-quan-trong-khac-cua-dieu-le-truong-tieu-hoc.html

169. Thời sự và suy nghĩ: "Bức xúc với giàu có bất minh", Tuổi Trẻ, 25-07-15 -->http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/thoi-su-suy-nghi/20150725/buc-xuc-voi-giau-co-bat-minh/782853.html

170. Theo dòng: "Cán bộ xài bằng giả, đâu chỉ thiếu trình độ?", Pháp luật TP, 25-07-15 -->http://phapluattp.vn/thoi-su/theo-dong/can-bo-xai-bang-gia-dau-chi-thieu-trinh-do-570422.html

171. Theo dòng: "Khi chuyện nhảm trở thành 'sự kiện'", Pháp luật TP, 05-08-15 -->http://phapluattp.vn/thoi-su/theo-dong/khi-chuyen-nham-tro-thanh-su-kien-572242.html

172. Người dân nói về "thành phố đáng sống", Tuổi Trẻ, 31-08-15 -->http://tuoitre.vn/tin/nguoi-dan-noi-ve-thanh-pho-dang-song/961074.html

173. Nhiều băn khoăn với "lương hưu đủ sống", Tuổi Trẻ, 14-09-15 -->http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/tai-chinh/20150915/nhieu-ban-khoan-voi-luong-huu-du-song/968538.html

174. Chú trọng hơn về an sinh xã hội, Tuổi Trẻ, 10-10-15 -->http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20151010/chu-trong-hon-ve-an-sinh-xa-hoi/982681.html

175. Xe buýt thuận lợi nhưng vẫn chưa đi, Tuổi Trẻ, 13-10-15 -->http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20151013/xe-buyt-thuan-loi-nhung-van-chua-di/984256.html

176. Cải tiến để thêm người đi xe buýt, Tuổi Trẻ, 14-10-15 -->http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20151014/cai-tien-de-them-nguoi-di-xe-buyt/984775.html

177. Hội nhập vào năm nhất đại học, Tuổi Trẻ, 20-10-15 -->http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20151020/hoi-nhap-vao-nam-nhat-dai-hoc/987898.html

178. Tự tử- Một hiện tượng không thể làm ngơ, Pháp luật TP, 03-11-15 -->http://phapluattp.vn/ban-doc/tu-tu-mot-hien-tuong-khong-the-lam-ngo-588745.html

179. Tập thể dục: trẻ ít hơn già..., Tuổi Trẻ, 09-11-15 -->http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20151109/tap-the-duc-tre-it-hon-gia-nam-it-hon-nu-sao-vay/999529.html

180. Cấm mãi dâm sẽ tăng hiếp dâm?Pháp luật TP, 15-11-15 -->http://phapluattp.vn/thoi-su/xa-hoi/cam-mai-dam-se-tang-hiep-dam-591249.html

181. Nhà giáo đối diện trước nhiều áp lực,Tuổi Trẻ, 02-12-15 --> http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20151202/nha-giao-doi-dien-truoc-nhieu-ap-luc/1013125.html

182. Đụng xe sơ sơ..., Tuổi Trẻ, 07-12-15 -->http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20151207/dung-xe-so-so-chuyen-nho-bo-qua-hay-nhin-la-nhuc/1015948.html

