Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học

đáp án 45 câu hỏi trắc nghiệm Mô đun 3 môn Tin Học THCS

đáp án Câu hỏi ôn tập Mô đun 2 môn Tin học THCS

Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án Câu hỏi ôn tập Mô đun 2 môn Tin học THCS
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án Câu hỏi ôn tập Môđun 2 môn Tin học THCS

Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học

Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án Câu hỏi ôn tập Môđun 2 môn Tin học THCS

đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Môđun 3 môn Tin Học THCS

Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Môđun 3 môn Tin Học THCS
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Môđun 3 môn Tin Học THCS
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Mô đun 3 môn Tin Học THCS
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Mô đun 3 môn Tin Học THCS
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Module 3 môn Tin Học THCS
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Modul 3 môn Tin Học THCS

đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Môđun 3 môn Tin Học THCS

Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Môđun 3 môn Tin Học THCS
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Môđun 3 môn Tin Học THCS
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Môđun 3 môn Tin Học THCS
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Môđul 3 môn Tin Học THCS
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Môđule 3 môn Tin Học THCS
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Môđule 3 môn Tin Học THCS
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Mô đun 3 môn Tin Học THCS

Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Mô đun 3 môn Tin Học THCS
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
đáp án 10 trắc nghiệm Mô đun 3 môn Tin Học THCS

Câu hỏi trắc nghiệm nội dung 4 Mô đun 3 môn Tin Học THCS

Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học

Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực môn tin học

  1. Chọn đáp án đúng nhất

Những phát biểu nào sau đây đúng?

Thông báo công khai điểm thi giữa học kì của HS trên các bảng thông báo của nhà trường là phương thức duy nhất để công bố và phản hồi kết quả đánh giá.

GV gọi điện thoại thông báo và trao đổi với cha mẹ HS và HS về sự tiến bộ trong học tập và rèn luyện của HS là phương thức công bố và phản hồi kết quả đánh giá.

Họp cha mẹ HS để trao đổi trực tiếp về kết quả đạt được của HS là hình thức thể hiện kết quả đánh giá.

GV đưa ra những nhận xét về sự tiến bộ của HS về thái độ, hành vi, kết quả học tập môn học sau mỗi học kì, cả năm học là hình thức thể hiện kết quả đánh giá.

GV đưa ra những miêu tả về mức năng lực đã đạt được của HS kèm theo những minh chứng, trên cơ sở đó xác định đường phát triển năng lực của HS và đưa ra những biện pháp giúp HS tiến bộ trong những giai đoạn học tập tiếp theo là phương thức công bố và phản hồi kết quả đánh giá.

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

  1. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng với định hướng đổi mới về đánh giá kết quả giáo dục môn Tin học trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018?

Chú trọng đánh giá khả năng vận dụng tri thức vào những tình huống cụ thể.

Đa dạng hóa các công cụ đánh giá, kết hợp việc đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh.

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào đánh giá để tạo hứng thú học tập cho học sinh.

Coi trọng kiến thức, kĩ năng, thái độ được quy định trong chương trình môn Tin học.

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

  1. Chọn đáp án đúng nhất

Giáo dục học sinh “biết tìm kiếm, khai thác và lựa chọn thông tin một cách hiệu quả và an toàn trên cơ sở tuân thủ quyền thông tin và bản quyền” giúp củng cố và phát triển các năng lực chủ yếu nào sau đây của học sinh?:

NLa và NLb.

NLb và NLc.

NLc và NLd.

NLd và NLe.

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

  1. Chọn đáp án đúng nhất

Khi yêu cầu học sinh phân biệt các quyền sau: Copyleft, Copyright, License, All Rights Reserved, phẩm chất nào sau đây của học sinh được đánh giá:

Ham học.

Chăm làm.

Có trách nhiệm với bản thân.

Có trách nhiệm với xã hội.

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

  1. Chọn đáp án đúng nhất

Khẳng định nào sau đây SAI?

Có thể đánh giá năng lực chung tự chủ và tự học thông qua đánh giá hai năng lực thành phần của năng lực tin học là NLb và NLd.

Có thể đánh giá năng lực chung giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua đánh giá hai năng lực thành phần của năng lực tin học là NLa và NLc.

Có thể đánh giá năng lực chung giao tiếp và hợp tác thông qua đánh giá năng lực Tin học thành phần NLe.

Có thể đánh giá năng lực năng lực tin học thông qua đánh giá các năng lực chung.

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

  1. Chọn đáp án đúng nhất

Đánh giá tư duy máy tính (computer thinking) KHÔNG thông qua đánh giá loại hình tư duy nào sau đây?

Tư duy thuật toán (algorithm thinking).

Tư duy phân rã (decomposition thinking).

Tư duy trực quan (visual thinking).

Tư duy đánh giá (evaluation thinking).

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

  1. Chọn đáp án đúng nhất

Trên đường phát triển của một năng lực tin học thành phần của một học sinh, mức đạt yêu cầu cho từng lớp mà không phải lớp cuối cấp được xác định bằng cách nào sau đây:

Dùng mô tả năng lực ở mức ngay sát bên trên và cắt bớt một số biểu hiện.

Dùng mô tả năng lực ở mức ngay sát bên dưới và thêm vào một số biểu hiện.

Kết hợp mô tả năng lực ở mức ngay sát bên trên và bên dưới để điều chỉnh lại.

Kết hợp mô tả năng lực ở hai mức ngay sát bên cạnh và đối chiếu với yêu cầu cần đạt về nội dung giáo dục của lớp đó để mô tả lại.

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

  1. Chọn đáp án đúng nhất

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh ÍT ĐƯỢC đánh giá thông qua kết quả học tập nội dung/chủ đề nào sau đây:

Lập trình cơ bản

Chỉnh sửa ảnh.

Soạn thảo văn bản.

Pháp luật và đạo đức trong môi trường số.

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

  1. Chọn đáp án đúng nhất

Sử dụng kết quả đánh giá để đổi mới phương pháp dạy học trong môn Tin học chú trọng vào những định hướng nào sau đây:

Dạy tự học.

Dạy học định hướng sản phẩm số.

Dạy học phát triển tư duy máy tính.

Dạy học theo dự án.

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

  1. Chọn đáp án đúng nhất

Những định hướng nào sau đây đánh giá mục tiêu giáo dục và sử dụng kết quả đánh giá để đổi mới phương pháp dạy học

Đánh giá kết quả củng cố và phát triển một số phẩm chất chủ yếu thông qua dạy học môn Tin học

Đánh giá kết quả củng cố và phát triển năng lực chung thông qua dạy học môn Tin học

Đánh giá kết quả củng cố và phát triển năng lực đặc thù trong dạy học môn Tin học.

Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ

Phản hồi:

Thầy/cô đã trả lời Chính xác

Mục

Đáp án câu hỏi thảo luận Mô đun 3 môn Tin Học THCS

Cập nhật 25/1/2021

Kế hoạch bài dạy Mô đun 3 môn Tin Học THCS

Cập nhật 25/1/2021

ID bài viết: TIN15102016

Rate this post

Bài tập cuối khóa module 3 môn Lịch sử – Địa lý

Phần trắc nghiệm

1. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đâykhôngđúng về đánh giá năng lực?

Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.

Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học.

Mục đích của đánh giá năng lực là xác định việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.

Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.

2. Chọn đáp án đúng nhất

Theo quan điểm đánh giá năng lực,đánh giá kết quả học tập cần tập trung vào hoạt động đánh giá nào sau đây?

Ghi nhớ được kiến thức.

Tái hiện chính xác kiến thức.

Hiểu đúng kiến thức.

Vận dụng sáng tạo kiến thức.

3. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây là biểu hiện của “đánh giá là học tập”?

Thường thực hiện trong suốt quá trình học tập.

Thường thực hiện cuối quá trình học tập.

Sử dụng kết quả đánh giá để cải thiện việc học của chính người học

Xác nhận kết quả học tập của người học để nhằm mục đích phân loại.

4. Chọn đáp án đúng nhất

Đánh giá đầu vào

thường được thực hiện khi bắt đầu một giai đoạn giáo dục/học tập, nhằm cung cấp hiện trạng ban đầu về chất lượng HS.

là loại hình đánh giá được thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình học tập/giáo dục.

