Nghiên cứu Khoa học về ảnh hưởng của điện thoại thông minh

Home Forums > Khoa Học Xã Hội > Chuyên Ngành Kinh Tế > Chuyên Ngành Quản Trị Kinh Doanh >

Tags:

(You must log in or sign up to reply here.)

You're Reading a Free Preview
Pages 6 to 12 are not shown in this preview.

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (222) 2017

13

SINH VIÊN VÀ ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH

(SMARTPHONE): VIỆC SỬ DỤNG VÀ NHỮNG

ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỌC TẬP VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI

NGUYỄN XUÂN NGHĨA*

PHAN THỊ MINH PHƯƠNG**

ĐINH THỊ KIM ÁNH***

NGUYỄN THỊ TRANG****

              

 !"#$%&'( )*+,-"

#.$ / 01 2  3 4  #-5 678 % $

97:.;7/7<.4=>4+8+?7=

-@A4:-B@C7D=2E

F2.$90FFG&/012#.

Từ khóa: Sinh viên, điện thoại thông minh, quan hệ xã hội, vốn xã hội, học tập

H4I7JKLMLNOPQR-I$4J SLMLNOPQR , IJPNLMLNOPQR7

TJNOLMLNOPQ

1. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ

Hiện nay, điện thoại di động và đặc

biệt điện thoại thông minh (smartphone)

là một phương tiện không thể thiếu

trong sinh hoạt hàng ngày của nhiều

người. Vẫn lan truyền một nhận xét

khá thú vị và xác đáng: khi rời khỏi

nhà, ba vật dụng ta không thể thiếu

ví tiền, chìa khóa smartphone. Các

số liệu đầu năm 2015 cho thấy, với

dân số hơn 93 triệu, Việt Nam hiện

gần 40 triệu người sử dụng internet;

123,8 triệu thuê bao điện thoại di động,

khoảng 32,4 triệu người sử dụng

smartphone chiếm tỷ lệ khoảng 36%

dân số. Tỷ lệ người sử dụng

smartphone tăng lên rất nhanh: 36,5%

vào năm 2016 43,7% dân số vào

2017 (Kemp 2015).

Do tính thời sự trên, bài viết này muốn

tìm hiểu việc sử dụng smartphone

ảnh hưởng của trong đời sống

sinh viên tại TPHCM. Đề tài này

được thu thập d liệu vào tháng

11/2015 và hoàn tất báo cáo vào quý

1 năm 2016.

Việt Nam hiện nay chỉ có các bài

báo lẻ tẻ hoặc các báo cáo của các

công ty nghiên cứu thị trường nêu lên

các nhận xét về vấn đề sử dụng

smartphone và ảnh hưởng của nó.

Chúng ta thể kể đến báo cáo của

Công ty Nielsen (2012) H .  U

*, **,***, **** Trường Đại học Mở Thành phố H

Chí Minh.

NGUYỄN XUÂN NGHĨA VÀ NHIỀU TÁC GIẢ – SINH VIÊN VÀ ĐIỆN THOẠI|

14

V W:NOPN; của Công

ty VTM IT (2014) XG * & .

& =$ C      2 

Y HTNOPM; của Trần Thanh

Tòng (2014) F F =, F #

/      " -5

$ZPK[\] ^ %X')+. Việc

sử dụng smartphone có liên quan đến

mạng hội, có thể kể đến bài viết

của Nguyễn Xuân Nghĩa, Huỳnh Thị

Diễm Phước (2012) _ I=&

01 2. Về khía cạnh quan hệ hội

của việc sử dụng smartphone, các

bài báo của Khánh Ly (2014)

V  2&

   -5; của Đỗ Hồng

Quân (2014), V [I-@

<  F G`| Đặc biệt, bài viết

này cũng kế thừa một số nghiên cứu

của các tác giả nước ngoài, như:

Namsu Park (2014) về %* A 

E 6    " '

a&, qua đó tác giả cho thấy vấn đề

nghiện smartphone ảnh hưởng lên

các mối quan hệ xã hội; nghiên cứu

+&.$2*G

.; E    : E

&bc

&012 của B. Casey (2012)

được thực hiện tại Đại học Hongkong;

một nghiên cứu khác: H -5

T=>4&J-d7C

 01 2  & 01 2 của M.

Naseer (2012), tìm hiểu vai trò của

smartphone trong việc tạo ra vốn

hội, các mối quan hệ hội của các

nhóm di dân tại Stockhohm, Thụy

Điển. Rất ít bài về ảnh hưởng của

smartphone lên việc học tập, tuy nhiên

cũng có bài của J. Bryant (2011): e

    F , đề

cập một số công dụng của smartphone

trong lĩnh vực giáo dục.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, SỞ

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP

+$$9

Từ chủ đề nghiên cứu tổng quát trên,

bài viết này nhằm tìm hiểu thực trạng

việc sử dụng smartphone ảnh

hưởng của nó lên các mối quan hệ

hội việc học tập của sinh viên tại

TPHCM. Cụ thể hơn, bài viết tìm hiểu

về hiện trạng sử dụng sự phổ biến

của smartphone trong sinh viên trong

tương quan với các yếu tố nhân khẩu

- xã hội; phân loại các loại hình người

sử dụng, xác định các tính năng

thường được sử dụng; phân tích

những tác động, ảnh hưởng và tầm

quan trọng của smartphone lên các

mối quan hệ xã hội và ảnh hưởng đến

hoạt động học tập của sinh viên.

+2&=F

Trước hết, ta cần xác định một số khái

niệm.

Điện thoại thông minh (smartphone) là

một điện thoại di động hệ điều

hành (operating system) của một điện

thoại di động cao cấp, nó phối hợp

một số đặc điểm của hệ điều hành

máy tính cá nhân, của điện thoại di

động, của một PDA(1), của c

phương tiện nghe nhìn của thiết bị

định vị, máy ghi âm, máy ảnh với

các smartphone đời mới, cả chức

năng của thẻ tín dụng(2).

Quan hệ hội (social relation)

những quan hệ giữa người với người

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (222) 2017

15

được hình thành trong quá trình hoạt

động kinh tế, xã hội, chính trị, pháp

luật, tư tưởng, đạo đức, văn hóa...

Mọi sự vật hiện tượng trong hội

đều có những mối liên hệ với nhau.

Nhưng không phải mối liên hệ nào

cũng quan hệ hội. Quan hệ xã

hội được hình thành từ tương tác

hội. Những tương tác này không phải

ngẫu nhiên, thường phải

mục đích, hoạch định. Những

tương tác này phải có xu hướng lặp

lại, ổn định tạo lập ra một hình

tương tác. Nói cách khác, các chủ thể

hành động trong mô hình tương tác

này phải đạt được một mức độ tự

động hóa nhất định nào đó. Tức họ

thực hiện gần như không có ý thức,

như thói quen(3).

)d".;7

Với chủ đề nghiên cứu trên, có thể

ứng dụng nhiều lý thuyết, tuy nhiên

chúng tôi sử dụng hai thuyết chính

yếu là lý thuyết quyết định luận kỹ

thuật (technological determinism) và lý

thuyết chức năng.

thuyết quyết định luận kỹ thuật

của Marshall McLuhan

H. Innis M. McLuhan thuộc về

trường phái Toronto, Canada. Quan

điểm của các ông cho chúng ta những

gợi ý hữu ích trong nghiên cứu những

công nghệ mới ảnh hưởng của

chúng, nhất là khi Innis cho rằng chính

kỹ thuật của các phương tiện truyền

thông quyết định cách thức suy nghĩ

ứng xử của con người. Lý thuyết

của McLuhan đào sâu tư tưởng của

Innis, cho rằng kỹ thuật sự nối dài

của giác quan hệ thống thần kinh

của con người, thế những thay đổi

kỹ thuật có thể dẫn tới những cách

thức tri giác và nhận thức mới. Ông có

một câu nói nổi tiếng “phương tiện

truyền thông chính thông điệp”.

Theo lý thuyết này, kỹ thuật là một sự

không ngừng mới mẻ cái mới ấy

được tạo ra từ con người và chính cái

mới ấy lại làm thay đổi cuộc sống của

họ (McLuhan 1994). Áp dụng vào chủ

đề nghiên cứu, smartphone xuất hiện

trong thời gian gần đây, kết hợp các

chức năng của điện thoại di động

thông thường, với chức năng của máy

tính laptop, máy ghi âm, ghi hình, từ

điển, đồng hồ báo thức| đang thực

sự thay đổi nhiều khía cạnh của đời

sống con người.

Lý thuyết chức năng

Smartphone là một công cụ thuộc định

chế truyền thông cũng chức

năng riêng đối với xã hội. Trong xu

hướng nghiên cứu chức năng luận, có

lối tiếp cận “sử dụng hài lòng”

(“uses and gratifications” approach),

mà một trong các tác giả đầu tiên ứng

dụng lối tiếp cận này là Malcom Wiley.

Ông đã đặt ra câu hỏi độc đáo: công

chúng đã làm với các phương tiện

truyền thông? Như vậy phải tìm xem

công chúng chờ đợi gì, đòi hỏi gì ở

các phương tiện truyền thông. Hay nói

cách khác, với các nhóm công chúng

khác nhau có thể có nhiều kiểu hài

lòng khác nhau về các phương tiện

truyền thông (Trần Hữu Quang 2006).

Trong nghiên cứu này, chúng tôi phân

loại người sử dụng smartphone thành

NGUYỄN XUÂN NGHĨA VÀ NHIỀU TÁC GIẢ – SINH VIÊN VÀ ĐIỆN THOẠI|

16

nhiều loại khác nhau, có những yêu

cầu, thỏa mãn khác nhau.

Smartphone không chỉ chức năng

tạo lập các mối quan hệ xã hội,

còn hỗ trợ việc học tập, như tìm kiếm

thông tin, lưu trữ dữ liệu.

f,7$9

Từ những dữ liệu thu thập sơ bộ và từ

các lý thuyết trên, nghiên cứu này đặt

ra hai giả thuyết chính: 1) Điện thoại

thông minh với tư cách là một kỹ thuật

mới ra đời, sẽ thay đổi nhiều khía

cạnh trong đời sống, đặc biệt với sinh

viên, nó sẽ phần nào thay đổi các mối

quan hệ hội ảnh hưởng tới việc

học tập; 2) Sinh viên sử dụng

smartphone không phải là một khối

người thống nhất, mà có nhiều loại

người khác nhau với những yêu cầu

và thỏa mãn khác nhau.

X-dF

Do những hạn chế khách quan và chủ

quan, khách thể nghiên cứu bao gồm

400 sinh viên đang theo học chương

trình chính qui tập trung, thuộc các

khối ngành: kỹ thuật, kinh tế, xã hội và

khoa học tự nhiên, tại các trường đại

học thuộc địa bàn TPHCM; trong đó

chia đều ra 200 sinh viên là nam

200 sinh viên nữ; phân đều cho 4

trường đại học trên địa bàn TPHCM:

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,

Trường Đại học Khoa học hội và

Nhân văn, Trường Đại học Bách khoa

Trường Đại học Kinh tế, như vậy

mỗi trường là 100 sinh viên.

Nghiên cứu này phối hợp phương

pháp định lượng định tính, nhưng

chủ yếu định lượng, do đó công cụ

thu thập thông tin chính yếu là bản

hỏi. Bản hỏi được xây dựng với 28

câu hỏi chính nhằm làm những

thông tin bản sau: đặc điểm nhân

khẩu - hội của sinh viên; các đặc

điểm liên quan đến việc sử dụng

smartphone; các chỉ báo đo lường

quan hệ xã hội của sinh viên có sử

dụng smartphone; việc sử dụng

smartphone trong việc học tập.

Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng một số

thang đo.

Thang đo mức độ nghiện smartphone

Một chỉ số để đo lường việc sử dụng

mức độ nghiện smarthphone được

khảo sát bằng thang đo Likert (1 =

hoàn toàn không đúng; 5 = hoàn toàn

đúng) với các câu hỏi, mục (item) sau:

- Bạn đã cố gắng dành ít thời gian trên

điện thoại thông minh của bạn nhưng

không thể.

- Bạn luôn cảm thấy bận tâm về chiếc

smartphone của mình khi bạn không

sử dụng nó, hoặc luôn tưởng tượng

về nó.

- Bạn sử dụng smartphone để làm cho

bạn cảm thấy tốt hơn khi bạn đang

cảm thấy tồi tệ.

- Bạn cảm thấy mình sử dụng

smartphone nhiều hơn so với thời

gian dự định.

- Bạn đã được cho biết rằng bạn dành

quá nhiều thời gian trên chiếc

smartphone của bạn.

- Bạn thường nghĩ rằng bạn nên cắt

giảm số lượng tiền mà bạn sử dụng

trên smartphone.

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (222) 2017

17

- Bạn bè và gia đình của bạn hay than

phiền về việc s dụng smartphone

của bạn.

- Năng suất của bạn giảm dần, kết

quả trực tiếp do bạn luôn dành thời

gian trên smartphone.

- Bạn cảm thấy bạn bận rộn với

smartphone khi đáng ra bạn cần phải

làm những thứ khác.

- Bạn sẽ cảm thấy lo lắng nếu như

bạn không thể kiểm tra các thông điệp

hoặc mở smartphone của bạn trong

một thời gian.

Thang đo về sự cô đơn

Một giả thuyết được nhiều công trình

nghiên cứu đề cập đến những

người sử dụng smartphone nhiều

những người thường cảm thấy cô đơn,

như các nghiên cứu của N. Park, B.

Casey đã đề cập ở phần tổng quan

liệu, mà chúng tôi kế thừa trong bài

viết này.

Thang đo Likert (1 = không bao giờ; 2

= hiếm khi, 3 = khá thường xuyên, 4 =

thường xuyên) này bao gồm các câu

hỏi sau:

- Bạn có thường cảm thấy rằng không

có một ai bạn có thể cùng làm việc?

- Bạn thường cảm thấy rằng mình

tách biệt khỏi nhóm bạn bè?

