Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số (y = (x^4) - 2(x^2) - 3 ) song song với trục hoành là:


Câu 57144 Vận dụng

Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} - 3\) song song với trục hoành là:


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Tìm số nghiệm của phương trình \(y' = 0\).

Phương pháp giải các bài toán tiếp tuyến với đồ thị và sự tiếp xúc của hai đường cong --- Xem chi tiết

...

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số khi biết hệ số góc dựa vào các quan hệ song song, vuông góc, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 12.

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Nội dung bài viết Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số khi biết hệ số góc dựa vào các quan hệ song song, vuông góc: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số khi biết hệ số góc dựa vào các quan hệ song song, vuông góc. Phương pháp giải. Thực hiện theo một trong hai cách sau: Cách 1: Bước 1. Xác định hệ số góc k của tiếp tuyến dựa vào giả thiết bài toán. Bước 2. Giải phương trình f'(x) = k để tìm x là hoành độ của tiếp điểm. Tính y = f(x). Khi đó phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = k(x – 1). Điểm M là tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị hàm số đã cho. Cách 2: Bước 1. Xác định hệ số góc k của tiếp tuyến dựa vào giả thiết bài toán. Bước 2. Vì tiếp tuyến có hệ số góc là k nên phương trình tiếp tuyến có dạng y = kx + b. Dựa vào điều kiện tiếp xúc của tiếp tuyến với (C) ta tìm giá trị của b. Lưu ý: Phương trình f'(x) = k có bao nhiêu nghiệm thì có bấy nhiêu tiếp điểm. Một số trường hợp xác định hệ số góc của đường thẳng thường gặp. Cho hai đường thẳng d. Đặc biệt: Nếu góc giữa d: y= kx + b với Ox bằng a(0° < a < 90°) thì k = tan a. Nếu đường thẳng d cắt Ox, Oy tại hai điểm A, B mà OB = OA thì. Nếu đường thẳng d đi qua hai điểm A(x; y) và B(x, y,) thì k = 22. Bài tập 1: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x − 3x + 1 song song với trục Ox là. Do tiếp tuyến song song với trục Ox nên tiếp tuyến có tiếp điểm là các điểm cực trị và có phương trình y = y, với y là giá trị cực trị của hàm số đã cho. Do hàm số đã cho là hàm bậc ba nên các điểm cực trị là A(1; -1), B(-1; 3). Vậy phương trình các đường tiếp tuyến cần tìm là y = -1; y = 3. Bài tập 2: Cho hàm số y có đồ thị là (C). Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) sao cho tiếp x – 1 tuyến này cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm A, B thoả mãn OA = 40B là. Do tiếp tuyến cắt Ox, Oy tại hai điểm A, B mà OA = 40B. Khi đó AOAB vuông tại O và t. Với x = 3 thì phương trình tiếp tuyến là. Với x = -1 thì y = 3. Phương trình tiếp tuyến là chắn hai trục tọa độ một. Bài tập 3: Đường thẳng nào dưới đây là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2x tam giác vuông cân? Gọi A, B là giao điểm của tiếp tuyến lần lượt với Ox, Oy. Vì AOAB vuông cân tại O nên OA = OB. Với x = -1 thì y = 1. Phương trình tiếp tuyến là y = (x + 1) + 1 = x + 2. Với x=-3 thì y = 3. Phương trình tiếp tuyến là y = (x + 3) + 3 = x + 6. Bài tập 4: Cho hàm số y có đồ thị là (C). Tất cả các giá trị thực của tham số m để trên đồ thị (C) tồn tại một điểm duy nhất có hoành độ âm mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng d: x + 2y – 3 = 0 là. Ta có hệ số góc của d là. Do tiếp tuyến vuông góc với d nên hệ số góc của tiếp tuyến là k. Gọi M(x; y) là tiếp điểm của tiếp tuyến với (C) thì đã là nghiệm của phương trình y. Theo bài toán thì ta phải tìm m để (*) có duy nhất một nghiệm âm. Trường hợp 1: Nếu m = 0. Trường hợp 2: Nếu m + 0. Ta thấy phương trình (*) có hai nghiệm là x = 1 và x = m. Bài tập 5: Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = ax + bx + 2 tại điểm A(-1; 1) vuông góc với đường thẳng d: x – 2y + 3 = 0. Giá trị tiếp tuyến vuông góc với d nên phải có hệ số góc bằng –2. Vì điểm A(-1; 1) là tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị nên x = -1 là nghiệm của phương trình. Mặt khác điểm A thuộc đồ thị hàm số. Bài tập 6: Cho hàm số y có đồ thị là (C). Số tiếp tuyến của (C) tạo với đường thẳng d: y = -x + 1 một góc a thỏa mãn cos a. Gọi K là hệ số góc của tiếp tuyến cần tìm. Từ đó ta tìm được hai tiếp tuyến y = -9x + 1 và y = -9x – 3. Từ đó ta tìm được hai tiếp tuyến là y = 5. Từ đó ta tìm được hai tiếp tuyến. Vậy có bốn tiếp tuyến cần tìm.

