Ông hơn cháu 59 tuổi ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu la 91 hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi

Hướng dẫn giải bài toán lớp 4 chuyên đề “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” - PHẦN 6

Ngày đăng: 26/09/2018

Phần 6 – Bài toán tổng hiệu liên quan đến tính tuổi

Xem thêm các phần khác tại đây:

  1. Hướng dẫn giải bài toán lớp 4 chuyên đề “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” – PHẦN 1
  2. Hướng dẫn giải bài toán lớp 4 chuyên đề “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” – PHẦN2
  3. Hướng dẫn giải bài toán lớp 4 chuyên đề “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” – PHẦN3
  4. Hướng dẫn giải bài toán lớp 4 chuyên đề “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” – PHẦN 4
  5. Hướng dẫn giải bài toán lớp 4 chuyên đề “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” – PHẦN 5
  6. Hướng dẫn giải bài toán lớp 4 chuyên đề “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” – PHẦN 6

Phần toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó là dạng toán quan trọng trong chương trình toán lớp 4 toán lớp 5. Trong phần 6 này, vinastudy.vn sẽ hướng dẫn các bạn Bài toán tổng hiệu liên quan đến tính tuổi. Mời quý phụ huynh, thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo !

(*)Kiến thức cần nhớ

Cách 1: - Số lớn = (tổng + hiệu): 2

- Số bé = số lớn – hiệu (hoặc tổng - số lớn)

Cách 2: - Số bé = (tổng – hiệu) : 2

- Số lớn = số bé + hiệu (hoặc tổng – số bé)

(*)Chú ý: Hiệu số tuổi của hai người không thay đổi theo thời gian

Bài tập:

Bài 1: Hai ông cháu hiện nay có tổng số tuổi là 68, biết rằng cách đây 5 năm cháu kém ông 52 tuổi. Tính số tuổi của mỗi người ?

Bài giải:

Cách đây 5 năm cháu kém ông 52 tuổi nên hiện này cháu vẫn kém ông 52 tuổi.

Tuổi cháu hiện nay là:

(68 – 52) : 2 = 8 (tuổi)

Tuổi ông hiện nay là:

68 – 8 = 60 (tuổi)

Đáp số: cháu: 8 tuổi và ông: 60 tuổi

Bài 2: Anhhơnem5tuổi.Biếtrằng5nămnữathìtổngsốtuổicủahaianhemlà 25 tuổi.Tính sốtuổicủamỗingườihiệnnay?

Bài giải:

5 năm nữa mỗi người tăng 5 tuổi. Vậy tổng số tuổi của hai anh em hiện nay là:

25 – 5 x 2 = 15 (tuổi)

Tuổi anh hiện nay là:

(15 + 5) : 2 = 10 (tuổi)

Tuổi em hiện nay là:

10 – 5 = 5 (tuổi)

Đáp số: anh: 10 tuổi và em: 5 tuổi

Bài tập tự luyện:

Bài 1: Tuổi bố và tuổi con cộng lại được 58 tuổi. Bố hơn con 38 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?

Bài 2: Ông hơn cháu 56 tuổi, biết rằng 3 năm nữa tổng số tuổi của ông cháu sẽ bàng 80 tuổi. Hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi ? Cháu bao nhiêu tuổi ?

Bài 3: Tuổi chị và tuổi em cộng lại được 36 tuổi. Em kém chị 8 tuổi. Hỏi chị bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi?

Bài 4: Bố hơn con 28 tuổi; 3 năm nữa số tuổi của cả hai bố con tròn 50. Tính tuổi hiện nay của mỗi người ?

Bài 5: Bố hơn con 30 tuổi. Biết 5 năm nữa tổng số tuổi của 2 bố con là 62 tuổi. Tính tuổi 2 bố con hiện nay ?

Bài 6: Cha hơn con 32 tuổi. Biết 4 năm nữa tổng số tuổi của 2 cha con là 64 tuổi. Tính tuổi 2 cha con hiện nay ?

Phần toán lớp 4 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó rất đa dạng bài tập. Học sinh có thể gửi câu hỏi bên dưới bình luận để nhận được hỗ trợ các bài toán về tổng hiệu.

Chúc các con học tốt !

Xem lại các phần trước bấm TẠI ĐÂY

Phụ huynh tham khảo khóa toán lớp 4 cho con tại link: mon-toan-dc3069.html

Xem video thầy giáo Nguyễn Thành Long hướng dẫn bài toán Tổng hiệu:

Tác giả: Vinastudy

********************************

Hỗ trợ học tập:

_Kênh Youtube:http://bit.ly/vinastudyvn_tieuhoc

_Facebook fanpage:https://www.facebook.com/767562413360963/

_Hội học sinh Vinastudy Online:https://www.facebook.com/groups/online.vinastudy.vn/

Khách hàng nhận xét

Đánh giá trung bình

5/5

(2 nhận xét)

1

0%

2

0%

3

0%

4

50%

5

50%

Chia sẻ nhận xét về sản phẩm

Viết nhận xét

Gửi nhận xét của bạn

1. Đánh giá của bạn về sản phẩm này: (*)

2. Tên của bạn: (*)

3. Email liên hệ:

3. Viết nhận xét của bạn: (*)

Gửi nhận xét

* Những trường có dấu (*) là bắt buộc.

* Để nhận xét được duyệt, quý khách lưu ý tham khảo Tiêu chí duyệt nhận xét của Vinastudy

  • Chưa có đánh giá nào!

Các tin mới nhất

Ông hơn cháu 59 tuổi ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu la 91 hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi
Bổ trợ kiến thức Toán lớp 8 - Vinastudy - Số 13: H...

Ngày đăng: 2022/01/20

Ông hơn cháu 59 tuổi ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu la 91 hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi
Bổ trợ kiến thức Toán lớp 6 - Vinastudy - Số 13: Ô...

Ngày đăng: 2022/01/20

Ông hơn cháu 59 tuổi ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu la 91 hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi
Bổ trợ kiến thức Toán lớp 5 - Vinastudy - Số 13: Ô...

Ngày đăng: 2022/01/18

Ông hơn cháu 59 tuổi ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu la 91 hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi
Bổ trợ kiến thức Toán lớp 4 - Vinastudy - Số 13: P...

Ngày đăng: 2022/01/18

Ông hơn cháu 59 tuổi ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu la 91 hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi
Ôn thi vào 10 môn Toán - Vinastudy - Số 12: Ôn thi...

Ngày đăng: 2022/01/17

Ông hơn cháu 59 tuổi ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu la 91 hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi
Bổ trợ kiến thức Toán lớp 8 - Vinastudy - Số 12: C...

Ngày đăng: 2022/01/17

Ông hơn cháu 59 tuổi ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu la 91 hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi
Bổ trợ kiến thức Toán lớp 7 - Vinastudy - Số 12: T...

Ngày đăng: 2022/01/17

Ông hơn cháu 59 tuổi ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu la 91 hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi
Bổ trợ kiến thức Toán lớp 6 - Vinastudy - Số 12: Ô...

Ngày đăng: 2022/01/20

Ông hơn cháu 59 tuổi ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu la 91 hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi
Bổ trợ kiến thức Toán lớp 5 - Vinastudy - Số 12: Ô...

Ngày đăng: 2022/01/12

Ông hơn cháu 59 tuổi ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu la 91 hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi
Bổ trợ kiến thức Toán lớp 4 - Vinastudy - Số 12: H...

Ngày đăng: 2022/01/11

Ông hơn cháu 59 tuổi ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu la 91 hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi

ong hon chau 59 tuoi, ba nam nua tong so tuoi cua hai ong chau la 81 tuoi. Hoi hien nay chau bao nhieu tuoi

ong hon chau 59 tuoi, ba nam nua tong so tuoi cua hai ong chau la 81 tuoi. Hoi hien nay chau bao nhieu tuoi

Hỏi:


ong hon chau 59 tuoi, ba nam nua tong so tuoi cua hai ong chau la 81 tuoi. Hoi hien nay chau bao nhieu tuoi

ong hon chau 59 tuoi, ba nam nua tong so tuoi cua hai ong chau la 81 tuoi. Hoi hien nay chau bao nhieu tuoi

Đáp:



annhocbichchau:

Đáp án:

Ông năm nay 67 tuổi, cháu năm nay 14 tuổi.

Giải thích các bước giải:

Ông hơn cháu 59 tuổi => 3 năm sau ông vẫn hơn cháu 59 tuổi ( sau 3 năm số tuổi của 2 người đều + 3 )

Vậy, năm nay, số tuổi của cháu là:

( 81-59 ) : 2 – 3 = 14 ( tuổi )

Số tuổi của ông năm nay là:

( 81 + 59 ) : 2 – 3 = 67 ( tuổi )

Đáp số: Ông : 67 tuổi

Cháu : 14 tuổi.

annhocbichchau:

Đáp án:

Ông năm nay 67 tuổi, cháu năm nay 14 tuổi.

Giải thích các bước giải:

Ông hơn cháu 59 tuổi => 3 năm sau ông vẫn hơn cháu 59 tuổi ( sau 3 năm số tuổi của 2 người đều + 3 )

Vậy, năm nay, số tuổi của cháu là:

( 81-59 ) : 2 – 3 = 14 ( tuổi )

Số tuổi của ông năm nay là:

( 81 + 59 ) : 2 – 3 = 67 ( tuổi )

Đáp số: Ông : 67 tuổi

Cháu : 14 tuổi.

annhocbichchau:

Đáp án:

Ông năm nay 67 tuổi, cháu năm nay 14 tuổi.

Giải thích các bước giải:

Ông hơn cháu 59 tuổi => 3 năm sau ông vẫn hơn cháu 59 tuổi ( sau 3 năm số tuổi của 2 người đều + 3 )

Vậy, năm nay, số tuổi của cháu là:

( 81-59 ) : 2 – 3 = 14 ( tuổi )

Số tuổi của ông năm nay là:

( 81 + 59 ) : 2 – 3 = 67 ( tuổi )

Đáp số: Ông : 67 tuổi

Cháu : 14 tuổi.

Bài 32 : Gấp một số lên nhiều lần

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3
  • Bài 4
  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3
  • Bài 4
Ông hơn cháu 59 tuổi ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu la 91 hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi
Bài khác

Bài 1

Viết (theo mẫu) :

Mẫu : Gấp 3m lên 5 lần được : 3 ⨯ 5 = 15 (m)

a) Gấp 6kg lên 4 lần được : .....

b) Gấp 5l lên 8 lần được: .....

c) Gấp 4 giờ lên 2 lần được: .....

Phương pháp giải:

Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.

Viết đơn vị đo thích hợp vào sau kết quả vừa tìm.

Lời giải chi tiết:

a) Gấp 6kg lên 4 lần được : 6 ⨯ 4 = 24 (kg)

b) Gấp 5l lên 8 lần được : 5 ⨯ 8 = 40 (l)

c) Gấp 4 giờ lên 2 lần được : 4 ⨯ 2 = 8 (giờ).

Bài 2

Năm nay Lan 7 tuổi, tuổi mẹ Lan gấp 5 lần tuổi Lan. Hỏi năm nay mẹ Lan bao nhiêu tuổi ?

Phương pháp giải:

Tóm tắt

Ông hơn cháu 59 tuổi ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu la 91 hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi

Muốn tìm lời giải ta lấy số tuổi của Lan nhân với 5.

Lời giải chi tiết:

Năm nay mẹ Lan có số tuổi là :

7 ⨯ 5 = 35 (tuổi)

Đáp số : 35 tuổi.

Bài 3

Huệ cắt được 5 bông hoa, Lan cắt được gấp 3 lần số hoa của Huệ. Hỏi Lan cắt được bao nhiêu bông hoa ?

Phương pháp giải:

Tóm tắt

Ông hơn cháu 59 tuổi ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu la 91 hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi

Muốn tìm lời giải ta lấy số Huệ cắt được nhân với 3.

Lời giải chi tiết:

Lan cắt được số bông hoa là :

5 ⨯ 3 = 15 (bông)

Đáp số : 15 bông.

Bài 4

Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) :

Số đã cho

2

7

5

4

6

0

Nhiều hơn số đã cho 8 đơn vị

10

Gấp 8 lần số đã cho

16

Phương pháp giải:

- Thêm một số đơn vị : Lấy số ban đầu cộng với số đơn vị được thêm.

- Gấp lên một số lần : Lấy số ban đầu nhân với số lần.

Lời giải chi tiết:

Số đã cho

2

7

5

4

6

0

Nhiều hơn số đã cho 8 đơn vị

10

15

13

12

14

8

Gấp 8 lần số đã cho

16

56

40

32

48

0

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Ông hơn cháu 59 tuổi ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu la 91 hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi

  • Bài 33 : Luyện tập

    Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 42 VBT toán 3 bài 33 : Luyện tập tập 1 với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

  • Bài 34 : Bảng chia 7

    Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 43 VBT toán 3 bài 34 : Bảng chia 7 tập 1 với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

  • Bài 35 : Luyện tập

    Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 44 VBT toán 3 bài 35 : Luyện tập tập 1 với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

  • Bài 36 : Giảm đi một số lần

    Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 45 VBT toán 3 bài 36 : Giảm đi một số lần tập 1 với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

  • Bài 37 : Luyện tập

    Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 46 VBT toán 3 bài 37 : Luyện tập tập 1 với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

  • Bài 102 : Tháng - Năm
Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán lớp 3 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Mục lục

  • 1 Tiểu sử
    • 1.1 Gia thế và những năm thơ ấu
    • 1.2 Thời niên thiếu và những năm biến loạn cuối đời Lê sơ
    • 1.3 Thi cử và làm quan dưới triều Mạc
    • 1.4 Những năm cuối đời
  • 2 Gia đình và hậu duệ
  • 3 Tác phẩm
    • 3.1 Thể loại sáng tác
      • 3.1.1 Thơ chữ Hán
      • 3.1.2 Thơ chữ Nôm
      • 3.1.3 Các thể loại khác
    • 3.2 Giá trị tư tưởng và nghệ thuật
  • 4 Di ngôn, bút tích
  • 5 Tiên tri và sấm ký
  • 6 Ảnh hưởng và di sản
    • 6.1 Những đóng góp trong tiến trình phát triển của ngôn ngữ văn chương và lịch sử tư tưởng Việt Nam
    • 6.2 Nguyễn Bỉnh Khiêm trong sự chuyển biến về nhận thức và ứng xử chính trị của giới trí thức phong kiến Việt Nam
    • 6.3 Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách một nhà dự báo, hoạch định chiến lược
      • 6.3.1 Sách lược phân vùng ảnh hưởng địa chính trị
      • 6.3.2 Tầm nhìn chiến lược về biển Đông
    • 6.4 Kết tinh Tam giáo Nho-Lão-Phật trong nhân cách và tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm
    • 6.5 Nguồn gốc tên gọi Việt Nam
  • 7 Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách một nhà hoạt động từ thiện
  • 8 Đánh giá về Nguyễn Bỉnh Khiêm qua các thời đại
    • 8.1 Những quan điểm phê bình
  • 9 Hình tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm trong tôn giáo
  • 10 Những hiện vật lịch sử gắn liền với Nguyễn Bỉnh Khiêm được lưu giữ tới nay
  • 11 Giai thoại
  • 12 Ghi nhận
  • 13 Tham khảo
  • 14 Xem thêm
  • 15 Chú thích và nguồn dẫn
  • 16 Liên kết ngoài

Tiểu sử

Sử liệu Đại Việt thuộc địa phận nhà Mạc cai quản ở thế kỷ 16 do các sử thần triều Mạc biên soạn hầu như thất lạc (có thể trong giai đoạn chiến tranh ác liệt Lê-Mạc) và không được lưu truyền về sau. Cũng có thể do thời gian cầm quyền ngắn mới có 65 năm ở Thăng Long và lại đang bận tâm nhiều đến việc chiến sự đương thời nên nhà Mạc chưa chú trọng viết sử của triều đại mình. Khi nhà Lê-Trịnh đánh bại nhà Mạc vào năm 1592, thì sử thần nhà Lê Trung Hưng cũng là những người biên soạn hầu hết những dữ liệu lịch sử về thời Mạc như chúng ta biết ngày nay. Các sách chính sử Việt Nam do những sử thần của nhà Lê-Trịnh (bao gồm cả Phạm Công Trứ và Lê Quý Đôn) biên soạn trong các thế kỷ 17 và thế kỷ 18 (như Đại Việt sử ký toàn thư bản bổ sung, Đại Việt thông sử) không ghi chép đầy đủ và rõ ràng về Nguyễn Bỉnh Khiêm, chủ yếu chép 2 sự kiện khi Nguyễn Bỉnh Khiêm đỗ Trạng nguyên và lúc ông xin về quê. Người đầu tiên có những nghiên cứu và biên soạn tương đối chi tiết về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm là Ôn Đình hầu Vũ Khâm Lân trong bản Bạch Vân am cư sĩ Nguyễn công Văn Đạt phả ký viết năm 1743.[31][32][33]

