Môi trường sống của các loài thân mềm khác nhau như thế nào

3. Luyện tập Bài 19 Sinh học 7

Sau khi học xong bài này các em cần:

  • Nhận biêt thêm một số thân mềm khác như ốc sên, bạch tuộc, sò, ốc vặn.
  • Nêu và hiểu được tập tính của ngành thân mềm.
  • Có ý thức bảo vệ các loài động vật có ích trong ngành thân mềm.

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm traTrắc nghiệm Sinh học 7 Bài 19cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.

    • A. Bạch tuộc.
    • B. Mực.
    • C. Sò.
    • D. Ốc sên
    • A. Nghêu
    • B. Ốc vặn.
    • C. Ốc sên.
    • D. Sò.
    • A. 700 loài
    • B. 7000 loài
    • C. 70000 loài
    • D. 700000 loài

Câu 4- Câu 5:Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 7 Bài 19 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 67 SGK Sinh học 7

Bài tập 2 trang 67 SGK Sinh học 7

Bài tập 4 trang 39 SBT Sinh học 7

Bài tập 5 trang 40 SBT Sinh học 7

Bài tập 6 trang 40 SBT Sinh học 7

Bài tập 2 trang 42 SBT Sinh học 7

Bài tập 7 trang 43 SBT Sinh học 7

Bài tập 17 trang 45 SBT Sinh học 7

Bài tập 18 trang 45 SBT Sinh học 7

4. Hỏi đáp Bài 19 Chương 4 Sinh học 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mụcHỏi đáp, Cộng đồng Sinh họcHOC247sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Mục lục

  • 1 Phân loại
  • 2 Đa dạng
  • 3 Vai trò thực tiễn
  • 4 Đặc điểm chung
  • 5 Xem thêm
  • 6 Hình ảnh
  • 7 Tham khảo
  • 8 Liên kết ngoài

Phân loạiSửa đổi

Bảng phân loại này gồm có 8 lớp thân mềm hiện hữu và 2 lớp đã tuyệt chủng.

Lớp Hình thái đặc trưng Số loài hiện hữu Phân bố
Caudofoveata Những loài thân mềm dạng giun (Các loài thuộc nhóm này không có chân và cũng không có rãnh bụng. Tất cả các loài đều có một lưỡi sừng và một đôi mang lược, sống hoan toàn ở biển vùi mình trong đáy bùn). 120 200 đến 3.000m dưới đáy biển
Aplacophora (Không vỏ) Solenogasters, những loài thân mềm dạng giun 200 200 đến 3.000m dưới đáy biển
Polyplacophora (Nhiều tấm vỏ) Ốc song kinh (chitons) 1,000 vùng đá thuỷ triều và đáy biển
Monoplacophora (Vỏ một tấm) Dạng ốc nón (limpet-like) 31 1.800 đến 7.000m dưới đáy biển, có loài ở độ sâu 200m
Gastropoda (Chân bụng) Bào ngư, ốc nón (limpet), ốc xà cừ (conch), sên biển, thỏ biển, bướm biển, ốc sên, ốc nước ngọt, sên trần 70,000 Biển, nước ngọt, trên cạn
Cephalopoda (Chân đầu) Mực ống, bạch tuộc, mực nang, ốc anh vũ 900 Biển
Bivalvia (Vỏ 2 tấm) Hến, hàu, sò, trai 20,000 Biển, nước ngọt
Scaphopoda Ốc ngà voi 500 Sống ở biển độ sâu từ 6m đến 7.000m
Rostroconchia † Hoá thạch; dạng vỏ 2 tấm đã tuyệt chủng Biển
Helcionelloida † Hoá thạch; dạng ốc (snail-like) đã tuyệt chủng Biển

Đa dạngSửa đổi

Khoảng 80% loài động vật thân mềm được biết đến là lớp Chân bụng (Ốc và sên biển), bao gồm con Cowry trong ảnh (một loài sên biểnl).[3]

Ước tính số loài hiện hữu đã miêu tả được chấp nhận trong nhóm động vật thân mềm dao động từ 50.000 đến tối đa 120.000.[1] Năm 1969 David Nicol đưa ra con số phỏng đoán 107.000 trong đó có khoảng 12.000 loài chân bụng nước ngọt và 35.000 loài trên cạn. Động vật hai mảnh vỏ (Bivalvia) có thể chiếm khoảng 14% tổng số và 5 nhóm khác chiếm ít hơn 2% trong số các loài động vật thân mềm hiện hữu.[4] Năm 2009, Chapman ước tính số loài hiện hữu đã được miêu tả là 85.000.[1] Haszprunar năm 2001 ước tính khoảng 93.000 loài đã được đặt tên, trong đó gồm 23% các loài ở biển đã được đặt tên.[5] Động vật thân mềm là nhóm xếp thứ hai sau Arthropoda (chân khớp) về số lượng loài hiện hữu[3]—cách rất xa so với Arthropoda là 1.113.000, nhưng dẫn trước Chordata với 52.000.[6] Có khoảng 200.000 loài còn sinh tồn theo ước tính trên tổng số,[1][7] và 70,000 loài hóa thạch, mặc dù số loài tổng cộng của động vật thân mềm đã từng tồn tại, hoặc không được bảo tồn phải lớn hơn nhiều so với số lượng còn sinh tồn ngày nay.[8]