Thường được tiến hành sau một giai đoạn giáo dục/học tập nhằm xác nhận kết quả ở thời điểm cuối của giai đoạn đó.

nhằm thu thập thông tin phản hồi về chất lượng học tập của HS, từ đó cải thiện cách dạy và học, giúp HS tiến bộ.

5. Chọn đáp án đúng nhất

Cách đánh giá nào sau đây phù hợp với quan điểm đánh giá là học tập?

Học sinh tự đánh giá.

Giáo viên đánh giá.

Tổ chức giáo dục đánh giá.

Cộng đồng xã hội đánh giá.

6. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đâykhôngđúng với định hướng đổi mới về đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí năm 2018?

Chú trọng đánh giá khả năng vận dụng tri thức lịch sử và địa lí vào những tình huống cụ thể.

Đa dạng hóa các công cụ đánh giá, kết hợp việc đánh giá của GV với tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS.

Cần tăng cường đánh giá các kĩ năng của HS như: làm việc nhóm, thuyết trình, làm việc với phương tiện trực quan,…

Căn cứ để đánh giá kết quả giáo dục của HS là kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Lịch sử và Địa lí.

7. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây là đúng với đặc điểm của loại hình đánh giá đánh giá định kì?

thường được thực hiện khi bắt đầu một giai đoạn giáo dục/học tập, nhằm cung cấp hiện trạng ban đầu về chất lượng HS.

thường được thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình học tập/giáo dục.

thường được tiến hành sau một giai đoạn giáo dục/học tập nhằm xác nhận kết quả ở thời điểm cuối của giai đoạn đó.

thường được thực hiện để thu thập thông tin phản hồi về chất lượng học tập của HS, từ đó cải thiện cách dạy và học, giúp HS tiến bộ.

8. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây đúng về đánh giá thường xuyên trong nhà trường phổ thông?

Là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện.

Tập trung vào việc đánh giá mức độ thành thạo của HS ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau một giai đoạn học tập.

Được thực hiện linh hoạt trong quá trình dạy học và giáo dục, không bị giới hạn bởi số lần đánh giá.

Thường được thực hiện khi bắt đầu một giai đoạn giáo dục/học tập, nhằm cung cấp hiện trạng ban đầu về chất lượng HS.

9. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

Có ưu điểm nổi bật là mất ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy cao.

Có tính khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm.

Thu nhận được cả những thông tin chính thức và không chính thức của người học

Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới về một nội dung nào đó.

10. Chọn đáp án đúng nhất

Lợi thế của phương pháp quan sát trong kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là

thu thập thông tin cần đánh giá kịp thời, nhanh chóng.

có tính khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm.

đo được các mức độ của nhận thức và bao quát được nội dung của chương trình học.

đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới về một nội dung nào đó.

11. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đâykhôngđúng về ưu điểm của phương pháp hỏi đáp trong kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

Quan tâm đến cá nhân người học và tạo không khí học tập sôi nổi, sinh động trong giờ học.

Bồi dưỡng HS năng lực diễn đạt bằng lời nói và hứng thú học tập qua kết quả trả lời.

Giúp cho việc thu thập thông tin của GV được kịp thời, nhanh chóng cả những thông tin chính thức và không chính thức

Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề của người học.

12. Chọn đáp án đúng nhất

Ở trường tiểu học, công cụ đánh giá kết quả học tập nào sau đây thường được dùng cho phương pháp quan sát?

Thang đo, bảng kiểm.

Câu hỏi tự luận, bài tập thực tiễn.

Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.

Câu hỏi mở, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

13. Chọn các đáp án đúng

Công cụ đánh giá kết quả học tập nào sau đây thường được dùng cho phương pháp kiểm tra viết ở trường tiểu học?

Thang đo, bảng kiểm.

Sổ ghi chép sự kiện, hồ sơ học tập.

Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.

Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

14. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc thu thập thông tin và tích cực hóa hoạt động học tập của người học ở trên lớp?

Câu hỏi mở.

Sổ ghi chép sự kiện.

Hồ sơ học tập.

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

15. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá thái độ, hành vi của người học?

Thang đo dạng số.

Thang đo dạng đồ thị.

Phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

16. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá khả năng trình bày ý kiến của bản thân và thuyết phục người khác của HS?

Thang đo dạng số.

Thang đo dạng đồ thị.

Phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

17. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động nhóm của người học?

Thang đo dạng số.

Thang đo dạng đồ thị.

Phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

18. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá năng lực tự chủ và tự học thông qua dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường Tiểu học?

Thang đo, bảng kiểm.

Hồ sơ học tập, câu hỏi tự luận.

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan, hồ sơ học tập.

Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

19. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất để thực hiện việc đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường Tiểu học?

Bảng kiểm.

Hồ sơ học tập.

Câu hỏi tự luận.

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

20. Chọn đáp án đúng nhất

Những phát biểu nào sau đâykhôngđúng về việc sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubric) trong dạy học Lịch sử và Địa lí ở trường Tiểu học?

Phiếu đánh giá theo tiêu chí là một tập hợp các tiêu chí được cụ thể hóa bằng các chỉ báo, chỉ số, các biểu hiện hành vi.

Các chỉ báo, chỉ số, các biểu hiện hành vi trong phiếu đánh giá theo tiêu chí có thể quan sát, đo đếm được.

Ưu điểm nổi bật của phiếu đánh giá theo tiêu chí là đánh giá được khả năng tổ chức, diễn tả và bảo vệ quan điểm của ngưởi học.

Phiếu đánh giá theo tiêu chí thể hiện mức độ đạt được của mục tiêu học tập và được sử dụng để đánh giá sản phẩm học tập của người học.

21. Chọn đáp án đúng nhất

Những phát biểu nào sau đâykhôngđúng về việc sử dụng bảng kiểm để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lí ở trường Tiểu học?

Bảng kiểm tra thường được sử dụng khi quá trình đánh giá dựa trên quan sát

Bảng kiểm là những yêu cầu cần đánh giá thông qua trả lời câu hỏi có hoặc không.

Bảng kiểm thuận lợi cho việc ghi lại các bằng chứng về sự tiến bộ của học sinh trong một mục tiêu học tập nhất định.

Bảng kiểm là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của học sinh trong thời gian liên tục.

22. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất để kiểm tra, đánh giá khả năng phân tích, mô tả các mối quan hệ Địa lí của học sinh?

Bảng kiểm

Câu hỏi tự luận

Phiếu đánh giá theo tiêu chí

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

23. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất để tổ chức cho học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá đồng đẳng về kĩ năng sử dụng các công cụ địa lí?

Bảng kiểm

Câu hỏi tự luận

Thang đo dạng đồ thị

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

24. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất để đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về Địa lí vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống?

Bảng kiểm

Bài tập thực tiễn

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Phiếu đánh giá theo tiêu chí

25. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây hiệu quả nhất để đánh giá các mức độ đạt được về sản phẩm học tập của người học?

Bảng kiểm

Bài tập thực tiễn

Thang đo

Phiếu đánh giá theo tiêu chí

26. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đâykhôngđúng về việc sử dụng câu hỏi mở để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lí ở trường Tiểu học?

Câu hỏi mở thường dùng để đánh giá khả năng tổ chức, diễn tả và bảo vệ quan điểm của người học.

Câu hỏi mở có thể đánh giá các kỹ năng nhận thức ở tất cả mức độ, bao gồm cả kỹ năng ra quyết định.

Câu hỏi mở có thể thể sử dụng để đo các kỹ năng phi nhận thức, ví dụ thái độ, giao tiếp,…

Sử dụng câu hỏi mở để đánh giá mang lại sự khách quan và mất ít nhiều thời gian chấm điểm.

27. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đâykhôngđúng về việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lí trường Tiểu học?

Hồ sơ học tập là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của HS trong thời gian liên tục.

Hồ sơ học tập có thể được sử dụng như là bằng chứng về quá trình học tập và sự tiến bộ của người học.

Hồ sơ học tập cho biết bản thân người học tiến bộ đến đâu và cần hoàn thiện ở mặt nào.

Hồ sơ học tập công cụ đánh giá thông qua việc ghi chép những sự kiện thường nhật trong quá trình tiếp xúc với người học.

