Phi thực dân hóa xảy ra ở nhung nuoc nào

Câu 262275: Trong giai đoạn 1950-1973, thời kì “phi thực dân hóa” xảy ra ở thuộc địa của những nước nào?

  1. Italia, Anh, Bồ Đào Nha.
  1. Tây Ban Nha, Đức, Mĩ.
  1. Anh, Pháp, Hà Lan.
  1. Mĩ, Anh, Pháp.

Phương pháp giải:

sgk 12 trang 48, suy luận.

  • Đáp án : C (1) bình luận (0) lời giải Giải chi tiết: Trong giai đoạn 1950 – 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới. Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay

\>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc. Từ thập niên 90 của thế kỉ XX, các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng, ở một số nước châu Phi và sự kiện nước Mĩ bị khủng bố (11-9-2001) là minh chứng cho

A

di chứng của Chiến tranh lạnh và sự đối đầu của Mĩ-Trung.

B

những dấu hiệu mới trong mâu thuẫn của trật tự “đa cực”.

C

biểu hiện về sự trỗi dậy của chủ nghĩa khủng bố.

D

những bất ổn khó lường của tình hình quốc tế.

Một điểm tương đồng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ Latinh so với châu Á sau năm 1945 là gì?

A

Diễn ra lâu dài và thắng lợi qua từng giai đoạn.

B

Thắng lợi lớn ở giai đoạn đầu tiên (1945-1954).

C

Đều chống lại chủ nghĩa thực dân kiểu mới.

D

Xóa bỏ chủ nghĩa phát xít gây chiến tranh.

Hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A

xây dựng lực lượng vũ trang, dùng bạo lực cách mạng.

B

đấu tranh chính trị hợp pháp, thương lượng hòa bình.

C

đấu tranh phá hoại kinh tế, có kết hợp với bạo lực.

D

kết hợp đấu tranh trên lĩnh vực quân sư, tư tưởng.

Nhân tố chủ yếu nào quyết định đến sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A

Ý thức về độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.

B

Sự suy yếu của các nước thực dân phương Tây sau chiến tranh.

C

Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.

D

Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.

Lãnh đạo của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A

giai cấp tư sản dân tộc.

Mĩ Latinh được gọi là “lục địa bùng cháy” từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì

A

ở đây thường xuyên xảy ra cháy rừng.

B

ở đây có nhiều núi lửa hoạt động.

C

cách mạng Cuba bùng nổ mạnh mẽ ở khu vực này.

D

khởi nghĩa vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở khu vực này.

Năm 2016, sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong quan hệ giữa Cuba và Mĩ?

A

Tổng thống Mĩ Obama viện trợ kinh tế cho Cuba.

B

Chủ tịch Phi đen Caxtơrô qua đời, kết thúc nhiều thập kỉ Mĩ - Cuba căng thẳng.

C

Mĩ xóa bỏ cấm vận kinh tế đối với Cuba sau nhiều thập kỉ kéo dài.

D

Mĩ xóa bỏ điều luật cấm người dân Cuba nhập cư vào nước Mĩ.

Thắng lợi của cách mạng Cuba (1959) có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các nước Mĩ Latinh vì

A

Cuba là nước đầu tiên trong khu vực lật đổ chế độ độc tài thân Mỹ.

B

Đã làm sụp đổ tổ chức liên minh và tiến bộ do Mỹ thành lập.

C

Cuba là nước đầu tiên trong khu vực lật đổ nền thống trị thực dân cũ.

D

Đã làm phá sản âm mưu biến Mĩ - Latinh thành “sân sau” của Mĩ.

Nét tương đồng về hình thức đấu tranh của CM Cuba năm 1959 so với cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là

Vì sao trong những năm 1960, 1970, Mĩ latinh được gọi là “lục địa bùng cháy”?

A

Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra quyết liệt.

B

Phong trào đấu tranh của nông dân diễn ra quyết liệt.

C

Phong trào chống chế độ độc tài thân Mĩ diễn ra quyết liệt.

D

Phong trào của giai cấp tư sản ngày càng lên cao.

Tính chất điển hình của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A

Là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

B

Mang tính quần chúng nhân dân rõ nét.

C

Chủ yếu sử dụng đấu tranh vũ trang.

D

Cuộc đấu tranh mang tính chính nghĩa.

Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975), nhân dân Việt Nam đã nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của quốc gia nào ở Mĩ Latinh.

Nhận định nào sau đây phản ánh không đúng về Cuba (1945-2000)?

A

Cuộc đấu tranh của nhân dân Cu-ba chống lại chế độc độc tài Batixta nổ ra rất sớm.

B

Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ là Phiđen Cátxtơrô.

C

Mĩ coi Cuba là đối tượng quan trọng trong triển khai chiến lược toàn cầu.

D

Cu ba tuyên bố đưa đất nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa năm 1959.

Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A

Chống lại chế độ độc tài Batixta.

B

Đấu tranh vũ trang vẫn là chủ yếu.

C

Đều chống lại chủ nghĩa thực dân mới.

D

Trở thành “Lục địa bùng cháy”.

Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa nào sau đây?

A

Đưa tới sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập, trẻ tuổi trên thế giới.

B

Các quốc gia độc lập trẻ tuổi đạt được nhiều thành tựu về kinh tế-xã hội.

C

Xóa bỏ ách phát xít của thực dân Âu-Mĩ ở tất cả các thuộc địa.

D

Làm cho thế kỉ XX trở thành thế kỉ giải trừ chủ nghĩa thực dân.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba, giới cầm quyền nước Mĩ đã

A

đề xướng việc thành lập tổ chức “Liên minh vì tiến bộ”.

B

dùng lực lượng quân sự để tấn công Cuba.

C

lôi kéo các nước Mĩ Latinh cô lập Cuba.

D

thành lập tổ chức quân sự NATO để bao vây.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lịch sử nhiều nước ghi nhận Cuba là “hòn đảo anh hùng” bởi lí do nào sau đây?

A

trực tiếp ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh.

B

Nước đi đầu đánh đổ chế độ độc tài thân Mĩ, cổ vũ cách mạng các nước.

C

Lãnh tụ Phiđen Cátxtơrô đã đánh bại các thế thực Batixta thân Mĩ.

D

Cuba đã tuyên bố đưa đất nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Nội dung nào là điểm tương đồng giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A

Chỉ đi theo khuynh hướng cách mạng vô sản.

B

Làm thất bại sự nô dịch của chủ nghĩa thực dân.

C

Có một tổ chức lãnh đạo châu lục thống nhất.

D

Chỉ sử dụng một hình thức đấu tranh chính trị.

Trong cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (từ sau năm 1945), thắng lợi nào đã làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ?