Luyện tập phép trừ hai số nguyên

1. Quy tắc

Muốn trừ số nguyên a  cho số nguyên b , ta cộng  a với số đối của b: a - b = a + (- b)

Ví dụ:

23 – 45 = 23 + (-45) = - (45 – 23) = -22

2. Các dạng toán thường gặp.

Dạng 1: Trừ hai số nguyên

Phương pháp:

Áp dụng công thức a - b = a + (-b)

Ví dụ: 3 - 5 = 3 + (-5) = -2

Dạng 2: Thực hiện phép tính cộng, trừ các số nguyên

Phương pháp:

Thay phép trừ bằng phép cộng với số đối rồi áp dụng quy tắc cộng các số nguyên.

Ví dụ:

9 - 4 + 5 - 6 + 3 

= 9 + (-4) + 5 + (-6) + 3 

= (9 + 5 + 3) + ((-4) + (-6))

= 17 + (-10)

= 7

Dạng 3: Tìm một trong hai số hạng khi biết tổng hoặc hiệu và số bị trừ (hoặc số trừ).

Phương pháp:

Sử dụng mối quan hệ giữa các số hạng với tổng hoặc hiệu.

- Một số hạng bằng tổng trừ số hạng kia

Ví dụ:

(-5) + x = 9

          x = 9 - (-5)

          x = 9 + (-(-5))

          x = 9 + 5

          x = 14

- Số bị trừ bằng hiệu cộng số trừ

Ví dụ:

x - 15 = -13

x        = -13 + 15

x        = 2

- Số trừ bằng số bị trừ trừ hiệu

Ví dụ:

(-8) - x = (-5)

        x = (-8) - (-5)

        x = (-8) + (-(-5))

        x = (-8) + 5

        x = -3

Dạng 4: Tìm số dối của một số cho trước

Phương pháp:

Áp dụng: Số đối của a là (-a)

Ví dụ:

Số đối của -(-2) là -(-(-2)) = -2

Dạng 5: Bài toán liên quan đến phép trừ số nguyên.

Phương pháp:

Căn cứ vào yêu cầu của đề bài suy luận để dẫn đến phép trừ hai số nguyên

S6-C2 Phép trừ hai số nguyên - luyện tập
phép trừ hai số nguyên
 ID: 2632554
Language: Vietnamese
School subject: math
Grade/level: 6
Age: 12-14
Main content: Phép trừ hai số nguyên
Other contents: 100

Luyện tập phép trừ hai số nguyên
 Add to my workbooks (0)
Luyện tập phép trừ hai số nguyên
 Embed in my website or blog
Luyện tập phép trừ hai số nguyên
 Add to Google Classroom
Luyện tập phép trừ hai số nguyên
 Add to Microsoft Teams
Luyện tập phép trừ hai số nguyên
 Share through Whatsapp

Link to this worksheet:  Copy
Luyện tập phép trừ hai số nguyên

hainguyenhuu1989


Luyện tập phép trừ hai số nguyên

What do you want to do?

Luyện tập phép trừ hai số nguyên
Luyện tập phép trừ hai số nguyên
Check my answersEmail my answers to my teacher

Enter your full name:

Group/level:

School subject:

Enter your teacher's email or key code:

Cancel

Please allow access to the microphone
Look at the top of your web browser. If you see a message asking for permission to access the microphone, please allow.

Close

Phép trừ hai số nguyên là một trong những bài toán cơ bản. Nhưng dễ gây nhầm lẫn. Vì vậy, cần vô cùng cẩn thận trong việc học kiến thức lý thuyết. Cũng như phương pháp giải các bài tập.

Phép trừ hai số nguyên là dạng bài tập căn bản và gần giống với Bài tập phép cộng hai số nguyên trái dấu.

Quy tắc phép trừ hai số nguyên

Quy tắc

Muốn trừ hai số nguyên, đối với cả hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. Ta có quy tắc sau: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng số nguyên a với số đối của số nguyên b. Từ đó, kết quả tìm được là hiệu của số nguyên a và b.

Như vậy, cụ thể hơn, ta có thể phát biểu thành công thức như sau:

a – b = a + (-b)

Quy tắc phép trừ hai số nguyên

Quy tắc phép trừ hai số nguyên

Lưu ý phép trừ hai số nguyên

Ta có: a = a + [(-b) + b]

a = [a + (-b)] + b

a = (a – b) + b

a = x + b

  • Ngược lại, nếu a = x + b thì x = a – b.

