Phát biểu nào sau đây sai Cho viên kẽm vào dung dịch HCl thì sẽ bị ăn mòn hóa học

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Cho viên kẽm vào dung dịch HCl thì kẽm bị ăn mòn hóa học

B. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm

C. Đốt Fe trong khí C l 2 dư, thu được  F e C l 3

D. Tính khử của Ag mạnh hơn tính khử của Cu

Các câu hỏi tương tự

Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H 2 ở catot

(b) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu

(c) Để hợp kim Fe- Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học

(d) Dùng dung dịch F e 2 S O 4 3  dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu

(e) Cho Fe dư vào dung dịch A g N O 3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối

Số phát biểu đúng là

A. 2


B. 5

C. 3


D. 4

Cho các phát biểu:

(b) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Al, Fe.

(d) Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch chứa Na2SO4 và H2SO4.

Số phát biểu đúng là

A. 1. 

B. 3.  

C. 2.  

D. 4.

Cho các phát biểu:

(a) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.

(b) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Au, Al, Fe.

(c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dd thành Cu.

(d) Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dd chứa Na2SO4 và H2SO4.

(e) Cho Fe vào dd AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dd chứa hai muối.

(g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu được Fe.

Số phát biểu đúng là

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

(a) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước.

(c ) Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

(e) Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.

Số phát biểu đúng là

Cho các phát biểu sau:

(1) Kim loại Cesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.

(2) Quặng chủ yếu dùng trong sản xuất nhôm là quặng boxit.

(3) Đốt cháy các hợp chất natri trên đèn cồn sẽ cho ngọn lửa màu tím.

(4) Fe có thể khử được ion Cu2+, Fe3+ và Ag+ trong dung dịch thành kim loại tương ứng.

(5) BaCl2 tạo kết tủa với cả 2 dung dịch NaHCO3 và NaHSO4

Số phát biểu đúng là

A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Từ Thí nghiệm 1, một bạn học sinh đã đưa ra các phát biểu sau

(1) Sau bước 2, chưa có bọt khí thoát ra tại bề mặt của hai thanh kim loại. (2) Sau bước 3, kim điện kế quay chứng tỏ xuất hiện dòng điện. (3) Trong dây dẫn, dòng electron di chuyển từ anot sang catot. (4) Sau bước 3, bọt khí thoát ra ở cả hai điện cực kẽm và đồng. (5) Sau bước 3, thanh đồng bị ăn mòn điện hóa đồng thời với sự tạo thành dòng điện

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

       (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

       (c) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.

       (e) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.

       (g) Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn.

(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

(c) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.

(e) Chỉ dùng dung dịch KMnO 4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.

(g) Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn.

Số phát biểu đúng là

A. 5

B. 3

C. 4

D. 6

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 2, hợp kim có sắt bị ăn mòn là

A. (1), (2)

B. (2), (3)

C. (1), (3)

D. (1), (2), (3)

Cho các phát biểu sau:

(a)    Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.

(b)   Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa học.

(c)    Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại.

(d)   Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.

(e)    Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, cấu trúc tương đối rỗng.

Số phát biểu đúng

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2