Bên cạnh bản phả ký của Vũ Khâm Lân, có 2 nguồn thông tin quan trọng về Nguyễn Bỉnh Khiêm được giới nghiên cứu ngày nay (bao gồm nhà nghiên cứu văn hóa Vũ Khiêu) đánh giá cao về độ tin cậy là nguồn thơ văn (chữ Hán và chữ Nôm) của chính ông và nguồn thông tin lịch sử từ các bản văn bia thời Mạc còn được lưu giữ gần như nguyên vẹn xung quanh vùng Tiên Lãng (Hải Phòng), Vĩnh Bảo (Hải Phòng) và Quỳnh Phụ (Thái Bình). Vào năm 2000, đoàn cán bộ của Viện nghiên cứu Hán Nôm tiến hành sưu tầm tư liệu Hán Nôm tại huyện Quỳnh Phụ thuộc tỉnh Thái Bình đã phát hiện 2 tấm bia (có tên Diên Thọ kiều bi ký và Tu tạo thạch Phật bi ký) thời Mạc do chính Nguyễn Bỉnh Khiêm biên soạn và chứa nhiều thông tin lịch sử rất có giá trị về cuộc đời thực của ông. Chẳng hạn, qua 2 tấm văn bia được phát hiện ở huyện Quỳnh Phụ (Thái Bình), các nhà nghiên cứu có thể xác nhận một sự thật lịch sử là Nguyễn Bỉnh Khiêm đã được vua Mạc phong tước Trình Quốc công (程國公) từ trước năm 1568, tức là sớm hơn 17 năm trước khi ông qua đời.[8][9]

Phần lớn cuộc đời gần trọn một thế kỷ của Nguyễn Bỉnh Khiêm đã trải qua ở quê nhà Trung Am (trước thời ông có tên là Trình Tuyền), Vĩnh Lại thuộc xứ Đông, cũng là đất phát nghiệp của nhà Mạc. Ông chỉ bước vào chốn quan trường khi đã gần 50 tuổi, sau nhiều năm đứng ngoài quan sát thời cuộc. Đường quan lộ của ông kéo dài chưa đầy 30 năm, tính từ năm ông đậu Trạng nguyên ở tuổi 45 (1535) cho tới khi chính thức cáo quan về nghỉ hưu ở độ tuổi 73 như trong thơ văn của ông đã xác nhận. Tuy nhiên cho đến nay vẫn còn nhiều nhà nghiên cứu đồng tình với một sai sót lịch sử cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm là ông chỉ có 7 năm (1535–1542) làm quan dưới triều Mạc rồi cáo quan về sống và dạy học ở quê nhà Trung Am cho đến lúc mất. Sự thật không hoàn toàn như vậy. Khoảng thời gian gần hai chục năm tính từ năm ông 53 tuổi tới lúc 73 tuổi, ông chủ yếu làm quan tại gia, đóng vai trò cố vấn từ xa cho vua và chỉ về triều khi cần bàn việc chính sự hay theo xa giá nhà vua đi dẹp loạn.

Trình Quốc công là tước phong chính thức cao nhất của vua nhà Mạc ban cho Nguyễn Bỉnh Khiêm lúc sinh thời, từ khoảng hơn 20 năm trước khi ông mất.[7][8][9] Dưới thời quân chủ của Việt Nam, ông là một trong số rất hiếm "văn nhân thuần túy" (tức là những người không phải quan tướng nắm binh quyền và chưa từng đích thân cầm quân ra trận) được phong tới tước Quốc công ngay từ khi còn sống. Điều này cho thấy nếu không có công tích đặc biệt lớn với triều đình thì một "văn nhân thuần túy" như ông rất khó có thể được phong đến tước Quốc công (Trình Quốc công) ngay từ lúc còn sống như nội dung 3 tấm văn bia còn được lưu giữ gần như nguyên vẹn tại 2 huyện Quỳnh Phụ và Thái Thụy của tỉnh Thái Bình đã cho biết.[7][8][9] Ông không phải người thân thích trong hoàng tộc nhà Mạc, cũng không phải quan tướng nắm binh quyền. Ông là hình mẫu của một "văn nhân thuần túy" như sử sách và cả thơ văn của chính ông vẫn thường mô tả. Việc phong tước hiệu Quốc công cho Nguyễn Bỉnh Khiêm ngay từ lúc sinh thời đã chứng tỏ sự trân trọng vô cùng lớn mà vua Mạc dành cho ông và có thể xem đây là một sự ghi nhận mang tính biểu tượng của nhà vua đối với những đóng góp của ông cho triều đại này. Cần nhớ rằng trong lịch sử Trung Quốc cũng như Việt Nam, hai tước hiệu hàng đầu như tước Công và Vương có quy chế rất khắt khe để vua ban phong cho những người không có quan hệ thân thích với hoàng tộc. Kiểu "văn nhân thuần túy" và lại không có quan hệ thân thích với hoàng tộc như Nguyễn Bỉnh Khiêm hay Nguyễn Trãi là khó hơn cả các trường hợp xét duyệt khác để được phong tới tước công (dù là Quốc công hay Quận công) ngay khi còn sống. Kiểu "văn nhân cầm quân" chẳng hạn như Nguyễn Nghiễm hay Nguyễn Công Trứ thậm chí còn có nhiều cơ hội để lập quân công với triều đình hơn kiểu "văn nhân thuần túy" nên họ thường được phong tước hiệu cao hơn. Tuy nhiên đến nay, vẫn còn nhiều nhà nghiên cứu đồng tình với một nhận định sai sót là Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ được truy phong tước hiệu Quốc công sau khi ông đã qua đời.