- Bạn có thường cảm thấy rằng bạn

có rất nhiều điểm chung với những

người xung quanh bạn?

- Bạn có thường cảm thấy rằng sở

thích và ý tưởng của bạn không được

chia sẻ bởi những người xung quanh

bạn?

- Bạn thường cảm thấy cởi mở

thân thiện?

- Bạn có thường cảm thấy rằng bạn bị

cô lập từ những người khác?

- Bạn có thường cảm thấy rằng bạn

có thể tìm một tình bạn khi bạn muốn?

Thang đo về sự nhút nhát (shyness)

Thang đo Likert (1 = hoàn toàn không

đúng; 5 = hoàn toàn đúng) này bao

gồm các câu hỏi sau:

- Tôi cảm thấy khó khăn khi nói

chuyện với người không quen

- Tôi thường cảm thấy vụng về khi

giao tiếp với người khác

- Tôi kín đáo và giữ kín mọi chuyện

- Tôi người mạnh dạn giao tiếp

tốt

- Tôi quá quan tâm đến các hành động

cư xử của chính mình và hay xấu hổ

Ngoài việc thu thập các dữ liệu định

lượng, để có được những thông tin

định tính chi tiết sâu sắc hơn,

chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu

6 sinh viên thuộc một số trường đại

học nhằm phát hiện những khía cạnh

mới mẻ, sâu sắc, đồng thời hiểu rõ

hơn những suy nghĩ, ý kiến về ảnh

hưởng của việc sử dụng smartphone

đối với các quan hệ xã hội và việc học

tập của sinh viên. Bên cạnh đó chúng

tôi cũng phỏng vấn 5 giảng viên (2

nam và 3 nữ) về nhận định của họ về

ảnh hưởng của smartphone đối với

việc học của sinh viên.

Dĩ nhiên, bài viết còn sử dụng phương

pháp nghiên cứu tư liệu qua sách báo

và cả tài liệu internet để thực hiện việc

NGUYỄN XUÂN NGHĨA VÀ NHIỀU TÁC GIẢ – SINH VIÊN VÀ ĐIỆN THOẠI|

18

làm tổng quan liệu đề tài đã chọn

minh họa cho các phần khác. Và

cuối cùng, chúng tôi dùng quan sát

bằng giác quan công cụ máy móc

(ví như máy ảnh) để ghi nhận những

dữ liệu cho báo cáo(4).

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Những đặc điểm liên quan đến

việc sử dụng smartphone của sinh

viên

Trước hết là sự phân loại các hạng

người sử dụng dựa trên tương quan

với công nghệ(5). Phân tích các dữ liệu

thu thập cho ta thấy bốn hạng

người, như sau:

- Những người sử dụng bình thường –

là những người thấy mọi người sử

dụng, thì mình cũng sử dụng. đôi

lúc còn được giới chuyên môn gọi

những người “chậm lụt về công nghệ”

(technological laggers). Nhóm người

này chiếm 34,8% trong mẫu nghiên

cứu.

- Những người thích ứng công nghệ

(technological adapters), những

người sử dụng smartphone để cuộc

sống tiện nghi, dễ dàng hơn nhằm

tăng hiệu năng của công việc. Nhóm

người này có tỷ lệ cao nhất chiếm

40,2% mẫu nghiên cứu.

- Những người chú trọng khía cạnh

mốt, thời trang của công nghệ

(technological chics). Họ mong muốn

việc sử dụng smartphone sẽ làm tăng

vị thế hội, “đẳng cấp” của họ.

Nhóm người này chiếm 11%.

- Những người nghiện công nghệ

(gadget addicts). Họ là người mong có

được những công nghệ mới nhất,

thích khám phá những tính năng mới;

chiếm 14% tổng số mẫu nghiên cứu.

Sự phân loại này rất quan trọng

tác động lên những đặc điểm khác

của người sử dụng. Tỷ lệ phần trăm

những sinh viên nghiện công nghệ

những người chú trọng biểu hiện vị

thế của smartphone khá cao trong

những sinh viên thuộc các gia đình

giàu có và khá giả (tương ứng 32% và

43,2%) (Bảng chéo các loại người sử

dụng và tình trạng kinh tế gia đình cho

ta kiểm định chi bình phương như sau:

X2 = 21,267, df = 6, p = 0.002).

Những sinh viên thuộc loại này

thường sinh sống thành thị hay các

thị xã, thị trấn (Bảng chéo các loại

người sử dụng nguồn gốc quê

quán: X2 = 13,265, df = 6, p = 0.039).

Và ta cũng nhận thấy, khoảng 57%

59% những người nghiện công nghệ

và những người chú trọng biểu hiện vị

thế hội của smartphone mua

những điện thoại từ 5 triệu cho đến

trên 10 triệu đồng. Trong khi có đến

41,7% những người sử dụng bình

thường mua những điện thoại từ 1

đến dưới 3 triệu (xin xem Bảng 1: X2 =

40,268; df = 12 ; p = 0.000).

Về thời gian bắt đầu sử dụng

smartphone, yếu t quê quán tình

trạng kinh tế của gia đình cho thấy

sự tác động: những sinh viên thành

thị, thị trấn thời gian sử dụng

smartphone sớm hơn và những sinh

viên thuộc gia đình giàu có, khá giả,

cũng là những người sử dụng sớm

hơn (Kiểm định X2 lần lượt là: X2 = 21,

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (222) 2017

19

43; df = 6; p = 0,002. X2 = 14,89; df = 6;

p = 0,021). Và trong các loại người sử

dụng, những người xem smartphone

biểu hiện của vị thế tỷ lệ % sử

dụng trên 3 năm cao nhất gần 30%,

kế đến là những người nghiện công

nghệ: 25%, trong khi tỷ lệ này

những người sử dụng bình thường chỉ

là 15%. (Kiểm định X2 cho thấy sự

khác biệt này ý nghĩa: X2 = 22,41;

df = 9; p = 0.008).

Thời gian sinh viên sử dụng smartphone

trung bình mỗi ngày là 163 phút(6); thời

gian này bị chi phối bởi các yếu tố

kinh tế gia đình, quê quán, thời gian

bắt đầu sử dụng và loại người sử

dụng. Có nghĩa những sinh viên

gia đình giàu, khá giả, sinh sống ở

thành phố thị trấn, những sinh viên

đã sử dụng smartphone lâu năm và

những sinh viên thuộc loại chú trọng

“đẳng cấp”, nghiện công nghệ , thì

thời gian sử dụng smartphone hàng

ngày nhiều hơn, bởi lẽ kiểm định chi-

square cho ta kết quả lần lượt như

sau: X2 = 17.62, df= 8, p= 0.024; X2 =

25.86, df= 8, p= 0.001; X2 = 42.117,

df= 12, p= 0.000; X2 = 23.895, df = 12,

p = 0.021

Về chi phí sử dụng, 70% sinh viên chi

dưới 100.000đồng/tháng. Chi phí này

bị chi phối bởi tình trạng kinh tế gia

đình, khối ngành học và loại người sử

dụng. Sinh viên càng khá giả chi phí

cho smartphone càng nhiều (X2 =

40.063, df = 8; p = 0.000). Với khối

ngành học, sinh viên khối ngành xã

hội và nhân văn chi phí cho smartphone

hàng tháng nhiều nhất (37% tốn trên

100.000 đồng) ít nhất sinh viên

khối tự nhiên (22% tốn trên 100.000đ)

(X2 = 22.70, df = 8; p = 0.030). Với loại

người sử dụng, sinh viên thuộc loại

nghiện công nghệ có chi phí nhiều

nhất (38% tốn trên 100.000 đồng/

tháng), kế đến loại chú trọng “đẳng

cấp” (31% tốn trên 100.000 đồng/

tháng).