Ta có: x = x + [(-b) + b]

x = (x + b) + (-b)

x = a + (-b)

x = a – b

Lưu ý phép trừ hai số nguyên

Lưu ý phép trừ hai số nguyên

Nhận xét

Nếu trong N, phép trừ a cho b chỉ tồn tại và thực hiện được khi thỏa mãn điều kiện a ≥ b. Thì đối với tập hợp số nguyên Z, phép trừ a cho b luôn tồn tại và thực hiện được ngay cả khi a < b.

Nhận xét về phép trừ hai số nguyên

Nhận xét về phép trừ hai số nguyên

Bài tập phép trừ hai số nguyên

Về tổng hợp các dạng bài tập về phép trừ hai số nguyên. Cũng có một số dạng bài cơ bản như đối với Phép cộng hai số nguyên trái dấu. Ba mẹ và các con có thể tham khảo thêm tại bài viết Tổng hợp lý thuyết toán lớp 6: Cộng hai số nguyên khác dấu

Bài tập luyện tập phép trừ hai số nguyên

Bài 1.Tính:

8 – 32;             10 – (-9);               (-352) – 466;               (-311) – (-489).

Bài 2. Tính

  1. 0 – 67 = ?;              76 – 0 = ?;              d – 0 = ?;                 0 – d = ?.

Bài 3. Điền số thích hợp vào ô trống:

2.2. Gợi ý lời giải

Bài 1:

8 – 32 = -24

10 – (-9) = 19

(-352) – 466 = -818

(-311) – (-489) = 178

Bài 2:

76 – 0 = 76

d – 0 = d

0 – d = – d

Bài 3. Điền số thích hợp vào ô trống:

a689353819233-a– 689-353-8-19233

Giải bài tập sách giáo khoa

Bài 47 (trang 82 SGK Toán 6 Tập 1):

Giải bài tập sách giáo khoa

Giải bài tập sách giáo khoa

Bài 48 (trang 82 SGK Toán 6 Tập 1):

Giải bài tập sách giáo khoa

Giải bài tập sách giáo khoa

Bài 49 (trang 82 SGK Toán 6 Tập 1):

Giải bài tập sách giáo khoa

Giải bài tập sách giáo khoa

Một số phương pháp để học tập hiệu quả

Đối với bài tập về phép trừ hai số nguyên nói riêng và các bài tập toán lớp 6 nói chung. Vấn đề thường gặp nhất và sự nhầm lẫn trong quy trình giải bài tập. Để khắc phục những sai lầm trong quá trình học. Học sinh cần coi trọng việc ghi nhớ kiến thức.

Bắt đầu từ việc nhớ các nguyên tắc định lý, định nghĩa,… đến các bước giải và phương pháp giải quyết vấn đề. Để có thể làm tốt nhiệm vụ ghi nhớ, toppy tổng hợp và giới thiệu cho các em học sinh 4 bước để ghi nhớ. Nếu áp dụng tốt, các em có thể học tập hiệu quả. Hạn chế sai lầm và có một nền tảng kiến thức vững chắc.

Tổng hợp kiến thức lý thuyết. Trình bày lại theo dạng sơ đồ, dàn ý

Đầu tiên, muốn ghi nhớ được một vấn đề để có thể vận dụng trong thực tế. Ta cần phải hiểu rõ bản chất của lý thuyết. Học sinh nên đọc lại lý thuyết và tiến hành tổng hợp.

Đọc lại bài học từ 2 đến 3 lần, và tóm tắt thành các đầu mục lớn, nhỏ,.. sắp xếp theo thứ tự giảm dần. Sau đó trình bày lại kiến thức đã tóm tắt dưới dạng bảng biểu, sơ đồ. 

Tổng hợp kiến thức lý thuyết. Trình bày lại theo dạng sơ đồ, dàn ý

Tổng hợp kiến thức lý thuyết. Trình bày lại theo dạng sơ đồ, dàn ý

Vì sao nên trình bày lại lý thuyết dưới dạng sơ đồ? Theo như nghiên cứu của các nhà khoa học, sơ đồ tư duy là một hình thức ghi chép. Có khả năng kích thích tối đa sự hoạt động của não bộ. Khác hoàn toàn với những thông tin được ghi bằng hệ thống ngôn ngữ, ký tự, đường thẳng, … Nếu sử dụng sơ đồ tư duy, buộc phải kết hợp vận dụng các thông tin sáng tạo hơn. Như màu sắc, sự sáng tạo, sử dụng không gian,… Như vậy, não sẽ phải sử dụng những kỹ năng từ cả não phải và não trái. Như vậy, khả năng ghi nhận thông tin được nâng lên tối đa nhất.

Ghi chép

Bên cạnh việc ghi nhớ bằng cách tổng hợp sau đó chỉ nhìn và đọc. Ta nên kết hợp với ngôn ngữ bằng cách ghi chép. Việc ghi lại những gì học sinh suy nghĩ được ra giấy sẽ là điều kiện tốt để cải thiện trí não cho trẻ. Sắp xếp cho con một tư duy logic. Có khả năng tìm ra lỗi sai của chính mình và hơn hết là trong khi ghi chép, học sinh có thể cải thiện lại phần tổng hợp trước đó. Bỏ đi những phần không quan trọng trong tiến trình học tập.

Giữ thói quen ghi chép bài vở

Giữ thói quen ghi chép bài vở

Ôn luyện, củng cố lại kiến thức

Đối với học tập, việc ôn luyện lại và củng cố thêm kiến thức là vô cùng cần thiết. Nhất là đối với học sinh lớp 6 và dạng bài tập phép trừ hai số nguyên. Nên tránh những tư duy như chỉ học thuộc lý thuyết. Hay chỉ chăm chăm vào những điều bản thân đã tổng hợp trước đây.

Việc học là một quá trình dài, bởi thế, cần tăng cường ôn luyện. Có thể luyện bằng cách học lại lý thuyết hay làm các bài tập thực hành. Từ đó, củng cố thêm các kiến thức khác về cùng chủ đề bản thân đang học.

Ôn luyện, củng cố lại kiến thức

Ôn luyện, củng cố lại kiến thức

Bí quyết căn bản để nắm chắc kiến thức toán học ngay trong tiết học ở trường

Có lẽ, bí quyết này không còn xa lạ gì với các bạn. Muốn nắm chắc kiến thức ngay tại trường, điều cơ bản nhất cần làm đó là: chuẩn bị bài trước ở nhà.

Chuẩn bị bài trước ở nhà nên bắt đầu từ bước ôn luyện lại bài cũ. Trước tiên, các con cần học và nắm chắc kiến thức lý thuyết về các công thức, tính chất, định nghĩa, … Những kiến thức này thường bị bỏ qua vì theo phần đông quan niệm hiện tại, toán không phải là môn học thuộc. Tuy nhiên, nếu không nắm vững lý thuyết, phần giải bài tập sẽ trở nên khó khăn. Thậm chí, không thể giải các bài tập căn bản.

Bước thứ 2 của chuẩn bị bài ở nhà là đọc bài mới. Chuẩn bị trước cho những tiết học trên lớp sẽ giúp các con tự tin hơn. Có thể năng nổ hơn trong việc xây dựng bài mới.

Giải pháp toàn diện giúp con đạt điểm 9-10 dễ dàng cùng Toppy

Với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, Toppy chú trọng việc xây dựng cho học sinh một lộ trình học tập cá nhân, giúp học sinh nắm vững căn bản và tiếp cận kiến thức nâng cao nhờ hệ thống nhắc học, thư viện bài tập và đề thi chuẩn khung năng lực từ 9 lên 10.

Kho học liệu khổng lồ

Kho video bài giảng, nội dung minh hoạ sinh động, dễ hiểu, gắn kết học sinh vào hoạt động tự học. Thư viên bài tập, đề thi phong phú, bài tập tự luyện phân cấp nhiều trình độ.Tự luyện – tự chữa bài giúp tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian học. Kết hợp phòng thi ảo (Mock Test) có giám thị thật để chuẩn bị sẵn sàng và tháo gỡ nỗi lo về bài thi IELTS.

Học online cùng Toppy

Học online cùng Toppy

Nền tảng học tập thông minh, không giới hạn, cam kết hiệu quả

Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới khi đạt!

Tự động thiết lập lộ trình học tập tối ưu nhất

Lộ trình học tập cá nhân hóa cho mỗi học viên dựa trên bài kiểm tra đầu vào, hành vi học tập, kết quả luyện tập (tốc độ, điểm số) trên từng đơn vị kiến thức; từ đó tập trung vào các kỹ năng còn yếu và những phần kiến thức học viên chưa nắm vững.

Trợ lý ảo và Cố vấn học tập Online đồng hành hỗ trợ xuyên suốt quá trình học tập

Kết hợp với ứng dụng AI nhắc học, đánh giá học tập thông minh, chi tiết và đội ngũ hỗ trợ thắc mắc 24/7, giúp kèm cặp và động viên học sinh trong suốt quá trình học, tạo sự yên tâm giao phó cho phụ huynh.

Lời kết:

Về dạng bài tập phép trừ hai số nguyên lớp 6, toppy đã tổng hợp một số kiến thức lý thuyết, bài tập. Cũng như những lời khuyên bổ ích dành cho các bạn học sinh và phụ huynh. Toppy mong rằng những chia sẻ của mình có thể mang tới những giá trị trong quá trình học tập của các con. Chúc các con học tốt!