Động vật thân mềm có nhiều dạng hơn so với bất kỳ nhóm nào khác trong ngành động vật. Chúng bao gồm ốc sên, ốc và các loài động vật chân bụng; clam và các loài bivalve khác; mực và các loài Cephalopoda khác; và các loài ít được biết đến hơn nhưng là nhưng phân nhóm riêng biệt có tính tương đồng. Phần lớn các loài vẫn sống trong các đại dương, từ vùng ven bờ đến vùng biển thẳm, nhưng một số là thành phần quan trọng trong các hệ sinh thái nước ngọt và trên cạn. Động vật thân mềm cực kỳ đa dạng trong các vùng nhiệt đới và ôn đới, nhưng cũng có thể được tìm thấy ở tất cả các vĩ độ. Khoảng 80% trong số các loài động vật thân mềm đã được biết đến là động vật chân bụng.[3] Cephalopoda như mực, bạch tuộc là những động vật có hệ thần kinh tiến bộ nhất trong nhóm các loài động vật không xương sống.[9] Mực khổng lồ, cho đến gần đây đã không được quan sát còn sinh tồn ở dạng cá thể trưởng thành,[10] là một trong những động vật không xương sống lớn nhất, nhưng mẫu vật được bắt gần đây của loài Mesonychoteuthis hamiltoni dài 10m và nặng 500kg có thể đã vượt qua loài mực khổng lồ.[11]

Động vật thân mềm nước ngọt và trên đất liền thuộc nhóm dễ bị tổn thương. Những ước tính về số loài động vật thân mềm không sống trong biển thì nằm trong một khoảng rộng, một phần là do nhiều khu vực không được khảo sát kỹ lưỡng. Ngoài ra còn có sự thiếu hụt các chuyên gia có thể xác định tất cả các loài động vật trong bất kỳ một khu vực đến cấp loài. Tuy nhiên, năm 2004 Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa bao gồm gần 2.000 loài động vật thân mềm sống trong môi trường nước ngọt và đất liền bị đe dọa. Để so sánh, phần lớn các loài động vật thân mềm sống trong biển, nhưng chỉ có 41 trong số này có mặt trong Sách Đỏ năm 2004. Khoảng 42% các loài đã tuyệt chủng được ghi nhận từ năm 1500 là động vật thân mềm, bao gồm gần như toàn bộ các loài không sống trong biển.[12]

BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 20 trang )


MÔN SINH HỌC 7
TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ
Gi¸o viªn:
nguyÔn lª b¶o
léc

Tiết 20 - Bài 19:
MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC

Kiểm tra bài cũ
Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu
tạo của trai phù hợp với cách tự vệ đó?

Trả lời: Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ
vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù
không thể bửa vỏ ra để ăn dược phần mềm của cơ thể.



I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN:
Hình 19.1: OÁc seân soáng treân caïn
1
3
5
4
6
Quan sát kênh hình (mẫu vật),dựa vào thông tin và
ghi chú ở SGK cho biết cấu tạo của ốc sên gồm
những bộ phận nào?
Vỏ ốc


Đỉnh vỏ
Tua đầu
ThânChân
2
Tua
miệng
Cấu tạo của ốc sên gồm những bộ phận:

Quan sỏt kờnh hỡnh (mu vt), da vo thụng tin
v ghi chỳ SGK cho bit cu to ngoi ca mc
gm nhng b phn no?
Hỡnh 19.2: Mửùc soỏng ụỷ bieồn
I. MễT Sễ AI DIấN:
2
1
3
654
Tua ngn
Tua di
Mt
Thõn
Võy bi
Giỏc bỏm
Cu to ngoi ca mc gm nhng b phn:

Mực
- Vỏ đá vơi tiêu giảm 
mai mực.
- Cơ quan di chuyển phân
hố gồm: 2 tua dài và 8


tua ngắn
Quan sát hình, cho biết bạch tuộc có đặc điểm
nào khác với mực?
Bạch tuộc
-
Mai lưng tiêu biến.
- Cơ quan di chuyển còn
8 tua, săn mồi tích cực
I. MỢT SỚ ĐẠI DIỆN:
Sự khác biệt giữa bạch tuộc và mực:

Tìm các đại diện thân mềm tương tự mà em
gặp ở địa phương

Vai trò của chúng trong
đời sống thực tiễn?