2016

183. Từ 2015 kỳ vọng 2016, Tuổi Trẻ, 01-01-16

184. Thiện căn ở tại lòng ta (Người Lao Động, Xuân 2016).

185. Mong bầu chọn lãnh đạo có tầm nhìn xa, tư duy đổi mới (góp ý ĐH Đảng 12, SGGP, 20-01-16

186. Ăn Tết dây dưa, Tuổi Trẻ, 01-02-16

187. Người Việt chỉ xếp hàng khi bị bắt buộc, Tuổi Trẻ, 15-02-16 -->

188. Tập trung người ăn xin không phải là căn cơ, Tuổi Trẻ, 21-02-16

189. Lễ Hội phản ánh sự trục trặc xã hội, Pháp luật TP, 24-02-16

190. Tạo phản xạ mang tính pháp luật, Tuổi Trẻ, 09-03-16

191. Giới trẻ có quan tâm đến thời cuộc?, Tuổi Trẻ, 16-03-16

192. Làng "5 không" và công nghiệp hóa, Tuổi Trẻ, 29-03-16

193. Môi trường xuống cấp dẫn đến biến đổi xã hội, Thời báo Kinh tế SG, 12-5-16

194. TP.HCM không thể vươn lên nếu không cải cách bộ máy hành chính, Tuổi Trẻ, 14-5-16

195. Đứng cuối bảng xếp hạng hạnh phúc, Tuổi Trẻ, 26-05-16

196.Thử nhìn khác về "quyền được chết", Tuổi Trẻ, 10-07-16

197. Không thể dễ dãi đào tạo sau ĐH, Người Lao Động, 13-7-16

198.Giết người sao dễ quá vậy?, Tuổi Trẻ, 28-07-16

199.Trường ĐH thiếu thí sinh: vì đâu?, Người Lao Động, 25-8-16

200. PAPI 2015 ở góc độ phương pháp điều tra Thời báo Kinh tế SG, 15-9-16

201. Ứng phó với nguyên nhân đói nghèo mới, Tuổi Trẻ, 17-11-16

202. Để dân tham gia chống tham nhũng, Tuổi Trẻ, 12-12-16

2017

203. Chuẩn bị những phương thức sinh kế mới (di dân Miền Tây), Tuổi Trẻ Cuối Tuần, 08-01-17.

204. Giật mình khoảng cách giàu-nghèo (Thời sự & suy nghĩ), Tuổi Trẻ, 14-01-17.

205. Cần hướng theo chuẩn khu vực, SGGP, 06-01-17

206. Đổi mới giáo dục phổ thông phải mang lại sự bình đẳng, Thời báo Kinh tế SG, 23-02-17.

207. Hàng rong dưới góc nhìn chức năng luận, Thời báo Kinh tế SG, 09-03-17.

208. Góp ý Chương trình Giáo dục phổ thông mới: Cần chú ý đến sự khác biệt VH-XH, Tuổi Trẻ, 17-04-17.

209. Chương trình giáo dục phổ thông: Đừng làm kiểu bình mới rượu cũ, Tiền Phong, 11-05-17

210. "Cấm cửa" báo chí: Không có lợi, Tuổi Trẻ, 17-07-17.

211. Nhập khẩu chương trình giáo dục: không dễ thành công, Pháp Luật TP, 07-9-17

212. Nữ quyền cho quyền làm việc, Thời báo Kinh tế SG, 21-9-17

213. Dân số vàng thật không?, Thời báo Kinh tế SG, 02-12-17

2018

214. Tự chủ đại học vì sao còn lúng túng?,Thời báo Kinh tế SG, 11-01-18

215. Bóng đá không chỉ là bóng đá,Thời báo Kinh tế SG, 01-02-18

216. Để bộ máy hiệu quả, TP.HCM không chỉ tăng thu nhập,Tuổi Trẻ, 04-3-18.

217. Cần nhanh chóng thay đổi nhận thức của bộ máy,SGGP, 22-3-18

218. Cần trị liệu tâm lý sau hỏa hoạn,Tuổi Trẻ, 28-3-18.

219. Văn hóa gia đình và nhà trường đang lệch pha?,Thời báo Kinh tế SG, 19-04-18

220. Giải pháp nào trước vấn nạn trẻ bị bạo hành?, Thời báo Kinh tế SG, 14-06-18

221. Bất bình đẳng giáo dục nhìn từ đề thi,Thời báo Kinh tế SG, 12-07-18

222. Du học không hẳn do mất niềm tin, Thời báo Kinh tế SG, 02-08-18

223.Thu hút nhân tài và phát huy nội lực, SGGP, 07-8-18

224. Giáo dục khả năng thấu cảm cho học sinh, Pháp luật TP.HCM, 29-8-18

225. Tăng lương = Hợp lý hóa ngân sách + Tinh giản bộ máy. SGGP, 04-9-18

226. Cấm thịt chó nên dựa trên cơ sở nào?, Thời báo Kinh tế SG, 20-09-18

227. Bước đi thiết thực trong cải cách hành chính, SGGP, 18-10-18

228. Tìm nguyên nhân SV thôi học,Tuổi Trẻ, 25-10-18

229. Sinh viên làm thêm - Cần một định mức thời gian, Thời báo Kinh tế SG, 20-12-18

230. Ba lý do cần can nhắc về việc nâng tuổi nghỉ hưu, Pháp Luật TP, 10-5-19

231. Tuyên dương cho người đi xe đạp, Pháp Luật TP, 20-5-19

232. Năng lực cảm xúc của giáo viên, Pháp Luật TP, 23-5-19

233. Điểm sách Góc nhìn về cách tiêu tiền của di dân người Việt, Thời báo Kinh tế SG, 04-7-2019