Một trường hợp khá tương tự là tấm bia hộp hay còn gọi là "sách đá" được tìm thấy khi người ta tình cờ đào phải mộ thân phụ Trạng nguyên Giáp Hải (1515–1586?) tại Bắc Giang năm 1998. Bản bia hộp hay "sách đá" này đã giúp giải đáp nhiều nghi vấn và cả hiểu nhầm (bao gồm cả ở những học giả nổi danh như Phan Huy Chú) về cuộc đời và sự nghiệp của Giáp Hải, một trọng thần của triều Mạc và đồng thời là một người bạn vong niên thân cận của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tấm bia hộp cũng cho ta biết được thông tin quan trọng là một văn nhân thuần túy như Giáp Hải chỉ được thăng đến tước Quốc công giống Nguyễn Bỉnh Khiêm khi ông đã ở gần độ tuổi cáo quan về hưu sau khi đã có nhiều năm hết lòng phụng sự triều Mạc.[34][35]

Gia thế và những năm thơ ấu

Nguyễn Bỉnh Khiêm nguyên có tên khai sinh là Nguyễn Văn Đạt, sinh ngày 6 tháng 4 năm Tân Hợi, niên hiệu Hồng Đức thứ 22 dưới triều Lê Thánh Tông (13 tháng 5 1491), ở thời kỳ được coi là thịnh trị nhất của nhà Lê sơ. Ông sinh tại làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng). Cha của ông là giám sinh Nguyễn Văn Định, đạo hiệu là Cù Xuyên, nổi tiếng hay chữ nhưng chưa hiển đạt trong đường khoa cử. Mẹ của ông là bà Nhữ Thị Thục, con gái út của quan Tiến sĩ Thượng thư bộ Hộ Nhữ Văn Lan triều Lê Thánh Tông, bà là người phụ nữ có bản lĩnh khác thường, học rộng biết nhiều lại giỏi tướng số, nên muốn chọn một người chồng tài giỏi để sinh ra người con có thể làm nên đế nghiệp sau này,[36] nhưng kén chọn mãi đến khi luống tuổi bà nghe lời cha mới lấy ông Nguyễn Văn Định (người huyện Vĩnh Lại) là người có tướng sinh quý tử.

Quê ngoại của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở làng An Tử Hạ, huyện Tiên Minh, phủ Nam Sách, trấn Hải Dương (nay là thôn Nam Tử, xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng). Nội ngoại đôi bên thuộc hai phủ nhưng bên này bên ấy nhìn rõ cây đa đầu làng, chỉ qua con sông Hàn (Tuyết Giang) nối đôi bờ.

Nguyễn Bỉnh Khiêm được giáo dục từ nhỏ trong một gia đình nội ngoại đều có học vấn uyên thâm. Hầu hết những nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm đều ghi nhận ảnh hưởng lớn của bên họ ngoại trong việc hình thành nhân cách cũng như tài năng của ông. Trong gia phả của họ Nguyễn (thuộc nhánh hậu duệ người con trai thứ 7 của Nguyễn Bỉnh Khiêm) ở thôn An Tử Hạ còn ghi lại: "Phu nhân hồi An Tử Hạ, ỷ phụ thân giáo dưỡng Đạt nhi tam tuế", qua đó cho thấy người mẹ Nhữ Thị Thục và ông ngoại Nhữ Văn Lan có công lớn giáo dưỡng Nguyễn Văn Đạt khi còn nhỏ.[37]

Thời niên thiếu và những năm biến loạn cuối đời Lê sơ

Đến tuổi trưởng thành, nghe tiếng Bảng nhãn Lương Đắc Bằng ở làng Lạch Triều (thuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa ngày nay) nổi danh trong giới sĩ phu đương thời, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã cất công vào tận xứ Thanh để tầm sư học đạo. Lương Đắc Bằng từng là một đại thần giữ chức Thượng thư dưới triều Lê sơ nhưng sau khi những kế sách nhằm ổn định triều chính do ông đưa ra không được vua Lê cho thi hành, Lương Đắc Bằng đã cáo quan về quê sống đời dạy học (1509). Nguyễn Bỉnh Khiêm vốn sáng dạ, thông minh lại chăm chỉ học hành nên chẳng bao lâu đã trở thành học trò xuất sắc nhất của người thầy họ Lương. Bởi vậy mà trước khi qua đời, Bảng nhãn Lương Đắc Bằng đã trao lại cho Nguyễn Bỉnh Khiêm bộ sách quý về Dịch học (Chu Dịch) là Thái Ất thần kinh đồng thời ủy thác người con trai Lương Hữu Khánh của mình cho Nguyễn Bỉnh Khiêm dạy dỗ.