Để tìm hiểu mức độ sử dụng các tính

năng của smartphone, chúng tôi đã

khảo sát 14 tính năng của smartphone

với thang đo: 1: không sử dụng, 2:

không thường xuyên, 3: thường xuyên,

4: khá thường xuyên, 5: rất thường

xuyên. Kết quả cho thấy 5 tính

năng sinh viên tham gia nhiều nhất đó

Bảng 1. Loại người sử dụng và mức giá của smartphone

Loại người sử dụng Mức giá

1- < 3tr 3 - < 5tr 5 -< 7 tr 7 -<10 tr >= 10 tr Tổng

Bình thường 41,7 33,8 13,7 5,0 5,8 100%

Chú trọng tiện nghi, hiệu năng

công việc 26,7 39,8 18,6 9,3 5,6 100%

Chú trọng vị thế, “đẳng cấp” 22,7 18,2 34,1 11,4 13,6 100%

Nghiện công nghệ 17,9 25,0 26,8 21,4 8,9 100%

H(JKết quả khảo sát của đề tài, tháng 11/2015.

gNhMO:NiKRjhPNRhO8OOO

NGUYỄN XUÂN NGHĨA VÀ NHIỀU TÁC GIẢ – SINH VIÊN VÀ ĐIỆN THOẠI|

20

nghe nhạc (điểm trung bình: 3,82),

mạng hội (3,72), gọi/nghe điện

thoại (3,55), chụp ảnh quay phim

(3,54), tin nhắn văn bản (3,40)| và

các tính năng ít được sử dụng nhất

ghi âm (2,60), nghe radio (2,46) và

các chức năng văn phòng Word,

Excel, Powerpoint (2,42).

So sánh nam và nữ sinh viên trong

việc sử dụng chức năng này, ta thấy

sự khác biệt giữa nam và nữ,

một số chức năng nam sử dụng nhiều

hơn nữ, những chức năng nữ sử

dụng nhiều hơn nam cũng một

số chức năng nam và nữ sử dụng gần

ngang nhau. Tuy nhiên, xét về khác

biệt có ý nghĩa thống kê, chỉ có ba

chức năng sau là có khác biệt giữa

nam nữ sinh viên (xem Bảng 2).

- Chức năng chụp ảnh, quay phim:

điểm số trung bình của nam: 3,44; nữ:

3,66; t = 1,986; p = 0.048. Nữ giới với

đặc tính thường chú trọng bên ngoài,

tình cảm và cụ thể, do đó muốn ghi lại

các sự kiện nhiều hơn nam giới.

- Chức năng báo thức của

smartphone: điểm số trung bình của

nam: 3,31; nữ: 3,43; t = 0,913; p =

0.017. Nữ giới cẩn thận, nghiêm túc

hơn với giờ giấc, do đó sử dụng chức

năng báo thức nhiều hơn.

- Chức năng đọc truyện: điểm số trung

bình của nam: 2,81, nữ: 3,14; t =

2,638; p = 0.009. Đây khác biệt

Bảng 2. Mức độ sử dụng các chức năng của Smartphone của sinh viên theo gi

tính

Các chức năng

Giới tính

Kiểm định sự khác biệt

giữa 2 nhóm

Nam Nữ

Điểm TB Điểm TB

Tin nhắn văn bản 3,46 3,35 t = 0.852, df = 398, ns

Gọi/nghe điện thoại 3,50 3,61 t = -0.910, df = 398, ns

Chơi games 3,35 3,20 t= 1.280, df = 398, ns

Gửi/nhận mail 2,86 2,92 t = - 0.459, df = 398, ns

Chụp ảnh, quay phim 3,44 3,66 t = -1.986, df = 398, p =0.048

Mạng xã hội 3,66 3,79 t = -1.212, df = 398, ns

Lưu trữ các thông tin và tài liệu 3,17 3,03 t = 1.062, df = 398, ns

Sử dụng bản đồ, tìm vị trí, GPS 3,07 2,92 t = 0.511, df = 398, ns

Ghi âm 2,47 2,75 t = -2,397 ,df = 398, ns

Báo thức 3,31 3,43 t = -0.913, df = 398, p = 0.017

Radio 2,42 2,51 t = -0,746, df = 398, ns

Word, excel, powerpoint 2,38 2,47 t = -0.691, df = 397, ns

Đọc truyện 2,81 3,14 t = -2.638, df = 398, p = 0.009

Nghe nhạc 3,71 3,93 t = -1.959, df = 397, ns

H(JKết quả khảo sát của đề tài, tháng 11/2015.

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (222) 2017

21

hơn cả. Và khác biệt này cho thấy một

đặc trưng giải trí của nữ sinh viên.

Từ 14 tính năng trên, ta thể phân

thành bốn cụm chức năng chính:

- Các chức năng cơ bản (basic functions)

bao gồm: sử dụng tin nhắn, gọi/nghe

điện thoại, báo thức|

- Các chức năng giải trí (fun functions):

chơi games, chụp ảnh, quay phim,

mạng xã hội, đọc truyện, nghe nhạc...

- Các chức năng liên quan đến công

việc (work-related functions): gửi/nhận

email, lưu trữ tài liệu, văn bản Word,

Excel|

- Các chức năng cao cấp (advanced

functions): GPS, định vị, bản đồ|

Việc sử dụng cả bốn cụm chức năng

đều có khác biệt tùy loại người sử

dụng (xin xem Bảng 3).

- Với cụm chức năng bản của

smartphone, những người chú trọng

tiện nghi, hiệu năng của công việc

điểm trung bình cao nhất (11,27)

những người chú trọng vị thế, “đẳng

cấp” điểm trung bình thấp nhất

(9,04). Đối với những nhóm người sau,

smartphone đôi lúc chỉ là mốt trang trí

của họ.

- Với cụm chức năng liên quan đến

công việc, những người nghiện công

nghệ những người chú trọng hiệu

năng của công việc điểm trung

bình cao nhất (lần lượt là 12,30 và

11,62).

- Và cuối cùng với các chức năng cao

cấp của smartphone, nhóm những

người nghiện công nghệ điểm

trung bình cao nhất (7,14). Đây cũng

điều dễ hiểu, những người này sử

dụng những smartphone mới, đắt tiền

để thỏa mãn mò, khám phá, sử

dụng những chức năng, công nghệ

mới nhất của smartphone.

3.2. Ảnh hưởng của việc s dụng

smartphone đối với quan hệ xã hội

Ảnh hưởng của việc sử dụng

smartphone với quan hệ xã hội là một

vấn đề rất rộng, bài viết này giới hạn

chỉ tìm hiểu: việc sử dụng smartphone

để nối mạng xã hội, gia tăng số lượng

bạn bè, smartphone và vốn hội,

Bảng 3. Các cụm chức năng của smartphone theo loại hình người sử dụng

Loại hình người sử dụng

Điểm trung bình

Chức năng

cơ bản

Chức năng

giải trí

Chức năng liên

quan công việc

Chức năng

cao cấp

Bình thường 9,78 16,70 9,8 5,39

Chú trọng tiện nghi, hiệu

năng công việc 11,27 17,62 11,62 6,32

Chú trọng vị thế, “đẳng cấp” 9,04 16,65 11,38 6,06

Nghiện công nghệ 9,94 18,58 12,30 7,14

Kiểm định Anova F= 10,14

p= 0.000

F= 4,25

p=0.006

F= 7,30

p=0.000

F= 3,70

p= 0.011

H(JKết quả khảo sát của đề tài, tháng 11/2015.

NGUYỄN XUÂN NGHĨA VÀ NHIỀU TÁC GIẢ – SINH VIÊN VÀ ĐIỆN THOẠI|

22

cuối cùng tìm hiểu tương quan giữa

vấn đề nghiện smartphone với tính

nhút nhát, sự cô đơn.

V   T = & 

012:T&IIk

Kết quả phân tích cho thấy 84,2% sinh

viên sử dụng smartphone tham gia

facebook, kế đến Zalo: 65,2%, Viber:

40,5%, Zingme: 39,8%; Skype: 38,3%.

chính qua các mạng hội số

lượng bạn của người sử dụng gia

tăng. Trong mẫu nghiên cứu này, số

lượng trung bình bạn bè của sinh viên

528 người. Sinh viên có thời gian

sử dụng smartphone hàng ngày càng

cao thì số lượng bạn bè càng gia tăng

(tính tương quan r cho ta kết quả: r =

0.162; p = 0.001).

Về giới nh, số lượng bạn trung bình

của nam sinh viên là 530 người, nữ

là 526 người. Sự khác biệt này không

ý nghĩa thống kê (t = 0.093; p =

0.926).

Trong khi đó, sự khác biệt về số

lượng bạn bè giữa sinh viên thuộc các

khối khác nhau, đáng cho chúng ta

quan tâm. Số bạn trung bình của sinh

viên thuộc khối kinh tế cao nhất: 585

bạn, kế đó khối xã hội - nhân văn: 579

người; khối kỹ thuật: 533 người; khối

khoa học tự nhiên: 414 người (F =

4,29; p =0.005).

Sự khác biệt về số lượng bạn của

những loại người sử dụng cũng đáng

lưu ý. Số lượng bạn trung bình của

những người sử dụng chú trọng vị thế

biểu hiện của smartphone cao nhất

618 người. Điều này cũng dễ hiểu,

những người sử dụng này hay phô

trương về hình thức muốn cho

người khác biết “ta đây quan hệ rộng”;

kế đến là hạng người sử dụng bình

thường: 584 bạn; những người nghiện

công nghệ và chú trọng hiệu năng của

smartphone có số lượng bạn ít hơn,

lần lượt là 486 người và 469 người (F

= 3,260; p = 0.022).

V &012

thể nêu ra hai khuynh hướng

chính về định nghĩa vốn hội

(Nguyễn Xuân Nghĩa, Huỳnh Thị Diễm

Phước 2014: 16). P. Bourdieu (1980:

2) định nghĩa vốn hội: “là tập hợp

những nguồn lực hiện thực hay khả

thể có liên quan đến một mạng lưới

bền vững bao gồm các mối liên hệ

quen biết nhau và nhận ra nhau, ít

nhiều đã được định chế hóa”. Ông

cũng quan niệm “Khối lượng vốn

hội của một tác nhân cụ thể nào đó

như vậy phụ thuộc vào mức quy mô

mạng lưới các mối liên hệ người

đó có thể huy động được trong thực tế,

và vào khối lượng vốn (kinh tế, văn

hóa hay biểu trưng) của từng người

tác nhân liên hệ” (Bourdieu

1980: 2). Năm 1988, n hội học

Mỹ J. Coleman (1988: S98) đưa ra

một quan điểm khác về vốn xã hội,

muốn nối kết hai dòng tư tưởng cấu

trúc luận thể luận: “Vốn hội

không phải một thực thể đơn giản

nhiều thực thể khác nhau, với

hai yếu tố chung: tất cả chúng đều

bao gồm một vài khía cạnh của kết

cấu hội chúng tạo sự dễ dàng

cho một số hành động của các chủ

thể - có thể là cá thể hay tập thể -

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (222) 2017

23

trong cấu hội”. nhiều tương

đồng với Coleman, R. Putnam (1993,

2000) khi nói đến vốn xã hội là quy

chiếu đến “những nét của các tổ chức

hội như các mạng lưới, các chuẩn

mực và sự tin cậy (trust), chúng tạo

sự dễ dàng cho hành động và hợp tác

nhắm đến những lợi ích hỗ tương”

(Putnam 1993: 35). Trong nghiên cứu

này, vốn hội được nhìn dưới góc

độ vi là mạng lưới các quan hệ cá

nhân, tạo nên nguồn lực cho nhân

đó, như vậy, smartphone quan hệ

với vốn xã hội, vì tạo ra các mối

quan hệ xã hội.

Về các loại hình của vốn hội,

Putnam (2000) là người đầu tiên phân

biệt vốn xã hội ràng buộc (bonding

social capital) vốn hội bắc cầu

(bridging social capital). Vốn xã hội

ràng buộc tồn tại do liên kết giữa

những người “giống tôi” (like me), ở

những cá nhân có các mối quan hệ

khắng khít, kéo dài, gắn liền với cảm

xúc mạnh, chẳng hạn quan hệ của

các thành viên thuộc các nhóm sơ cấp

như gia đình, bạn thân. Trong khi vốn

hội bắc cầu thường dựa trên

những mối liên kết yếu (weak ties),

liên kết giữa những người “không

giống tôi” (unlike me) - một quan điểm

của Granovetter, là những mối quan

Bảng 4. Ma trận phân tích nhân tố những nhận định để đo lường vốn xã hội của thanh

niên trong việc sử dụng facebook trên smartphone

Nhận định của người sử dụng đối với facebook Nhân tố

1 2

Facebook giúp tôi tương tác với nhiều bạn bè mới .771 .180

Tôi có thể dễ dàng tìm việc làm hoặc nơi thực tập nhờ sự giúp đỡ của

bạn bè .740 .224

Tôi cảm thấy thích thú với những gì đang diễn ra trên facebook .682 .182

Tôi có thể nhận được lời khuyên từ người thân, bạn bè khi

phải có những quyết định quan trọng .667 .288

Tôi thấy mình là một phần của các giao tiếp trên facebook .438 .390

Tôi có thể mượn một số tiền khá lớn từ người thân khi gặp khó khăn .061 .817

Tôi sẵn sàng dùng thời gian của mình để tham gia các hoạt động chung

trên facebook .288 .744

Tương tác với những người trên facebook giúp tôi làm nhiều việc tốt

đẹp hơn. .361 .646

Có vài người tôi rất tin tưởng giúp tôi giải quyết những vấn đề khó khăn

.484 .490

Tôi có thể tìm được việc làm tốt nhờ bạn bè cũ .316 .438

% Phương sai 47.461

9.479

H(JKết quả khảo sát của đề tài, tháng 11/2015.

f lJ Phương pháp xoay nguyên góc các nhân tố Varimax procedure; chỉ số

0.806 cho thấy có ý nghĩa phân tích nhân tố thích hợp.

