Một số yêu cầu sử dụng mạng điện trong nhà

S GIO DC V O TO HI DNGNhiệt liệt chào mừngcác thày cô giáo và các em học sinhtham dự hI GING NGHề PHổ THÔNG cấp tỉnhTứ Kỳ, ngày 14 tháng 01 năm 2010Kiểm tra bài cũEm hãy đọc sơ đồ điện đèn cầu thang điều khiển đóngcắt 2 vị trí khác nhau.OAOA(a)(b)Bài 27:TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ*Trình tự thiết kế mạng điện đượctiến hành như sau:Bước 1: Xác định mục đích yêu cầu sửdụng mạng điệnBước 2: Đưa ra các phương án thiết kếvà lựa chọn một phương án thích hợp.Bước 3: Chọn dây dẫn, thiết bị bảo vệ,đóng cắt và nguồn lấy điện của mạngđiện.Bước 4: Lắp đặt và kiểm tra mạngđiện theo mục đích thiết kế.Bước 5: Vận hành thử và sửa chữanhững lỗi (nếu có)Bài 27:TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀI. Xác định mục đích, yêu cầu sửdụng mạng điện1.Tính công suất yêu cầu của phụtải đối với mạng điệnCông suất yêu cầu của mạng điệntrong thực tế phải xét đến các yếu tốsau:- Khả năng phát triển thêm về nhucầu dùng điện- Việc sử dụng không đồng thời củacác phụ tải có trong mạng điện.- Các phụ tải không làm việc hếtcông suất.Theo em xác định nhuCông thức tính công suất yêu cầu củacầu sử dụng điện thực tế lớnmạng điện:Pyc = Pt.Kycnhất của căn phòng này bằngcách nào?Trong đó:- Pt là tổng công suất định mức của các phụ tải.- Kyc là hệ số yêu cầu. Giá trị cho trong bảng 27.1SGK Tr 124Bảng 27-1 . HỆ SỐ YÊU CẦU KycĐặc tính phụ tảiHệ sốyêu cầuBài 27:TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀI. Xác định mục đích, yêu cầu sửdụng mạng điện1.Tính công suất yêu cầu của phụtải đối với mạng điện2. Một số yêu cầu sử dụng mạng điệntrong nhà- Đạt tiêu chuẩn an toàn điện.- Sử dụng thuận tiện, dễ kiểm tra và sửachữa.-Không ảnh hưởng giữa mạch chiếu sángvà các mạch điện cung cấp điện cho cácthiết bị điện và đồ dùng điện khác-Đạt các yêu cầu về kĩ thuật và mĩ thuậtNgoài ra còn tính đến những yêu cầuriêng của người sử dụng….BÀI TẬP CỦNG CỐEm hãy tính công suất yêu cầu của phụ tải cótrong phòng học.Xin chân thành cảm ơn !kính chúc các thầy cô, cùng các emmạnh khoẻ và thành đạt.Bài 27:TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀI. Xác định mục đích, yêu cầu sửdụng mạng điện1.Tính công suất yêu cầu của phụtải đối với mạng điệnCông suất yêu cầu của mạng điệntrong thực tế phải xét đến các yếu tốsau:- Khả năng phát triển thêm về nhucầu dùng điện- Việc sử dụng không đồng thời củacác phụ tải có trong mạng điện.- Các phụ tải không làm việc hếtcông suất.Công thức tính công suất yêu cầucủa mạng điện:Pyc = Pt.KycTrong đó:- Pt là tổng công suất định mức của các phụ tải.- Kyc là hệ số yêu cầu. Giá trị cho trong bảng27.1 SGK Tr 124

Hiểu về đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà giúp mỗi người sử dụng điện hiệu quả hơn và tránh những sự cố không đáng có

Để ngôi nhà của bạn trở nên hoàn thiện và có thể đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu sử dụng thì hệ thống điện cần được nghiên cứu lắp đặt cẩn thận. Trong bài viết hôm nay dây và cáp điện Trần Phú sẽ chia sẻ đến bạn đọc đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà cũng như các nguyên tắc thiết kế mạng điện khoa học nhất.

Bạn đang xem: Các yêu cầu của mạng điện trong nhà

Bạn đang xem: Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà

Bài làm:

Yêu cầu đối với mạng điện trong nhà là:

  • Mạng điện được thiết kế, lắp đặt đảo bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện trong nhà và dự phòng khi cần thiết.
  • Đảm bảo tuyệt đối an toàn điện cho người và các thiết bị
  • Sử dụng thuận tiện, đảm bảo về mặt mĩ thuật (bền chắc và đẹp)
  • Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.
  • Đảm bảo tính kinh tế
  • Phù hợp vơi sở thích cũng như yêu cầu riêng của người sử dụng

Trong các yêu cầu đó yêu cầu đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người và các thiết bị vì điện rất nguy hiểm, nó không chỉ làm hỏng mạng điện, thiết bị điện mà nó còn gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Vì vậy, cần phải đặt độ an toàn lên trên hết. 

Câu hỏi Em hãy cho biết yêu cầu đối với mạng điện trong nhà. Trong đó yêu cầu nào là quan trọng nhất? Vì sao? được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

B. Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập

I. Tìm hiểu về thiết kế mạng điện trong gia đình

1. Đọc thông tin (sgk)

2. Trả lời câu hỏi

  • Em hãy cho biết yêu cầu đối với mạng điện trong nhà. Trong đó yêu cầu nào là quan trọng nhất? Vì sao?