Thi cử và làm quan dưới triều Mạc

Lớn lên trong thời đại loạn (giai đoạn triều Lê sơ rơi vào khủng hoảng, suy tàn), không muốn đi lại vết xe cũ của người thầy Lương Đắc Bằng nên từ khi trưởng thành cho đến khi ra ứng thí (1535), suốt hơn 20 năm, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã bỏ qua tới 9 kỳ đại khoa (trong đó có 6 khoa thi dưới triều Lê sơ). Ngay cả khi nhà Mạc lên thay nhà Lê sơ (1527), xã hội dần đi vào ổn định nhưng Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng không vội vã ra ứng thí (ông không tham dự 2 khoa thi đầu tiên dưới triều Mạc). Tới năm Đại Chính thứ sáu (1535) đời Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh) thịnh trị vương đạo nhất triều Mạc, ông mới quyết định đi thi và đậu ngay Trạng nguyên. Năm ấy ông đã 45 tuổi. Ngay sau khi đỗ đạt, ông được bổ nhiệm làm Đông Các hiệu thư (chuyên việc soạn thảo, sửa chữa các văn thư của triều đình) rồi sau được cử giữ nhiều chức vụ khác nhau như Tả thị lang bộ Hình, Tả thị lang bộ Lại kiêm Đông các Đại học sĩ. Nhưng sự qua đời đột ngột của Mạc Thái Tông vào năm Đại Chính thứ 11 khi mới 41 tuổi (1540) đã kết thúc giai đoạn được coi là thịnh trị nhất dưới triều Mạc đồng thời Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng mất đi một chỗ dựa vững chắc cho việc thực hiện những hoài bão trị quốc của mình. Nhân lúc triều chính nhiễu nhương chia bè kết phái do Mạc Hiến Tông (Mạc Phúc Hải) còn ít tuổi lên thay vua cha nhưng chưa đủ năng lực điều hành chính sự, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã dâng sớ trị tội 18 lộng thần (trong đó có cả con rể của ông là Phạm Dao làm Trấn thủ Sơn Nam) nhưng không được vua chấp thuận. Bởi vậy, năm 1542 ông xin về quê trí sĩ sau 8 năm làm quan tại triều đình.

Sau hai năm về trí sĩ, tới năm Giáp Thìn (1544), vua Mạc lại cho người về phong tước Trình Tuyền Hầu cho ông, rồi sau lại thăng ông lên chức Thượng thư bộ Lại, Thái phó, tước Trình Quốc Công. Do vậy mà dân gian quen gọi ông là Trạng Trình. Một số nhà nghiên cứu tiểu sử Nguyễn Bỉnh Khiêm cho rằng nguồn gốc của tên gọi Trình Tuyền (gắn với tước hiệu Trình Tuyền Hầu và Trình Quốc Công của ông) là bắt nguồn từ tên địa danh của làng Trung Am từ trước chứ không phải là bắt nguồn từ họ tên người theo ý hiểu rằng "Nguyễn Bỉnh Khiêm là người hiểu rõ suối nguồn Lý học của họ Trình (tức Trình Di và Trình Hạo) đời Tống bên Trung Quốc".

Gần hai chục năm từ năm 53 tuổi tới 73 tuổi,[38] Nguyễn Bỉnh Khiêm tuy không ở hẳn kinh đô nhưng vẫn cáng đáng nhiều việc triều chính, lúc bàn quốc sự, lúc theo xa giá nhà vua đi dẹp loạn, vua Mạc tôn kính ông như bậc quân sư. Những việc trọng đại nhà vua thường sai sứ giả về hỏi (trong đó có lời khuyên nổi tiếng đã đi vào sử sách: Cao Bằng tuy tiểu, khả diên sổ thế (Đất Cao Bằng tuy nhỏ nhưng dựa vào đó có thể kéo dài được vài đời)), có khi lại đón ông lên kinh để bàn việc, xong rồi ông lại trở về làng Trung Am. Ngoài 73 tuổi, ông mới chính thức treo ấn từ quan, về quy ẩn nơi quê nhà. Trạng nguyên, Tô Khê hầu Giáp Hải một người bạn lâu niên với Nguyễn Bỉnh Khiêm đã làm thơ ca ngợi tài đức cũng như công lao của ông đối với triều Mạc, trong đó có những câu như "Lực phù nhật cốc trụ kình thiên" (năng lực phò vua như cột chống đỡ trời) hay "Tứ triều huân nghiệp nhân trung kiệt" (một tay anh kiệt huân nghiệp trải bốn triều vua).