NGUYỄN XUÂN NGHĨA VÀ NHIỀU TÁC GIẢ – SINH VIÊN VÀ ĐIỆN THOẠI|

24

hệ có thể cung cấp những thông tin

hữu ích nhưng không chiếm thời gian,

ít nội dung, cường độ cảm xúc, mức

độ tin cậy yếu, không cao. Granovetter

đã cho thấy sự phong phú, đa dạng,

mới mẻ của thông tin dựa trên nguyên

tắc phát tán của các quan hệ yếu,

chính là sức mạnh, làm gia tăng mạng

lưới hội của các nhân (Nguyễn

Xuân Nghĩa, Huỳnh Thị Diễm Phước

2014: 17).

Để tìm hiểu loại hình vốn hội nào

vai trò quan trọng khi sinh viên sử

dụng smartphone, chúng tôi đã sử

dụng 10 mệnh đề (hay nhận định về

việc sử dụng facebook) phân tích

nhân tố cho các kết quả sau (xin xem

Bảng 4).

Ta đặt tên các nhân tố:

Nhân tố 1: Vốn xã hội bắc cầu (những

mối quan hệ lỏng lẻo, bạn mới) có

Cronbach Alpha: α= 0.793 , với các

mệnh đề tiêu biểu sau:

- Facebook giúp tôi tương tác với

nhiều bạn bè mới (0.771)

- Tôi cảm thấy thích thú với những

đang diễn ra trên facebook (0.682)|

Nhân tố 2 được đặt tên “Vốn xã hội

ràng buộc” (quan hệ mạnh, thể

giúp đỡ khi gặp khó khăn: gia đình,

bạn thân thiết|) Cronbach Alpha:

α = 0.794, với các mệnh đề tiêu biểu

sau:

- Tôi có thể mượn một số tiền khá lớn

từ người thân khi gặp khó khăn (0.817).

- Có vài người tôi rất tin tưởng giúp tôi

giải quyết những vấn đề khó khăn

(0.490)|

Kết quả cho thấy nhân tố “vốn hội

bắc cầu” giải thích được 47,461%

phương sai; nhân tố “vốn hội ràng

buộc giải thích được 9,48% phương

sai. Như vậy cả 2 nhân tố giải thích

được 56,8% phương sai.

Như vậy, ta thấy rằng người sử dụng

facebook trên smartphone làm gia

tăng các mối quan hệ hội, gia tăng

vốn xã hội được gọi là vốn hội bắc

cầu (bridging social capital). Sinh viên

rất dễ dàng, “thoáng” trong việc kết

bạn trên facebook: %m =  

  : B ( D

C0128%

 A7: & I "  5 

B7^ &I,

$  01 2 7  T8

+#  = &:. / E A

C -5 E m 3 d $ 

E8 V& I j I=   .$

&$N8OOO-5n(Nữ sinh

viên, Đại học Hoa Sen, năm 4 Công

nghệ thông tin). Hay một sinh viên

khác chia sẻ: “%m=Z 

  C 5    

F  2 $ j  B -

C5.-Ej d

$B #&.-@IIk

$j I=To: &

IIk$j I=.

 -5 = /  Ipn

(Nam sinh viên, năm 4, Đại học Luật).

Qua các trao đổi trên, ta thấy mạng xã

hội tạo ra những quan hệ mới mà

những nhà nghiên cứu gọi là những

“liên kết yếu” (weak ties). vậy, vốn

bắc cầu là rất quan trọng trong việc

tạo ra sự tin cậy hội (social trust),

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (222) 2017

25

một thành tố không thể thiếu trong

việc phát triển các cộng đồng.

Bên cạnh đó, sử dụng smartphone

qua facebook cũng giúp củng cố các

mối quan hệ bền vững, lâu dài như

với gia đình, bạn bè, ngôn ngữ

chuyên môn gọi là “vốn xã hội ràng

buộc” (bonding social capital), như ta

thấy ở các chia sẻ sau: “%-5 .

 Z #  ^ I Ik G8

q <     = " 0

- l  r G |”

(Nữ sinh viên, năm 2, Cao đẳng Kinh

tế Đối ngoại). Hay %-5.$.

EIIk.C:I,

G .  $  3 0  $

-53 C  8

Ik   7 . s 7 /

j I=p” (Nam sinh viên, năm 4,

Đại học Luật).

YA C     ,

-"#&E/012J

bd:*lF

Nghiên cứu đã dùng các thang đo để

đo lường việc nghiện smartphone,

tính đơn, nhút nhát (xin xem phần

phương pháp nghiên cứu trên).

Những đặc điểm tâm lý này cũng thay

đổi theo các thuộc tính nhân khẩu –

xã hội của người sử dụng.

Kết quả cho thấy:

- Chỉ số nghiện smartphone có tương

quan thuận và có ý nghĩa với chỉ số cô

đơn chỉ số nhút nhát: lần lượt r =

0.180; p =.0.000; và r = 0.189; p =

0.000. nghĩa những người

thường cảm thấy cô đơn, hay tính tình

nhút nhát thì nghiện smartphone nhiều

hơn.

- Dĩ nhiên giữa tính cô đơn và tính

nhút nhát có tương quan mạnh: r =

0.299; p = 0.000.

- Những người nghiện thì cũng dùng

nhiều thời gian trên smartphone: r =

0.101; p = 0.041.

- Nhưng người nghiện smartphone

không phải người bạn nhiều

tương quan nghịch (không

tương quan giữa chỉ số nghiện số

bạn bè (r = - 0.049; p = 0.333).

- Không thấy tương quan giữa chỉ

số đơn số bạn trên facebook (r

= 0.007; p = 0.881.

- Nhưng giữa chỉ số nh nhút nhát

số bạn tương quan, nhưng

tương quan nghịch. nghĩa

những người càng nhút nhát thì càng

ít bạn (r = - 0.176; p = 0.000).

Tóm lại trong số sinh viên sử dụng

smartphone những người có tính cô

đơn, nhút nhát nhóm người sử

dụng nhiều, để bù đắp sự thiếu sót

giao tiếp trong thế giới thực, họ sử

dụng smartphone để giao tiếp với thế

giới ảo, đồng thời xem smartphone

như là một công cụ bù trừ, giải tỏa sự

đơn, nhút nhát qua các chức năng

giải trí.