Yêu cầu đối với mạng điện trong nhà là:

  • Mạng điện được thiết kế, lắp đặt đảo bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện trong nhà và dự phòng khi cần thiết.
  • Đảm bảo tuyệt đối an toàn điện cho người và các thiết bị
  • Sử dụng thuận tiện, đảm bảo về mặt mĩ thuật (bền chắc và đẹp)
  • Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.
  • Đảm bảo tính kinh tế
  • Phù hợp vơi sở thích cũng như yêu cầu riêng của người sử dụng

Trong các yêu cầu đó yêu cầu đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người và các thiết bị vì điện rất nguy hiểm, nó không chỉ làm hỏng mạng điện, thiết bị điện mà nó còn gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Vì vậy, cần phải đặt độ an toàn lên trên hết. 


Đặc điểm của mạng điện trong nhà: điện áp của mạng điện trong nhà, đồ dùng điện của mạng điện trong nhà, sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện. Yêu cầu mạng điện trong nhà: Đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện, phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà.

Câu hỏi: Nêu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà

Trả lời:

1. Đặc điểm của mạng điện trong nhà

a) Điện áp của mạng điện trong nhà

- Mạng điện trong nhà là loại mạng điện có điện áp thấp, nhận điện năng từ mạng phân phối để cung cấp điện cho các đồ dùng điện trong gia đình.

b) Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà

- Đồ dùng điện rất đa dạng: bóng đèn, nồi cơm, bàn là, quạt điện ...

- Mỗi đồ dùng điện tiêu thụ một lượng điện năng khác nhau hay có một công suất khác nhau.

c) Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị,đồ dùng điện với điện áp của mạng điện.

- Đồ dùng điện trong nhà phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện.

- Các thiết bị điện (công tắc,cầu dao,ổ cắm điện...) và các đồ dùng điện (bàn là, nồi cơm, quạt điện...) phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện.

- Riêng các thiết bị đóng-cắt, bảo vệ và điều khiển (cầu dao, aptomat, cầu chì, công tắc, phích cắm....) điện áp định mức có thể lớn hơn điện áp mạng điện.

Bàn là điện: 220V – 1000W

Quạt điện: 110V – 30W

Nồi cơm điện: 110V – 600W

Công tắc điện: 500V – 10A

Phích cắm điện: 250V – 5A

Bóng điện: 12V – 3W

2. Yêu cầu mạng điện trong nhà

- Đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện.

- Phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà.

- Dễ kiểm tra và sửa chữa.

- Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp.

Kiến thức vận dụng để trả lời câu hỏi

1. Cấu tạo của mạng điện trong nhà

a) Sơ đồ mạng điện đơn giản

Cấu tạo một mạng điện trong nhà đơn giản gồm:

- Mạch chính (1) từ mạng điện phân phối đi qua công tơ điện vào trong nhà.

- Mạch nhánh (2) từ mạch chính rẽ ra các mạch nhánh mắc song song với nhau để có thể điều khiển độc lập, có chức năng cung cấp điện tới các đồ dùng.

Còn các thiết bị đóng cắt và bảo vệ, bảng điện, sứ cách điện ...

b) Sơ đồ mạng điện phức tạp

Sơ đồ mạng điện phức tạp:

1: Hộp phân phôí

2: Aptomát tổng

3: Các aptomát nhánh

4: Đồ dùng điện

5: ổ điện

2. Nguyên tắc thiết kế mạng điện trong nhà

Điện là một phần không thể thiếu trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của mỗi gia đình. Vì vậy, mạng điện trong nhà trước hết cần đảm bảo cung cấp đủ điện cho đồ dùng điện trong nhà đồng thời đảm bảo an toàn cho người sử dụng là mọi thành viên trong gia đình. Bên cạnh đó, hệ thống mạng điện cũng cần phải giúp cho mọi thành viên có thể sử dụng một cách thuận tiện, bền và đẹp, đảm bảo thẩm mỹ cho ngôi nhà. Ngoài ra, trong quá trình sử dụng chúng ta không thể tránh khỏi những sự cố rủi ro hay hỏng hóc nên mạng điện dân dụng cũng nên được thiết kế sao cho dễ dàng kiểm tra và sửa chữa sau này.

Để thiết kế được mạng điện trong nhà có thể hoạt động hiệu quả và đảm bảo an toàn cho gia đình, chúng ta cần lưu ý những nguyên tắc sau:

- Dây đến các đèn dùng dây Cu\PVC 1×1,0 mm2 trong khi dây cấp đến bình nóng lạnh, điều hòa dùng dây Cu\PVC 1×2,5 mm2

- Đường dây điện trong nhà cần được thiết kế dọc theo tuyến cáp ngầm đóng các cọc cho hệ tiếp đất an toàn và nổi lên. Các thiết bị và ổ cắm được nối với tủ điện tổng, điện trở tiếp đất cần nhỏ hơn 4 cm trong trường hợp không nối thêm cọc.

- Toàn bộ dây dẫn trong sơ đồ điện trong nhà 2 tầng được lắp đặt bằng cách luồn vào trong ống SP và đi ngầm kể cả trong tường và trần nhà. Đường dây điện sinh hoạt trong nhà không được đi chung với các loại dây khác như cáp tín hiệu.

-Phần tủ điện trong nhà cần có khoảng cách với phần sàn là 1.4 m, công tắc đèn cần phải đặt cách sàn 1.2 m và ổ cắm cần đặt cách sàn 0.4 m.

-Trong sơ đồ nguyên lý đường dây điện thì phần dây chờ cho cục lạnh điều hoà sẽ được đặt cách 0.4 m so với độ cao của mái trần, cục nóng điều hòa thì cần đặt cách tường dưới 0.2 m.

>>> Xem thêm: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà