Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu là gì

1. Mở bài: nêu yêu cầu của đề

2. Thân bài:

_Giải thích nhận định: nhận định bàn về phong cách sáng tác của các nhà thơ thuộc phong trào Thơ mới

_ Hoàn cảnh sáng tác_

Sự điên cuồng của Hàn Mặc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ (chứng minh)

_ Nhận xét chung về phong cách thơ Hàn Mặc Tử và các nhà thơ trong phong trào.

3. Kết bài:

Suy nghĩ của bản thân

Bài làm

Thơ ca Việt Nam trong mỗi thời kì lại có một màu sắc, một dấu ấn rất riêng. Các sáng tác thơ luôn là sự phản ánh tâm hồn và thời đại một cách sâu sắc. Nói về phong cách của các tác giả Thơ mới, nhà phê bình Hoài Thanh nhận xét: Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, phiêu lưu trong trường tình của Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử , Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu”. Có thể nói, trong đó, thì Hàn Mặc Tử chính là cây bút xuất sắc, là bộ mặt độc đáo của phogn trào này. Với “Đây thôn Vĩ Dạ” chúng ta thấy được phong cách độc đáo của nhà thơ- sự điên cuồng trong một con người bình thường.Đây thôn Vĩ Dạ là tác phẩm thơ độc đáo của văn học Việt Nam giai đoạn 32- 45. Bài thơ tiêu biểu, đặc trưng cho phogn cách thơ ca Hàn Mặc Tử. Bài thơ được viết năm 1938, in trong tập Thơ điên. Nó được khơi gợi từ nỗi nhớ, tình cảm của nhà thơ trong những ngày bạo bệnh và nhận được món quà từ người con gái thôn Vĩ là một tấm bưu ảnh.Ý kiến trên là sự nhận định về phong cách sáng tác thơ của các nhà thơ Thơ mới. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, phiêu lưu trong trường tình của Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử , Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu

    Mỗi nhà thơ trong phong trào Thơ mới với những phong cách riêng của mình đã tìm ra hướng đi riêng trong sáng tác làm nên phong cách thơ ca đặc trưng. Cái tôi cô đơn sầu muộn khiến hồn thơ họ bí bách, đau khổ. Các nhà thơ chọn xa rời trần thế, tìm đến hướng đi tưởng chừng giải thoát nhưng rồi cuối cùng vẫn là đau đớn, suy tư. Như trong Đây thôn vĩ Dạ của Hàn Mặc Từ, điên cuồng mà nhà thơ mang đến cho bạn đọc chính là sự điên cuồng của một hồn thơ đắng cay trước thực tại, một hồn thơ không thể dung hòa mình vào thế giới tự nhiên.

Nếu khổ thơ một của bài thơ là khugn cảnh thôn Vĩ tươi đẹp gắn với nhớ nhung thì những khổ thơ sau, sự điên cuồng, bóng tối lại bao trùm thi nhân. Nhưng dù là ánh sáng, nhưng thứ ánh sáng ấy cũng mơ hồ, không rõ nghĩa và rất đỗi đau thương.

Bức tranh thôn Vĩ hiện lên bằng lời hỏi tu từ để ngỏ. Câu hỏi tại sao ấy là lời người con gái thôn Vĩ hỏi nhà thơ hay chính ông cũng đang đau đáu trong nỗi niềm của mình? Không về chơi và giờ muốn về chơi cũng quá muộn màng. Vẻ đẹp thôn Vĩ, vẻ đẹp xứ Huế hiện lên với “nắng hàng cau, vườn ai, lá trúc..”. Tất cả cảnh và người dẫu có đẹp nhưng chẳng thể khiến hồn thơ nhà thơ hạnh phúc. Những câu hỏi tại sao cứ trăn trở mãi trong những vần thơ:

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Một ngàn câu hỏi đặt ra trong lòng người. Đại từ nhân xưng trong “vườn ai”. Vậy “ai” ở đây là ai? Hàn Mặc Tử mở ra bức tranh thiên nhiên xứ Huế tươi đẹp, rộn ràng. Vậy mà, sức sống, vẻ đẹp không được dựng xây mà mỗi lúc một thêm khắc khoải, đau đớn.