3.3. Ảnh hưởng của việc s dụng

smartphone đối với việc học tập

của sinh viên

Trong phần này chúng tôi tìm hiểu cả

ý kiến giảng viên sinh viên về ảnh

hưởng của việc sử dụng smartphone

đối với việc học tập.

Về phía giảng viên, %-E G7: 

= F F    

NGUYỄN XUÂN NGHĨA VÀ NHIỀU TÁC GIẢ – SINH VIÊN VÀ ĐIỆN THOẠI|

26

    3 4 

$:-oo#7^8

+2&$ 

=  I7 Xt   7

: 2 &  $ = s 

F7.Zb

 F j.  .-  $  

  ^ F c c E ,

$:7=.I-@=,

.!pn(Giảng viên, nam, dạy môn

Phương pháp nghiên cứu). Hay chia

sẻ của một giảng viên khác: %A7

 7 # 2 & Lo C

3 :*? 

u.f:? u.v:

+7w=X  V=..

I.88x%?IJ

9  = 3 l 6 

$9#3 ,F

sds*p%

D     # * 

34:.38

V  B l  -5

Z44  #

:yl*CF

 $ Z7     

3” (Giảng viên, nữ, dạy Anh văn).

Nhưng cũng nhiều giảng viên nói đến

những tiêu cực: %A7.E

A .  $ = 4 =

  I ,8 V $ #  .$

j I=:  = .: 3  9p

eG7 .   A .E  s C

=FJz=#3:

=  F  F T I,

 Y  7  $ -5

Z.&F% . 0! (Giảng viên nữ,

dạy môn Tâm lý học)|

Tóm lại, theo nhân xét của giảng viên,

smartphone có những ảnh hưởng tích

cực như: giúp học ngoại ngữ, tra cứu

thông tin, hỗ trợ nội dung khi thuyết

trình, giúp sinh viên lưu trữ, tiếp cận

tài liệu nhanh khi làm bài, tra cứu tự

điển| nhưng nó cũng tác động

tiêu cực, như làm mất tập trung khi

học, chiếm nhiều thời gian nếu không

biết tự kiểm soát| Smartphone có

màn hình hạn chế, khó đánh nhanh

các văn bản bằng tiếng Việt.

Về phía sinh viên, 65,2% cho rằng sử

dụng smartphone là để phục vụ học

tập; 68% dùng smartphone để lưu trữ

thông tin, tài liệu học tập; 43% sinh

viên có sử dụng các phần mềm văn

bản như Word, Excel, Powerpoint trên

smartphone| Nhưng mặt khác,

68,5% sinh viên cho rằng việc tìm

kiếm, đọc tài liệu trên mạng làm sinh

viên mất dần thói quen tìm tài liệu

đọc sách (in); 48,3% sinh viên cho

rằng việc nghiện smartphone có ảnh

hưởng xấu và rất xấu lên việc học tập;

23,3% sinh viên đồng ý rất đồng ý

với ý kiến cho rằng “smartphone làm

sa sút việc học tập”; 39,5% sinh viên

đồng ý rất đồng ý với ý kiến

“smartphone làm mất tập trung trong

việc học tập và công việc”.

Để có cái nhìn tổng hợp, chúng tôi

dùng phân tích nhân tố với 11 câu hỏi

(xem Bảng 5).

Sau khi dùng phương pháp nhân tố về

các ảnh hưởng của smarpthone đến

sinh viên từ 11 mệnh đề thì ta thu

được 2 nhân tố quan trọng, đó là:

Nhân t 1 bao gồm các mệnh đề: a)

Mang tính giải trí cao; b) Phục vụ nhu

cầu học tập làm việc; c) Giảm

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (222) 2017

27

stress; d) Kết nối mọi lúc mọi i;

e) Các ứng dụng giúp tiết kiệm chi

phí.

Nhân t 2 bao gồm các mệnh đề: a)

Sa sút việc học tập; b) Tốn kém tiền

bạc; c) Mất tập trung trong học tập,

trong công việc; d) Tốn nhiều thời gian;

e) Ảnh hưởng đến sức khỏe; f) Hạn

chế giao tiếp trực tiếp (mặt đối mặt).

Dựa vào những điểm giống nhau của

các biến nằm trong nhân tố, chúng ta

đặt tên cho nhân tố 1: “Những ảnh

hưởng tích cực của smartphone đối

với người sử dụng”. Nhân tố 2:

“Những ảnh hưởng tiêu cực của

smartphone đối với người sử dụng”.

Kết quả cho thấy cả 2 nhân tố giải

thích được 48,976% phương sai, và

nhân tố “Những ảnh hưởng tích cực

của smartphone đối với người sử

dụng” giải thích được số phương sai

lớn hơn: 35% so với 13,9% của nhân

tố “Những ảnh hưởng tiêu cực”.

Cronbach alpha của các biến trong

nhân tố 1: α= 0.762 ; trong nhân tố 2:

α= 0.747 đều > 0.7, nên cả 2 nhân

tố đều chấp nhận được.

Kết quả, nhân tố “Những ảnh hưởng

tích cực của smartphone đối với

người sử dụng” giải thích được số

phương sai lớn hơn: 35% nhân tố

“Những ảnh hưởng tiêu cực” chỉ giải

thích được 13,9% phương sai.

Tóm lại, có nhiều sinh viên đánh giá

ảnh hưởng tích cực của việc sử dụng

smartphone trên cả hai bình diện quan

hệ xã hội và việc học tập.

4. VÀI NHẬN XÉT

Bảng 5. Ma trận phân tích nhân tố ảnh hưởng của smartphone

Các nhận định về những ảnh hưởng

chi phối lên cá nhân

Nhân tố

1 2

Mang tính giải trí cao 0.784 0.181

Phục vụ nhu cầu học tập và làm việc 0.770 0.160

Giảm stress 0.734 0.143

Kết nối ở mọi lúc mọi nơi 0.710 0.089

Các ứng dụng giúp tiết kiệm chi phí 0.422 0.276

Sa sút việc học tập -0.133 0.776

Tốn kém tiền bạc 0.159 0.669

Mất tập trung trong học tập, trong công việc 0.188 0.629

Tốn nhiều thời gian 0.367 0.619

Ảnh hưởng đến sức khỏe 0.251 0.581

Hạn chế giao tiếp trực tiếp (mặt đối mặt) 0.198 0.561

% Phương sai 35.010 13.966

f lJ Phương pháp xoay nguyên góc các nhân tố Varimax procedure; chỉ số KMO=

0.837 cho thấy có ý nghĩa phân tích nhân tố là tốt và thích hợp.

H(JKết quả khảo sát của đề tài, tháng 11/2015.

NGUYỄN XUÂN NGHĨA VÀ NHIỀU TÁC GIẢ – SINH VIÊN VÀ ĐIỆN THOẠI|

28

Qua các dữ liệu trình bày, rõ ràng

smartphone tác động lên quan hệ

hội việc học tập của sinh viên.

Nhưng, với thuyết quyết định luận

kỹ thuật của M. McLuhan, quan niệm

rằng yếu tố kỹ thuật   chi

phối ứng xử, quan hệ của con người

trong xã hội, thì điều y mang nh

cực đoan, con người những chủ

thể tự do. Con người được tự do

quyết định sử dụng hay không các kỹ

thuật, và trong một công nghệ mới

con người tự do chọn lựa những tính

năng phù hợp với nhu cầu của mình.