Trong những năm trí sĩ cũng như thời gian quy ẩn tại quê nhà, ông đã cho dựng am Bạch Vân, lấy hiệu là Bạch Vân cư sĩ, lập quán Trung Tân, làm cầu Nghinh Phong, Trường Xuân cho dân qua lại thuận tiện và mở trường dạy học cạnh sông Tuyết (còn có tên là sông Hàn). Vì vậy mà về sau các môn sinh tôn ông là "Tuyết Giang phu tử". Học trò của ông có nhiều người hiển đạt sau này như Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Trương Thời Cử, Đinh Thời Trung, Hàn Giang cư sĩ Nguyễn Văn Chính (con trai cả của ông).[39]

Những năm cuối đời

Ngày 28 tháng 11 năm Ất Dậu, niên hiệu Đoan Thái nguyên niên (1585), ông tạ thế tại quê nhà ở tuổi 95, đây là tuổi thọ hiếm có đương thời. Trước khi qua đời, ông còn dâng sớ lên vua Mạc: "... Thần tính độ số thấy vận nước nhà đã suy, vận nhà Lê đến hồi tái tạo, ý trời đã định, sức người khó theo. Song nhân giả có thể hồi thiên ý, xin nhà vua hết lòng tu nhân phát chính, lấy dân làm gốc, lấy nước làm trọng, trong sửa sang văn trị, ngoài chuyên cần võ công, may ra giữ được cơ nghiệp tổ tiên, thì thần chết cũng được thỏa lòng". Bấy giờ vua Mạc Mậu Hợp cử Phụ chính đại thần Ứng vương Mạc Đôn Nhượng cùng văn võ bá quan về lễ tang để tỏ sự trọng thị. Việc vua Mạc cử người được vua coi như cha về dự lễ tang đã nói lên sự trân trọng rất lớn của triều Mạc với Nguyễn Bỉnh Khiêm. Triều đình lại sai cấp ruộng tự điền trăm mẫu, đồng thời cấp ba nghìn quan tiền để lập đền thờ ông tại quê nhà, đích thân vua đề chữ lên biển gắn trước đền thờ là "Mạc Triều Trạng nguyên Tể Tướng Từ".

Mục lục

Thời trẻSửa đổi

Nguyễn Ánh sinh vào ngày 15 tháng 1 năm Nhâm Ngọ (tức ngày 8 tháng 2 năm 1762), là con trai thứ ba của vương tử Nguyễn Phúc Luân và Nguyễn Thị Hoàn.[12] Khi còn nhỏ Nguyễn Ánh còn có tên khác là Nguyễn Phúc Chủng (阮福種) và Noãn (暖).[12][13].

Nguyễn Ánh sinh ra vào thời kỳ nước Đại Việt bị chia làm hai, lấy ranh giới ở sông Gianh (Quảng Bình): từ sông Gianh ra Bắc là Đàng Ngoài có nhà nước của vua Lê – chúa Trịnh; lãnh thổ từ sông Gianh vào Nam là Đàng Trong, nằm dưới sự cai trị của chúa Nguyễn. Chúa Nguyễn tự đặt chính sách kinh tế, quân sự, tài khóa riêng cho Đàng Trong, dù trên danh nghĩa các chúa Nguyễn vẫn là quan của nhà Lê, hàng năm nộp cống và dùng niên hiệu của vua Lê. Ông nội Nguyễn Ánh là Vũ vương Nguyễn Phúc Khoát, chúa thứ 8 của họ Nguyễn. Vũ vương mất năm 1765; trước đó thế tử Nguyễn Phúc Hiệu đã chết, con thế tử là Nguyễn Phúc Dương còn nhỏ, nên Vũ vương có di chiếu truyền ngôi cho Phúc Luân.[14] Nhưng quan phụ chính Trương Phúc Loan chuyên quyền, bèn sửa di chiếu lập con thứ 12 của Vũ vương là Phúc Thuần làm chúa. Phúc Luân bị bắt giam và chết trong ngục; năm đó Nguyễn Ánh mới 4 tuổi.[12][13]

Hỏi Đáp Bao nhiêu