Nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu cơ khí

Bài 15: Vật liệu cơ khí – Câu 1 trang 76 SGK Công nghệ 11. Hãy nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí.

Hãy nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí.

Trả lời:

– Các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí: Độ bền, độ dẻo, độ cứng.

a. Độ bền:

–  ĐN: biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu.

–  Ý nghĩa: Là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu.

–  Giới hạn bền kéo: Đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu (bk).

–  Giới hạn bền nén: Đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu (bn).

b. Độ dẻo:

–  ĐN: Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của vật liệu.

–  Ý nghĩa: Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu.

c. Độ cứng:

–  ĐN: Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng của lực.

–  Đơn vị đo độ cứng:

+ Brinen (HB):

+ Rocven (HRC):

+ Vicker (HV) 

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Giải Bài Tập Vật Lí 11 – Bài 15: Vật liệu cơ khí giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Sách giải bài tập công nghệ 11 – Bài 15: Vật liệu cơ khí giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 11

    Trả lời câu hỏi Bài 15 trang 75 Công nghệ 11: Vì sao phải tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu.

    Lời giải:

    Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu để ta có thể chọn vật liệu đúng theo yêu cầu kĩ thuật.

    Câu 1 trang 76 Công nghệ 11: Hãy nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí.

    Lời giải:

    – Có 3 tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí:

    + Độ bền: Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

    + Độ dẻo: Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

    + Độ cứng: Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

    Câu 2 trang 76 Công nghệ 11: Nêu tính chất và công dụng của vật liệu hữu cơ pôlime dùng trong ngành cơ khí

    Lời giải:

    – Vật liệu hữu cơ polime dùng trong ngành cơ khí gồm 2 loại có tính chất và công dụng như sau:

    + Nhựa nhiệt dẻo: Ở nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng thái dẻo, không dẫn điện, gia công nhiệt được nhiều lần và có độ bền, khả năng chống mài mòn cao. Dùng chế tạo bánh răng cho các thiết bị kéo sợi.

    + Nhựa nhiệt cứng: Sau khi gia công nhiệt lần đầu khoong chảy hoặc mềm ở nhiệt độ cao, không tan trong dung môi, không dẫn điện, cứng bền. Dùng để chế tạo các tấm lắp cầu dao điện, kết hợp với sợi thủy tinh để chế tạo vật liệu compozit.

    Câu 3 trang 76 Công nghệ 11: Nêu tính chất và công dụng của vật liệu compôzit dùng trong ngành cơ khí.

    Lời giải:

    – Vật liệu compozit dùng trong ngành cơ khí gồm 2 loại có tính chất và công dụng như sau

    + Compozit nền là kim loại: Độ cứng, độ bền, bền nhiệt cao. Đùng chế tạo bộ phận cắt của dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt.

    + Compozit nền là vật liệu hữu cơ: Độ cứng, độ bền cao, độ giãn nở vì nhiệt thấp, khối lượng riêng nhỏ. Dùng để chế tạo thân máy công cụ, thân máy đo.

    Hay nhất

    - Có 3 tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí:

    + Độ bền: Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

    + Độ dẻo: Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

    + Độ cứng: Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

    - Có 3 tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí:

        + Độ bền: Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

        + Độ dẻo: Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

        + Độ cứng: Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

    CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

    Hãy trình bày bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.

    Xem đáp án » 26/03/2020 46,085

    Muốn đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí cần thực hiện những giải pháp gì?

    Xem đáp án » 26/03/2020 44,693

    Hãy trình bày các mặt và các góc của dao tiện cắt đứt.

    Xem đáp án » 26/03/2020 11,523

    Nêu tính chất và công dụng của vật liệu compôzit dùng trong ngành cơ khí

    Xem đáp án » 26/03/2020 3,059

    Nêu các bước cần thực hiện khi đúc trong khuôn cát.

    Xem đáp án » 26/03/2020 2,992

    Hãy nêu tính chất và vật liệu hữu cơ polime dùng trong cơ khí.

    Xem đáp án » 26/03/2020 2,401

    Bài 15: Vật liệu cơ khí – Câu 1 trang 76 SGK Công nghệ 11. Hãy nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí.

    Hãy nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí.

    – Các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí: Độ bền, độ dẻo, độ cứng.

    a. Độ bền:

    –  ĐN: biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu.

    –  Ý nghĩa: Là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu.

    –  Giới hạn bền kéo: Đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu (bk).

    –  Giới hạn bền nén: Đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu (bn).

    b. Độ dẻo:

    –  ĐN: Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của vật liệu.

    Quảng cáo

    –  Ý nghĩa: Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu.

    c. Độ cứng:

    –  ĐN: Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng của lực.

    –  Đơn vị đo độ cứng:

    + Brinen (HB):

    + Rocven (HRC):

    + Vicker (HV) 

    Câu hỏi:Hãy nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí.

    Lời giải:

    - Các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí:Độ bền, độ dẻo, độ cứng.

    a. Độ bền: biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu.

    - Ý nghĩa: Là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu.

    - Giới hạn bền kéo: Đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu (bk).

    - Giới hạn bền nén: Đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu (bn).

    b. Độ dẻo: Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của vật liệu.

    - Ý nghĩa: Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu.

    c. Độ cứng: Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng của lực.