Trả lời: Hến, ốc bươu, sò huyết, sò lụa, ốc
gạo,… dùng làm thực phẩm  có giá trị
xuất khẩu; ngoài ra có một số gây hại như:
ốc sên, ốc bươu vàng, hà sông, hà biển,…
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN:

I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN:

Hãy hoàn thành bảng về đặc điểm (nơi sống,
lối sống, kiểu vỏ, ) của một số thân mềm khác.
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN:
Đặc
điểm


Đại diện
Nơi
sống
Lối sống Kiểu vỏ
Lợi ích
hoặc tác hại
Ốc sên
Mực
Bạch tuộc

Ốc vặn
Ở cạn Bò chậm chạp
1 vỏ xoắn ốc Phá hoại mùa màng
Nước mặn
Bơi
Tiêu giảm
Cung cấp thực phẩm
Nước mặn Bơi Tiêu biến
Nước mặn
Vùi lấp 2 mảnh
Nước ngọt Bò chậm chạp
1 vỏ xoắn ốc
Cung cấp thực phẩm
Cung cấp thực phẩm
Cung cấp thực phẩm


Tiểu kết:
- Thân mềm có số loài rất lớn (khoảng 70 nghìn loài).
- Ốc sên ở trên cạn, bò chậm chạp, ăn thực vật và có hại


cho cây trồng.
- Mực và bạch tuộc: ở biển, có lối sống bơi lội tự do, ăn
cá và động vật nhỏ, làm thực phẩm và xuất khẩu.
- Ngoài ra, còn có: sò (sống vùi mình trong cát), ốc vặn,
hến, vẹm, hầu, ốc nhồi, ốc bươu vàng,
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM:
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN:

II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM:
1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên:
Quan sát đoạn phim, thảo luận các câu hỏi:
1. Cho biết ốc sên tự vệ bằng cách nào? Giải thích?
2. Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của
ốc sên?
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN:
4. Làm thế nào để có thể tiêu diệt các loài ốc sên gây hại?
3. Khi bò ốc sên để lại dấu vết như thế nào?

II. MỢT SỚ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM:
1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên:
Qua đoạn phim, trả lời các câu hỏi:

Trả lời:
Ốc sên bò chậm chạp, khơng trốn chạy được trước sự
tấn cơng của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt
cơ thể vào trong vỏ. Nhờ lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù khơng
có cách nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
1. Cho biết ốc sên tự vệ bằng cách nào? Giải thích?2. Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của
ốc sên?


Trả lời:
Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù
I. MỢT SỚ ĐẠI DIỆN:


Tiểu kết:
- Tự vệ: thu mình vào trong vỏ.
- Đào lỗ đẻ trứng → bảo vệ trứng
4. Làm thế nào để có thể tiêu diệt các loài ốc sên gây hại?
3. Khi bò ốc sên để lại dấu vết như thế nào?
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN:
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM:
1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên:
Quan sát đoạn phim, trả lời các câu hỏi:

Trả lời:
Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để
lại vết ở đó.

Học sinh thảo luận nhóm

Trả lời

I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN:
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM:
1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên:
2. Taäp tính ở mực:
Qua đoạn phim và nghiên cứu SGK về tập tính của
mực, cho biết:
1. Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi


và rình mồi một chổ (đợi mồi đến để bắt).
2. Mực phun chất lỏng có màu đen đê săn mồi hay tự
vệ? Hoả mù mực che mắt động vật khác nhưng bản
thân mực có nhìn rõ để trốn chạy không?

Trả lời:
Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn
náu ở nơi có nhiều rong rêu. Sắc tố trên cơ thể của mực
làm cho chúng có màu giống môi trường. Khi mồi vô tình
đến gần, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng 8
tua ngắn đưa vào miệng.

Trả lời: Tuyến mực phun ra để tự vệ là chính. Hoả
mù của mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời
che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn.
Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn
nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.

Nhờ đâu mà Ốc sên, mực và các ĐV Thân mềm
khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính
thích nghi với lối sống? Và điều đó có ý nghóa gì?

Tiểu kết:
-Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ.
-Tự vệ: Phun hoả mù để trốn chạy và ẩn mình.
-Có tập tính chăm sóc trứng.

