Nhúng mẫu sắt vào dung dịch AgNO3 khi kết thúc thi mẩu sắt thấy đổi số với ban đầu là

Cho phương trình hóa học sau: CaCO3 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ CaO + CO2

Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

Trường hợp nào sau đây tạo ra kim loại?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?

Phát biểu nào sau đây sai?

Đề bài

Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:

a) MgSO4;                   b) CuCl2;                

c) AgNO3;                    d) HCl.

Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Al chỉ đẩy được các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa ra khỏi dung dịch muối.

a) Không phản ứng

b) Dựa vào màu sắc dung dịch thay đổi và kim loại sinh ra có màu gì => Nêu được hiện tượng

c) Tương tự b

d) Có khí bay ra hay không? => Nêu hiện tượng

Lời giải chi tiết

a) Thả nhôm vào dung dịch MgSO4:Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.

b) Thả nhôm vào dung dịch CuCl2: 2Al + 3CuCl2  → 2AlCl3 + 3Cu↓

Hiện tượng: Al tan dần, có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt động mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành Cu (màu đỏ) bám vào là nhôm.

c) Thả nhôm vào dung dịch AgN03 : Al + 3AgN03  → Al(N03)3 + 3Ag↓

Hiện tượng: Al tan dần, có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag (màu trắng) bám vào lá nhôm.

d) Thả nhôm vào dung dịch HCl: 2Al + 6HCl  → 2AlCl3 + 3H2↑

Hiện tượng: Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit HCl, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.

Loigiaihay.com

Đáp án C

Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe(NO3)2 + AgNO3 dư  Fe(NO3)3 + Ag

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Ngâm đinh sắt vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy lá sắt ra cạo lấy phần bạc bám bên ngoài rồi đem cân được 21,6 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là

Các câu hỏi tương tự

câu 1 : Ngâm 1 lá sắt có khối lượng 28g trong dung dịch đồng sunfat dư. Sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dung dịch đồng sunfat và đem cân thấy khối lượng của lá sắt là 29,6 g

a, Viết ptpư

b , Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng và khối lượng đồng tạo thành

c, tính phần trăm khối lượng của sắt và đồng trong lá trên

d, Đem hòa tan 36,8g lá trên vao dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)

e, Đem hòa tan 36,8g lá trên vào dunt ra g dịch HNO3 đặc dư . Tính thể tích khí thoát ra (đktc)

câu 2 : Ngâm 1 lá magie có khối lượng 28g trong dung dịch sắt (II) clorua dư . Sau một thời gian lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch muối FeCl2 và đem cân thấy khối lượng của lá là 36,8g.

a, Viết ptpư

b,Tính khối lượng magie đã tham gia phản ứng và khối lượng sắt tạo thành

c, tính phần trăm khối lượng của magie và sắt trong lá trên

d, Đem hòa tan 36,8g lá trên vao dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)

e, Đem hòa tan 36,8g lá trên vào dunt ra g dịch HNO3 đặc dư . Tính thể tích khí thoát ra (đktc)

câu 3 : Ngâm 1 lá sắt có khối lượng 2,5g trong 25ml dd CuSO4 15% có khối lượng riếng là 1,12g/ml . Sau một thời gian phản ứng . Người ta lấy lá sắt ấy ra khỏi dung dịch và làm khô thì cân nặng 2,85g

a,Viết phương trình phản ứng

b Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023