28. Chọn đáp án đúng nhất

Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát triển năng lực Lịch sử và Địa lí của học sinh Tiểu học?

Là sự mô tả các mức độ phát triển của ba thành tố năng lực Lịch sử và Địa lí mà học sinh cần đạt được.

Là sự mô tả các mức độ phát triển của ba thành tố năng lực Lịch sử và Địa lí mà học sinh đã đạt được.

Là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực Lịch sử và Địa lí mà học sinh cần hoặc đã đạt được.

Là sự mô tả mức độ phát triển khác nhau của các thành tố năng lực Lịch sử và Địa lí trong sự phát triển các năng lực chung.

29. Chọn đáp án đúng nhất

Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường Tiểu học cần dựa trên cơ sở nào sau đây?

Mục tiêu các chủ đề dạy học.

Yêu cầu cần đạt của chương trình.

Nội dung dạy học trong chương trình.

Đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau.

30. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào sau đây là đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lí ở trường Tiểu học?

Là đánh giá kết quả và xếp loại học sinh vào các lớp, cấp học phù hợp.

Là đánh giá sự tiến bộ của học sinh đo bằng điểm số các em đạt được.

Là đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả học sinh đạt được.

Là đánh giá phân hóa, chú trọng năng khiếu nổi trội của mỗi học sinh.

Phần câu hỏi

Câu 1: Những phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubric) trong dạy Lịch sử và Địa lý ở trường Tiểu học?

=> Trả lời: Ưu điểm nổi bật của phiếu đánh giá theo tiêu chí là đánh giá được khả năng tổ chức, diễn tả và bảo vệ quan điểm của người học.

Câu 2:Nhận định nào sau đây là đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy Lịch sử và Địa lí ở trường tiểu học?

=> Trả lời: Là đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả học sinh đạt được.

Câu 3:Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy môn Lịch sử và Địa lí ở trường tiểu học cần dựa trên cơ sở nào sau đây?

=> Trả lời: yêu cầu cần đạt của chương trình.

Câu 4:Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát triển năng lực Lịch sử và Địa lí của học sinh tiểu học?

=> Trả lời: là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực Lịch sử và Địa lí mà học sinh cần hoặc đã đạt được.

Câu 5:Phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lí trường tiểu học?

=> Trả lời: Hồ sơ học tập công cụ đánh giá thông qua việc ghi chép những sự kiện thường nhật trong quá trình tiếp xúc với người học.

Câu 6:Phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng câu hỏi mở để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lí trong trường tiểu học?

=> Trả lời: Sử dụng câu hỏi mở để đánh giá mang lại sự khách quan và mất ít nhiều thời gian chấm điểm.

Câu 7: Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất để tổ chức cho học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá đồng đẳng về kỹ năng sử dụng các công cụ Địa lý?

=> Trả lời: Bảng kiểm.

Câu 8:Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất để kiểm tra, đánh giá khả năng phân tích, mô tả các mối quan hệ Địa lý của học sinh?

=> Trả lời: Câu hỏi tự luận.

Câu 9:Những phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng bảng kiểm để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lý ở trường tiểu học?

=> Trả lời: Bảng kiểm là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của học sinh trong thời gian liên tục.

Câu 10:Theo quan điểm đánh giá năng lực, đánh giá kết quả học tập cần tập trung vào hoạt động đánh giá nào sau đây?

=> Trả lời: Vận dụng sáng tạo kiến thức.

Câu 11:Phát biểu nào sau đây là đúng với đặc điểm của loại hình đánh giá đánh giá định kì?

=> Trả lời: Thường được tiến hành sau một giai đoạn giáo dục/học tập nhằm xác nhận kết quả ở thời điểm cuối của giai đoạn đó.

Câu 12:Lợi thế của phương pháp quan sát trong kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là.

=> Trả lời: Thu thập thông tin cần đánh giá kịp thời, nhanh chóng.

Câu 13:Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá thái độ, hành vi của người học?

=> Trả lời: Thang đo dạng đồ thị.

Câu 14:Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động nhóm của người học?

=> Trả lời:Thang đo dạng số.

Câu 15:Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá khả năng trình bày ý kiến của bản thân và thuyết phục người khác của học sinh?

=> Trả lời: Phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu 16:Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc thu nhập thông tin và tích cực hóa hoạt động học tập của người học ở trên lớp?

=> Trả lời: Câu hỏi mở.

Câu 17:Phát biểu nào sau đây là biểu hiện của “đánh giá là học tập”?

=> Trả lời: Thường thực hiện trong suốt quá trình học tập.

Câu 18:Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?

=> Trả lời: Mục đích của đánh giá năng lực là xác định việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.

Đáp án 30 câu hỏi trắc nghiệm Module 4 môn Tin học THCS

Câu 1: Bản kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục nhằm thực hiện chương trình giáo dục do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành được gọi là:

Đáp án: Kế hoạch giáo dục của nhà trường

Câu 2: Yêu cầu “Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục của chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành” trong xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường được hiểu là:

Đáp án: Thực hiện kế hoạch vừa đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục cấp quốc gia, vừa đáp ứng yêu cầu về mục tiêu giáo dục của nhà trường; phù hợp với điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục của nhà trường.

Câu 3: Lựa chọn và nối các bước ở cột bên trái tương ứng với các nội dung ở cột bên phải theo đúng tiến trình xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường.

Câu hỏiCâu trả lời
Bước 1Xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình trong năm học
Bước 2Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch giáo dục theo khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình
Bước 3Hoàn thiện kế hoạch giáo dục của nhà trường và ban hành thực hiện kế hoạch

Câu 4: Chọn đáp án thích hợp điền vào dấu (….) khi tiến hành xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình trong năm học.

Căn cứ vào kế hoạch thời gian năm học do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định và hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học hằng năm của Sở GD&ĐT, Hiệu trưởng nhà trường tổ chức họp các thành phần liên quan để xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình của từng môn học bắt buộc, môn học tự chọn, hoạt động giáo dục bắt buộc, nội dung giáo dục địa phương bảo đảm tổng số tiết/năm học quy định trong chương trình. Yêu cầu khi xây dựng cần (1) ………….., phân tích (2) ……… để thực hiện chương trình, xác định (3)………., từ đó xây dựng (4) ………….

Đáp án: (1) Tìm hiểu chương trình GDPT 2018; (2) điều kiện thực tiễn nhà trường; (3) mục tiêu giáo dục của nhà trường; (4) khung thời gian thực hiện chương trình.

Câu 5: Ý nào sau đây KHÔNG PHẢI là một thành phần trong cấu trúc (khung) kế hoạch giáo dục của nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh?

Đáp án: Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Câu 6: Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn bao gồm các loại nào dưới đây?

Đáp án: Kế hoạch dạy học môn học

Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục

Câu 7: Những phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn:

Đáp án: Giúp khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

Là căn cứ quan trọng để phân công nhiệm vụ cho giáo viên bộ môn

Phát huy quyền tự chủ của tổ chuyên môn và của giáo viên

Là cơ sở để tổ trưởng chuyên môn theo dõi, đôn đốc thực hiện và đánh giá

Câu 8: Khi xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn cần thực hiện những yêu cầu nào dưới đây?

Đáp án: Xây dựng dựa trên các căn cứ pháp lý cụ thể và các kế hoạch cấp cao hơn

Dựa trên việc phân tích đặc điểm tình hình của tổ chuyên môn và của nhà trường

Chú trọng đến sự thống nhất với các môn học và hoạt động giáo dục khác

Câu 9: Nối các cột bên trái với nội dung bên phải để có nội dung phù hợp với các nguyên tắc khi xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn

Câu hỏiCâu trả lời
Đảm bảo tính pháp lýXây dựng dựa trên các căn cứ pháp lý cụ thể và các kế hoạch cấp cao hơn
Đảm bảo tính logicSắp xếp các bài học theo thời gian thực hiện một cách phù hợp, chú trọng đến sự thống nhất với các môn học và hoạt động giáo dục khác
Đảm bảo tính linh hoạtKế hoạch không cứng nhắc mà có thể được thay đổi trong các trường hợp cần thiết xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn
Đảm bảo tính khả thiDựa trên việc phân tích đặc điểm tình hình của tổ chuyên môn và của nhà trường và các yếu tố khác

Câu 10: Phát biểu sau đây đúng hay sai: “Tất cả các giáo viên bộ môn đều có thể tham gia vào việc xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn”?