Tiểu kết:
Nhờ thần kinh phát triển nên Ốc sên, Mực và các ĐV
thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập


tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của lồi.
I. MỢT SỚ ĐẠI DIỆN:
II. MỢT SỚ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM:
1. Tập tính đẻ trứng ở ớc sên:
2. Tập tính ở mực:

I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN:
- Thân mềm có số loài rất lớn (khoảng 70 nghìn loài).
- Ốc sên ở trên cạn, bò chậm chạp, ăn thực vật và có hại cho cây trồng.
- Mực và bạch tuộc: ở biển, có lối sống bơi lội tự do, ăn cá và động
vật nhỏ, làm thực phẩm và xuất khẩu.
- Ngoài ra, còn có: sò (sống vùi mình trong cát), ốc vặn, hến, vẹm,
hầu, ốc nhồi, ốc bươu vàng,
II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM:
1. Tập tính đẻ trứng của ốc sên:
- Tự vệ: co rụt cơ thể vào trong vỏ.
- Đào lỗ đẻ trứng → bảo vệ trứng
-Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ.
-Tự vệ: Phun hoả mù và ẩn mình.
-Có tập tính chăm sóc trứng.
2. Tập tính ở mực:
Nhờ thần kinh phát triển nên Ốc sên, Mực và các ĐV thân
mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi
với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.

1
2
3
4
5


6
7
T R A I T U O N
R I N H M O I
V U I L A P
N U O C
M A I
B A O V E
T H U M I N H
G
? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ?
? ? ? ?
? ? ?
? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ?
?


Câu 1: Họ hàng với trai sông nhưng vỏ dài
trên dưới 1m, nặng 1 tạ.
Câu 7: Hình thức tự vệ của ốc sên.Câu 2: Hình thức săn mồi của mực.Câu 3: Lối sống của trai sông, sò.Câu 4: Môi trường sống của mực, bạch tuộc.Câu 5: Cơ quan nâng đỡ cơ thể của mực.Câu 6: Tác dụng của vỏ ốc sên, vỏ sò.
T
H
Â
N
M
Ề
M


CUÛNG COÁ


Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.

Đọc thêm phần “Em có biết”.

Đọc trước bài TH: Quan sát một số thân mềm.

Chuẩn bị mỗi nhóm mang:
+ Mẫu vật: Mực, ốc sên, trai.
+ Một số vỏ: Sò, trai, hến, mai mực
DAËN DOØ

Lý thuyết một số ngành thân mềm

I - MỘT SỐ ĐAI DIỆN

Ngành Thân mềm có số loài rất lớn (khoảng 70 nghìn loài) lại đa dạng và rất mong phú ở vùng nhiệt đới. Chúng sống ở biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Với số lớn sống trên cạn, số nhỏ chuyển sang lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ của tàu thuyền (con hà).

Môi trường sống của các loài thân mềm khác nhau như thế nào

II - MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM

Hệ thần kinh của Thân mềm phát triển và tập trung hơn Giun đốt, hạch não phát triển. Mực có “hộp sọ” (bảo vệ não) là hiện tượng duy nhất có ở động vật không xương sống. Thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển.

Môi trường sống của các loài thân mềm khác nhau như thế nào

Loigiaihay.com

  • Môi trường sống của các loài thân mềm khác nhau như thế nào

    Tìm các đại diện thân mềm tương tự mà em gặp ở địa phương?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 66 SGK Sinh học 7.

  • Môi trường sống của các loài thân mềm khác nhau như thế nào

    Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Ốc sên tự vệ bằng cách nào? Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 66 SGK Sinh học 7.

  • Môi trường sống của các loài thân mềm khác nhau như thế nào

    Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và dình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt)...

    Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt). - Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để chạy trốn không?

  • Môi trường sống của các loài thân mềm khác nhau như thế nào

    Bài 1 trang 67 SGK Sinh học 7

    Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá như thế nào?

  • Môi trường sống của các loài thân mềm khác nhau như thế nào

    Bài 2 trang 67 SGK Sinh học 7

    Giải bài 2 trang 67 SGK Sinh học 7. Hãy nêu một số tập tính của mực.

  • Môi trường sống của các loài thân mềm khác nhau như thế nào

    Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 148 SGK Sinh học 7. Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

  • Môi trường sống của các loài thân mềm khác nhau như thế nào

    Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

    Hiện nay lớp chim được biết khoảng 9 600 loài được xếp trong 27 bộ. ở Việt Nam đã phát hiện 830 loài.

  • Môi trường sống của các loài thân mềm khác nhau như thế nào

    Bài 3 trang 151 SGK Sinh học 7

    Giải bài 3 trang 151 SGK Sinh học 7. Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.

  • Môi trường sống của các loài thân mềm khác nhau như thế nào

    Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 122 SGK Sinh học 7. Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.