Cho đến nay, với những hạn chế đã

nêu trên, smartphone chỉ một công

cụ hỗ trợ cho việc học tập, nó chưa có

thể hoàn toàn thay thế chiếc laptop cổ

điển. Nhưng trong tương lai, với

những cải tiến, với sự gọn nhẹ so với

laptop, với tất cả tính năng hội tụ chỉ

trong một thiết bị (all in one), có thể sử

dụng mọi lúc mọi nơi, smartphone

thể trở thành một công cụ quan trọng

không thể thiếu trong việc học tập,

trong việc tạo ra các quan hệ xã hội

của thanh niên nói chung và nhất

đối với sinh viên.

Để sử dụng smartphone một cách tích

cực hơn cho việc học tập, ta cần suy

nghĩ điều đó có tạo nên bất bình đẳng

không đối với những sinh viên nghèo?

Nhà trường và xã hội phải trang bị

thêm những điều kiện gì (ví dụ, wifi

miễn phí và mạnh|)? Cách học tập

giảng dạy cần những thay đổi gì?

Nghiên cứu trên đã nêu vài suy nghĩ,

nhưng chưa đầy đủ, cần phải được

đào sâu thêm.

Phạm vi nghiên cứu đề tài chỉ dừng lại

việc nghiên cứu ảnh hưởng của

việc sử dụng smartphone đến học tập

và quan hệ xã hội của sinh viên trong

một số trường đại học thuộc địa bàn

TPHCM, vì vậy khách thể cũng như

địa bàn nghiên cứu còn nhiều hạn chế,

những nghiên cứu khác sau này cần

phát triển trên những địa bàn khác,

với các nhóm khách thể khác để

thể đi đến những nhận định tổng quát

hơn; cần đào sâu thêm những

cách thức, những mô hình học tập

giảng dạy mới nếu smartphone trở

thành một công cụ không thể thiếu

trong định chế giáo dục.

CHÚ THÍCH

(1) PDA (tiếng Anh: Personal Digital Assistant) các thiết bị cầm tay vốn được thiết kế như

một cuốn sổ tay nhân ngày càng tích hợp thêm nhiều chức năng. Một PDA bản

thường có đồng hồ, sổ lịch, sổ địa chỉ, danh sách việc cần làm, sổ ghi nhớ, và máy tính bỏ

túi.

(2) https://en.wikipedia.org/wiki/Smartphone.

(3) Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_x%C3%A3_h%E1%BB%99i.

(4) dụ, hình ảnh sinh viên sử dụng smartphone để thuyết trình, để tham khảo tài liệu khi

làm bài, lấy hình ảnh để thảo luận nhóm|

(5) Sự phân loại này kế thừa nghiên cứu của Nguyễn Xuân Huy (2012) với câu hỏi sau: “Lập

luận nào sau đây phù hợp nhất để miêu tả thái độ của bạn về việc sử dụng Smartphone (chỉ

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (222) 2017

29

chọn một phương án trả lời phù hợp nhất với bạn)”, với bốn phương án trả lời: 1. Hiện nay,

nhiều người sử dụng smartphone thì tôi cũng sử dụng và tôi chỉ cần smartphone bình

thường; 2. Smartphone phải làm cho đời sống của tôi trở nên ddàng tăng hiệu năng

làm việc của tôi; 3. Smartphone phải phản ánh vị thế của tôi, nó là một đồ vật đi đôi với tôi; 4.

Smartphone của tôi phải được những công nghệ mới nhất, tôi thích khám phá những

công nghệ mới.

(6) Chúng tôi chuyển đổi từ biến thứ bậc ra biến tsố theo cách làm của N.B. Ellison, C.

Steinfield, C. Lampe. “The Benefits of Facebook “Friends: Social Capital and College

Students’ Use of Online Social Network Sites”. {.j) [+   )

12, 2007: 1149.

TÀI LIỆU TRÍCH DẪN

1. Bourdieu, P. 1980. “Le Capital Social”. q  .|    V  V. ,

Vol. 31.

2. Bộ Thông tin và Truyền thông - Trung tâm Internet Việt Nam – VNNIC. 2010. W  

= b   E. Xem trên Thống kê Internet http://www.thongkeinternet.vn/jsp/

thegioi/dnachat.jsp

3. Coleman, J. S. 1988. “Social Capital in Creation of Human Capital”. q {.

jV.7, Vol. 94, Supplement S95-S120.

4. Đỗ Hồng Quân. 2014. “Smartphone - biểu tượng vị thế nhân?”. Xem trên %

$ . : http://www.thanhnien.com.vn/toi-chia-se/smartphone-bieu-tuong-vi-the-ca-

nhan-455855.html.

5. Ellison, N.B., Steinfield, C.,Lampe, C. 2007. “The Benefits of Facebook ‘Friends:

Social Capital and College Students’ Use of Online Social Network Sitesn8 {. j

) U+  ) 12.

6. Emarketer Report. 2016. Vietnam Online: Digital Usage and Behavior, 2015-2020. Có

thể xem trên: https://www.emarketer.com/Report/Vietnam-Online-Digital-Usage-Beha

vior-2015-2020/2001971; truy cập 26/12/2016.

7. Kemp, S. 2015. “Internet Statistics in Vietnam 2015 Including Social Media and

Mobile”, thể xem trên: http://chabrol.net/2015/06/09/internet-statistics-in-vietnam-

2015/; truy cập 26/12/2016.

8. Khánh Ly. 2014. “Smartphone giết chết những cuộc đối thoại của con người”, 2014.

Xem trên Yu0 : http://doisong.vnexpress.net/photo/nhip-song/smartphone-giet-

chet-nhung-cuoc-doi-thoai-cua-con-nguoi-3093982.html.

9. McLuhan, M. 1994. } + Ju0 j+. MIT press ed.

10. Naseer, M. 2012. ~.• :V.+ V.).[u0 

W }V V=.. University of Stockholm.

11. Nguyễn Xuân Huy. 2010. V. +    qt  J )  V7 j

VV ')+), MBA Dissertation of University Gloucestershire, UK.

12. Nguyễn Xuân Nghĩa, Huỳnh Thị Diễm Phước. 2014. “Facebook và vốn xã hội -

Khảo sát một số nhóm thanh niên tại TPHCM”. Tạp chí v3g12, số 6(190).

NGUYỄN XUÂN NGHĨA VÀ NHIỀU TÁC GIẢ – SINH VIÊN VÀ ĐIỆN THOẠI|

30

13. Nielsen. 2012. H . V7. Xem trên Slideshare: http://www.slidesh

are.net/BuiHang/smartphone-insights-2012-nielsen.

14. Park, N. Hyunjoo Lee. 2014. H j € V  q  v .

Konkuk University.

15. Putnam R. D. 2000. t.q. . Newyork: Simon & Schuster.

16. Trần Hữu Quang. 2006. g123IF*. TPHCM: Nxb. Trẻ.