Đáp án: Đúng

Câu 11: Vai trò của giáo viên bộ môn trong xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn thể hiện qua những công việc nào dưới đây?

Đáp án: Cụ thể hóa thành kế hoạch cá nhân theo nhiệm vụ được phân công để thực hiện

Câu 12: Phần đặc điểm tình hình trong kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn cần trình bày những nội dung nào dưới đây?

Đáp án: Đặc điểm học sinh, đội ngũ giáo viên

Thiết bị dạy học

Phòng học bộ môn

Câu 13: Sắp xếp các bước dưới đây theo thứ tự phù hợp của quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn

Câu hỏiCâu trả lời
Bước 1Phân tích đặc điểm tình hình
Bước 2Xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục
Bước 3Rà soát hoàn thiện dự thảo và thông qua tổ chuyên môn
Bước 4Phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn

Câu 14: Nối các bước và nội dung phù hợp với các bước đó trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn:

Câu hỏiCâu trả lời
Phân tích đặc điểm tình hìnhPhân tích tình hình học sinh, giáo viên, tình hình thiết bị dạy học, phòng học, địa điểm có thể tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục
Xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dụcXây dựng phân phối chương trình, kế hoạch các chuyên đề lựa chọn, các bài kiểm tra, đánh giá định kì, các nội dung khác
Rà soát hoàn thiện dự thảo và thông qua tổ chuyên mônRà soát lại các nhiệm vụ để có bản dự thảo hoàn thiện
Phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên mônTrình Hiệu trưởng nhà trường xem xét phê duyệt, tổ chức phân công nhiệm vụ để thực hiện

Câu 15: Kế hoạch giáo dục của giáo viên có vai trò

Đáp án: phối hợp nỗ lực của các giáo viên với cán bộ quản lí nhà trường

giảm tính bất ổn định của giáo viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục

là chìa khoá cho việc thực hiện một cách hiệu quả những mục tiêu đã đề ra của nhà trường.

Câu 16: Trình tự các đề mục trong cấu trúc của kế hoạch dạy học và giáo dục của giáo viên trong năm học được sắp xếp theo trật tự nào dưới đây?

Đáp án: (1) Tiêu đề, (2) Kế hoạch dạy học. (3) Nhiệm vụ khác

Câu 17: Cách thức xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên gồm những nội dung nào dưới đây?

  1. Xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên
  2. Xác định nhiệm vụ/nội dung công việc
  3. Đánh giá và hoàn thiện kế hoạch
  4. Tổ chức thực hiện
  5. Xác định mục tiêu, chỉ tiêu thực hiện các nội dung công việc được giao

Đáp án: 2, 1, 4, 3

Câu 18: Ý nào dưới đây KHÔNG phải là yêu cầu khi xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tin học theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh?

Đáp án: Mỗi hoạt động dạy học cần đảm bảo sự rõ ràng về mục tiêu, nội dung, hình thức, địa điểm dạy học, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá

Câu 19: Điểm khác biệt nhất về mục tiêu của kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh so với kế hoạch bài dạy hiện hành là:

Đáp án: xác định được yêu cầu cần đạt và mục tiêu về phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Câu 20: Phương án sắp xếp các bước theo tiến trình hợp lí nhất của việc xây dựng kế hoạch bài dạy phát triển phẩm chất và năng lực học sinh là:

(1) Xác định chuỗi hoạt động học của KHBD và mục tiêu của hoạt động

(2) Xác định mục tiêu của kế hoạch bài dạy

(3) Xây dựng các hoạt động dạy học cụ thể

(4) Hoàn thiện kế hoạch bài dạy

(5) Biên soạn học liệu như phiếu học tập, phiếu đánh giá

(6) Rà soát; chỉnh sửa, hoàn thiện kế hoạch bài dạy

Đáp án: (2) ➟ (1) ➟ (3) ➟ (4)

Câu 21: Những căn cứ nào dưới đây được sử dụng để xác định mục tiêu dạy học của chủ đề/bài học khi xây dựng kế hoạch bài dạy?