234. Hệ lụy khi phụ nữ cũng mê nhậu , SGGP, 10-7-2019

235. Hai kiến nghị về phát triển giáo dục ở TP.HCM, Thời báo Kinh tế SG23-8-19

236. Ứng xử nơi công cộng,Tuổi Trẻ, 25-8-19

237. Bạo hành phụ nữ,Tuổi Trẻ, 01-9-19

238. Đồng phục sinh viên không làm nên thương hiệu, Pháp Luật TP.HCM, 04-12-19

2020

239. Chuyên nghiệp hóa hoạt động công vụ, SGGP, 13-02-2020

240. Xây dựng thành phố mạnh về vốn xã hội, SGGP, 03-3-2020

241. Cần chuẩn bị cho hậu dịch bệnh, SGGP, 02-5-2020

242. Cần thông tin đa chiều, SGGP, 05-5-2020

243. Đề xuất những giải pháp căn cơ, SGGP, 16-6-2020

244. Nhà nhân học Claude Lévi-Strauss & chuyện dịch bệnh, Tuổi Trẻ, 18-6-20

245. Thành phố thông minh phải là nơi người dân muốn sống,SGGP, 06-7-2020

246. Cần có nghiên cứu về trường chuyên, Tuổi Trẻ, 16-7-2020

247. Chất lượng sống của người dân là chỉ tiêu xuyên suốt, SGGP, 10-8-2020

248. Để cán bộ muốn làm sai cũng khó,SGGP, 01-10-2020

249.Không thể chỉ trông chờ cứu trợ khi thiên tai , Phụ nữ TP.HCM, 26-10-20

250. Sách giáo khoa: không thể thử nghiệm 1 lần , Tuổi Trẻ, 16-11-20

2021

251. Sớm có chính sách đặc thù thúc đẩy TP. Thủ Đức tăng tốc, SGGP, 17-02-2021

252. Bồi dưỡng kỹ năng sống cho học sinh khi nghỉ dài ngày, SGGP, 20-02-2021

253. Phổ quát hóa những tấm gương tốt, SGGP, 13-3-2021

254. Đúng lúc và thiết thực, SGGP, 26-6-2021

255. Phát huy hiệu quả vốn xã hội trong chống dịch, SGGP, 17-8-2021

256. Chú trọng tâm lý trong dịch bệnh, SGGP, 23-8-2021

257. Vay tiền bằng ảnh nude, Thanh Niên, 04-9-2021

258. Vì sao nữ sinh cũng bạo lực không khác gì nam giới? thanhnien.vn/gioi-tre/vu-50-nu-sinh-hon-chien-vi-sao-nu-sinh-cung-bao-luc-khong-khac-gi-nam-1449596.html ,Thanh Niên, 14-9-2021

259. Giảm bất bình đẳng khi học sinh học trực tuyến: thanhnien.vn/giao-duc/giam-bat-binh-dang-khi-hoc-sinh-hoc-truc-tuyen-1449486.html,Thanh Niên, 15-9-2021

260. Phim "Người phán xử" làm tăng tội phạm? , Phụ Nữ TP.HCM, 17-9-2021

261. Có trường ĐH nào ở VN được tài trọ 5.000 tỉ chưa?, Pháp Luật TP.HCM, 26-11-2021

262. Cái giá của sự bất bình đẳng, Tuổi Trẻ, 30-12-21

2022

263. Trường Đại học có nên đào tạo 3 học kỳ?, Thanh Niên, 15-7-2022

264. Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa: Đường còn dài, SGGP, 01-8-22

265. Bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục, Tuổi Trẻ, 08-8-22

266. Nên thu học phí theo điều kiện gia đình, Thanh Niên online, 18-8-22

267. Đại học: cần hội nhập về thực chất, Kinh tế Sài Gòn, 18-8-22