    - Đơn vị đo độ cứng:

    + Brinen (HB):

    + Rocven (HRC):

    + Vicker (HV)

    Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết về các vật liệu cơ khí và các tính chất đặc trưng nhé.

    I. Khái niệm về vật liệu cơ khí

    Vật liệu cơ khí với khái niệm thông dụng là tất cả vật chất mà con người sử dụng trong sản xuất cơ khí để tạo dựng nên sản phẩm cho cuộc sống như: thiết bị máy móc trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, văn hóa, giáo dục….

    Khái niệm vật liệu cơ khí rất rộng, đa dạng và có tính chất tương đối. Có những lại vật liệu như kim loại, chất dẻo, compozit…không chỉ dùng trong sản xuất cơ khí, mà còn rất cần trong xây dựng, trong kỹ thuật điện, trong công nghiệp hóa học, thực phẩm….Mỗi chủng loại đều có tính chất vật liệu khác nhau.

    Vật liệu cơ khí chủ yếu có nguồn gốc từ ba nhóm vật liệu lớn: Vật liệu kim loại, vật liệu hữu cơ-polyme và vật liệu ceramic.

    II. Các vật liệu cơ khí phổ biến.

    1. Vật liệu bằng kim loại

    a. Kim loại đen

    - Nếu tỷ lệ cácbon trong vật liệu ≤2,14% thì gọi là thép và > 2,14% là gang.

    -Tỷ lệ các bon càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn.

    -Gang được phân làm 3 loại: Gang xám, gang trắng và gang dẻo.

    b. Kim loại màu

    -Các kim loại còn lại ( Cu, Al,Zn, Sn, Pb......)

    -Kim loại màu thường dùng ở dạng hợp kim.

    -Có 2 loại chính:

    + Đồng và hợp kim của đồng

    + Nhôm và hợp kim của nhôm

    -Tính chất: dễ kéo dài, dễ dát mỏng, có tính mài mòn, tính chống ăn mòn cao, tớnh dẫn điện, dẫn nhiệt tốt…

    -Công dụng: sản xuất đồ dựng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện…

    -Ưu điểm: dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. ít bị ôxy hoá hơn kim loại đen, dễ rán mỏng và kéo dài....

    -Nhược điểm:kém cứng , giá thành cao hơn kim loại đen.

    -Đồng và nhôm được dùng nhiều trong công nghệ truyền tải điện năng và các thiết bị điện dân dụng.

    2. Vật liệu phi kim

    Đặc tính:

    -Dẫn điện, dẫn nhiệt kém.

    -Dễ gia công, không bị ôxy hoá, ít mài mòn

    a. Chất dẻo

    -Là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, mỏ dầu , dầu mỏ, than đá…

    -Chất dẻo được chia làm hai loại:

    + Chất dẻo nhiệt:nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ dẻo, không dẫn điện không bị ô xi hóa, ít bị hóa chất tác dụng…dùng làm dụng cụ gia đinh: làn, rổ, cốc, can, dép…

    + Chất dẻo rắn:được hóa rắn ngay sau khi ép dưới áp suất, nhiệt độ gia công. Tính chịu được nhiệt độ cao, độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện, không dẫn nhiệt. Làm bánh răng ổ đỡ, vỏ bút, vỏ thiết bị điện đồ dùng điện…

    b. Cao su

    -Là vật liệu dẻo, đàn hồi khả năng giảm chấn tốt, cách điện, cách âm tốt

    -Gồm 2 loại:

    + Cao su tự nhiên

    + Cao su nhân tạo

    -Công dụng: Cao su dùng làm dây cáp điện, săm lốp, đai truyền, ống dẫn, vòng đệm, vật liệu cách điện...

    III. Một số tính chất đặc trưng của vật liệu

    1. Độ bền.

    -Định nghĩa: Độ bền hiển thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu, dưới tác dụng ngoại lực.

    -Là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu.

    -Giới hạn bền σbđặc trưng cho độ bền vật liệu .

    -Giới hạn bền được chia làm 2 loại:

    + σbk​(N/mm2)đặc trưng cho độ bền kéo vật liệu.

    + σbn​(N/mm2) đặc trưng cho độ bền nén vật liệu.

    -Kết luận: Vật liệu có giới hạn bền càng cao thì độ bền càng cao.

    2. Độ dẻo

    -Định nghĩa:Hiển thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

    -Độ dãn dài tương đối KHδ(%)đặc trưng cho độ dẻo vật liệu. Vật liệu có độ dãn dài tương đốiδ(%)càng lớn thì độ dẻo càng cao.

    3. Độ cứng

    -Định nghĩa: Là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngọai lực thông qua các đầu thử có độ cứng cao được gọi là không biến dạng.

    -Trong thực tế thường sử dụng các đơn vị đo độ cứng sau:

    + Brinen (ký hiệuHB) đo các vật liệu có độ cứng thấp. Ví dụ: Gang sám (180 – 240 HB)

    + Roc ven (ký hiệu HRC) đo các vật liệu có độ cứng trung bình. Ví dụ: thép 45 (40 – 50 HRC).

    + Vic ker (ký hiệu HV)đo các loại vật liệu có độ cao. Ví dụ: Hợp kim (13500 – 16500 HV)