Đáp án: Yêu cầu cần đạt của chủ đề/bài học

Đặc điểm, trình độ của học sinh.

Đặc điểm xây dựng nội dung kiến thức, phương pháp, phương tiện, thiết bị dạy học

Câu 22: Các mức độ dưới đây thuộc tiêu chí nào trong các tiêu chí phân tích kế hoạch và tài liệu dạy học theo Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo?

Mức 1Mức 2Mức 3

- Mục tiêu của mỗi hoạt động và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động tập mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động đó được mô tả rõ ràng.

- Nhưng chưa nêu rõ phương thức hoạt động của học sinh/nhóm học sinh nhằm hoàn thành sản phẩm học tập đó.

- Mục tiê4u và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động học được mô tả rõ ràng.

- Phương thức hoạt động học được tổ chức cho học sinh được trình bày rõ ràng, cụ thể, thể hiện được sự phù hợp với sản phẩm học tập cần hoàn thành.

- Mục tiêu, phương thức động học và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động được mô tả rõ ràng.

- Phương thức hoạt động học được tổ chức cho học sinh thể hiện được sự phù hợp với sản phẩm học tập và đối tượng học sinh.

Đáp án: Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.

Câu 23: Việc cần thiết phải xây dựng Khung kế hoạch giáo dục môn Tin học trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 là do (những) nguyên nhân nào sau đây?

Đáp án: Tính mở của chương trình

Chương trình môn học không quy định chi tiết nội dung cụ thể và số tiết tương ứng.

Thực hiện định hướng giáo dục STEM, dạy học tích hợp.

Câu 24: Yêu cầu cần đạt nào dưới đây KHÔNG PHẢI là yêu cầu cần đạt của chủ đề E: “Ứng dụng tin học” trong nội dung “Sơ đồ tư duy và phần mềm sơ đồ tư duy” thuộc lớp 6 cấp THCS”

Đáp án: Diễn tả được sơ lược khái niệm thuật toán, nêu được một vài ví dụ minh hoạ

Câu 25: Trong nội dung giáo dục cốt lõi LỚP 9 môn Tin học cấp THCS không có chủ đề:

Đáp án: Xã hội tri thức

Mạng máy tính và Internet

Câu 26: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về khái niệm “kế hoạch bài dạy”?

Đáp án: KHBD là kịch bản lên lớp của GV với đối tượng HS và nội dung cụ thể trong một không gian và thời gian nhất định; là một bản mô tả chi tiết mục tiêu, thiết bị và học liệu, tiến trình tổ chức hoạt động dạy học của một bài học nhằm giúp người học đáp ứng YCCĐ về năng lực, phẩm chất tương ứng trong chương trình môn học..

Câu 27: Kế hoạch bài dạy cần đảm bảo chuỗi các hoạt động học tập gồm:

Đáp án: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/mở đầu; hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1; luyện tập; vận dụng

Câu 28: Những phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về việc xác định mục tiêu trong xây dựng kế hoạch bài dạy theo chương trình giáo dục phổ thông 2018?

Đáp án: Căn cứ quan trọng nhất để viết mục tiêu là yêu cầu cần đạt của chủ đề/bài học.

Không phải bài học nào cũng có thể hình thành trọn vẹn tất cả các năng lực thành phần của năng lực chung.

Có thể căn cứ vào cách tổ chức hoạt động để xác định mục tiêu năng lực chung.

Câu 29: Các tiêu chí thuộc về đánh giá Kế hoạch và tài liệu dạy học (theo công văn 5555/BGDĐT-GDTrH) là:

Đáp án: Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.

Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các

Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.

Câu 30: Trong việc xây dựng kế hoạch bài dạy, giáo viên cần thiết kế các hoạt động học tập theo hướng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, tạo điều kiện cho học sinh được trải nghiệm, thực hành, tìm tòi, khám phá kiến thức là sự thể hiện của yêu cầu nào?

Đáp án: Yêu cầu về việc thể hiện vai trò chủ đạo của giáo viên và tính tích cực học tập của học sinh