Trong hai khổ thơ thứ hai và thứ ba của bài, ta càng thấy được sự điên cuồng trong tâm hồn thi nhân. Hồn thơ Hàn Mặc Tử quay cuồng, ngây dại:

Gió theo lối gió mây đường mây

DÒng nước buồn thiu hoa bắp lay

Thuyền ai đậu bến sông trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay

Sự chia lìa được mở ra trong khổ thơ thứ hai của bài. Gió, mây chia lìa đôi ngả và như hồn thơ nhà thơ chông chênh trong dòng đời. Nhân hóa “dòng nước buồn thiu” hay cũng chính là lòng người u ám, đau đớn trong cơn bạo bệnh dằn vặt.Lại một lần nữa, đại từ nhân xưng ‘ai” được đặt ra. Hàn Mặc Từ luôn đau đáu, luôn trăn trở mọi lúc về con người, về hồn người. Nguyện ươc trở trăng về kịp sao mà khó khăn! Nhà thơ sợ hãi nỗi xa rời nhân thế, rời xa thế giới này nên luôn trong trạng thái vội vã, trong những lo âu khôn nguôi. Và điều đó khiến nhà thơ phải thốt lên lời trăn trở “kịp”. Một chữ kịp thôi sao mà chua xót, đau đớn trong lòng người.

Nhưng cõ lẽ, cái điên cuồng, hồn thơ mơ hồ của nhà thơ càng được thể hiện rõ hơn trong khổ ba:

Mơ khách đường xa khách đường xa

Áo em trắng quá nhìn không ra

Ở đây suơng khói mờ nhân ảnh

AI biết tình ai có đậm đà

Hàn Mặc Tử luôn trăn trở trong chữ ‘ai” tràn ngập những đau thương, tiếc nuối. Tất cả với nhà thơ chỉ là giấc mơ tan biến, giấc mộng mị có thể vụt tắt, có thể tan biến bất kì lúc nào. Màu “áo em trắng quá” liệu có phải là sự mơ hồ, không rõ cũng như việc nhà thơ điên cuồng, mờ mịt chính trong thế giới của mình. Lại một lần nữa nhà thơ băn khoăn, trăn trở. Câu hỏi tình ai là nỗi đau. Đâu chỉ còn là nỗi tiếc nuối với mối tình đơn phương. Tâm trạng thi nhân lúc này trăn trở, băn khoăn. Hàn Mặc Tử điên cuồng, sự điên cuồng của ông đến từ chính những ẩn ức, nỗi đau tinh thần.

Mỗi nhà thơ trong phong trào Thơ mới có một dấu ấn rất riêng của họ. Và chắc chắn, dù là nhà thơ nào, thì nỗi đau chung vẫn được thể hiện qua nhũng vần thơ là nỗi đau về con người trong nỗi cô đơn, bế tắc tuyệt vọng. Hàn Mặc Từ cũng đóp góp tiếng nói điên cuồng của mình bên cạnh ước muốn thoát tục của những nhà thơ cùng thời.

Đọc Đây thôn Vĩ Dạ, ám ảnh trong mỗi người là ám ảnh về cuộc đời, về nhân sinh tuần hoàn. Con người Hàn Mặc Từ trong nỗi đau về thời thế lại càng bộc lộ, thể hiện dòng tâm sự một cách rõ nét hơn bao giờ hết. Sự điên cuồng trong thơ ông có lẽ cùng là điên cuồng trong tư tưởn,g tình cảm của một “ngôi sao chổi trong nền thơ Việt Nam” và để lại ấn tượng đậm nét trong lòng bạn đọc.

Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu là gì


RSS

Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu là gì

» » Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của đoạn trích Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh

Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu là gì

Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu là gì

Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu là gì

Đoạn trích thể hiện rõ cái tâm và cái tài của tác giả. Cái tâm là lối cảm nhận văn chương "lấy hồn tôi để hiểu hồn người", cái tài là cách thể hiện nhuần nhuyễn, uyển chuyển, tinh tế và tài hoa những luận giải sâu sắc, chặt chẽ,... Chỉ với lượng câu chữ rất ít nhưng Hoài Thanh đã chỉ ra tinh thần của thơ mới cũng như bản sắc, phong cách của những nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào này.

Bạn đang xem: Ta thoát lên tiên cùng thế lữ

Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của đoạn trích sau:

Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng độngtiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận.

Cả trời thực, trời mộng vẫn nao nao theo hồn ta.

Thực chưa bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất là xôn xao như thế.

(Hoài Thanh, trích Một thời đại trong thi ca,

Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, tr.106)

1. Mở bài

Giới thiệu về Hoài Thanh và tiểu luận Một thời đại trong thi ca.

- Một thời đại trong thi ca là tiểu luận phê bình văn học nổi tiếng của Hoài Thanh, có ý nghĩa tổng kết về phong trào Thơ mới (1932 - 1945) trên nhiều bình diện, với nhiều luận điểmmới mẻ, sâu sắc, với cách diễn đạt giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, uyển chuyển và gợi cảm.

Xem thêm: Sự Thật Giật Mình Về Set Lẩu Tokbokki Gồm Những Gì, Combo Lẩu Tokbokki

Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu là gì

Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu là gì
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận”. câu hỏi:

  1. Đoạn trích trên gợi cho anh/ chị suy nghĩ gì về phong trào thơ mới? Trả lời trong khoảng7-10câu
  2. đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? nêu tác dụng của phương thức biểu đạt đó

Last edited: 27 Tháng hai 2019

Reactions: Hồ Nhi

Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu là gì

Tác giả đã có cách diễn đạt khá đặc sắc, thể hiện ở:
- Cách dùng từ ngữ giàu hình ảnh (mất bề rộng, tìm bề sâu, càng đi sâu càng lạnh, phiêu lưu trong trường tình, động tiên đã khép, ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta...).
- Câu văn ngắn dài linh hoạt, nhịp nhàng, thể hiện cảm xúc của người viết. Hình thức điệp cú pháp thể hiện ở một loạt vế câu (ta thoát lên tiên... ta phiêu lưu trong trường tình... ta điên cuồng... ta đắm say...) tạo nên ấn tượng mạnh ở người đọc.
- Nghệ thuật hô ứng: ta thoát lên tiên — động tiên đã khép; ta phiêu lưu trong trường tình — tình yêu không bền; ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử — điên cuồng rồi tỉnh; ta đắm say cùng Xuân Diệu — say đắm vẫn bơ vơ. Nghệ thuật hô ứng làm cho các ý quấn bện vào nhau rất chặt chẽ.

Reactions: kim luyến2212

Tác giả đã chỉ ra nội dung và tinh thần thơ mới. Tác giả phát hiện ra cốt lõi của thơ mới là chữ tôi và đánh giá cái tôi một cách sâu sắc, hài hoà. "Tất cả cái bi kịch đang diễn ngấm ngầm, dưới những phù hiệu dễ dãi, trong hồn người thanh niên". Các nhà thơ mới đã mất niềm tin. Tác giả phát hiện và chỉ rõ cách giải quyết bi kịch của các nhà thơ mới. Họ tìm lại lòng tin bằng cách gửi tâm hồn mình vào lòng yêu tiếng Việt, vào tình yêu quẻ hương, đất nước. Những lập luận của bài viết luôn có sức thuyết phục cao vì nó gắn bó chặt chẽ giữa những nhận định, những luận điểm có tính khái quát với những ví dụ có tính minh chứng cụ thể, đa dạng, giàu tính thuyết phục.

Reactions: kim luyến2212