Bài tập 7: Cho hàm số y có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm A thuộc đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại hai điểm phân biệt M(x; y); N(x; y); (M, N khác A) thỏa mãn. Do tiếp tuyến đi qua hai điểm M(x; y); N(x, y) nên hệ số góc của tiếp tuyến là k. Xét phương trình. Mặt khác để tiếp tuyến của hàm số trùng phương cắt được đồ thị tại hai điểm phân biệt thì tiếp điểm A chỉ có thể chạy trong phần đồ thị từ điểm cực tiểu thứ nhất sang điểm cực tiểu thứ hai (trừ hai điểm uốn). Khi đó phương trình y' = 0x – 7x = 0. Do đó hai điểm cực tiểu là x = -7 và x = 7 nên hoành độ của tiếp điểm A (-47; 47). Vậy chỉ có x = -1; x = -2 thỏa mãn.

Chọn B.

Đạo hàm: y’ = 2x – 6.

Trục hoành có phương trình là  y = 0

Vì tiếp tuyến song song với trục hoành nên ta có:

y'(xo) = 0 2xo – 6 = 0 xo = 3 yo = -4

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: 

y = 0. (x - 3) -  4 hay y = -4.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Dạng toán viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số là dạng toán thường xuyên xuất hiện trong đề thi trung học phổ thông quốc gia. Dạng toán này thường ra để học sinh lấy điểm, cho nên các em học sinh, các bạn cần nắm vững kiến thức và làm chắc dạng toán này. Viết phương trình tiếp tuyến thường ra có dạng: phương trình tiếp tuyến tại điểm, phương trình tiếp tuyến qua điểm, phương trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc k, và phương trình tiếp tuyến chứa tham số m.. Cụ thể cách viết phương trình tiếp tuyến như thế nào, chúng ta cùng đến với nội dung ngay sau đây.

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số

Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0 là hệ số góc m tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số tại điểm M (x0, y0).

Khi đó, phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M (x0, y0) là y = y'(x0 )(x – x0) + y0.

Nguyên tắc chung để lập được phương trình tiếp tuyến là ta phải tìm được hoành độ tiếp điểm x0.

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung
Tiếp tuyến tại tiếp điểm

Phương pháp:

Bài toán: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C): y = f(x) tại điểm M (x0, y0).

Phương pháp giải:

Bước 1. Tính đạo hàm y’ = f(x). Từ đó suy ra hệ số góc tiếp tuyến k = y'(x0).

Bước 2: Công thức phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) tại điểm M (x0, y0) có dạng:  

y =  y'(x0)(x – x0) + y0.

Chú ý: 

– Nếu đề cho hoành độ tiếp điểm x0 thì tìm y0 bằng cách thế x0 vào hàm số y = f(x0).

– Nếu đề cho tung độ tiếp điểm y0 thì tìm y0 bằng cách thế y0 vào hàm số y = f(x0).

– Nếu đề bài yêu cầu viết phương trình tiếp tuyến tại các giao điểm của đồ thị hàm số (C): y = f(x) với đường thẳng d: y = ax + b. Khi đó các hoành độ tiếp điểm x là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm (C) và d. Phương trình hoành độ giao điểm (C) và d có dạng f(x) = ax + b. 

Đặc biệt: Trục hoành Ox thì có y = 0 và trục tung Oy thì x = 0. 

Sử dụng máy tính cầm tay:

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Nhận xét: Sử dụng máy tính để lập phương trình tiếp tuyến tại điểm thực chất là cách rút gọn các bước ở cách tính thủ công. Sử dụng máy tính giúp các em tính toán nhanh hơn và chính xác hơn. Hơn nữa với hình thức thi trắc nghiệm thì sử dụng máy tính cầm tay là phương pháp được nhiều giáo viên hướng dẫn và học sinh chọn.

Ví dụ 1: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C); y = x3 + 2x2 tại điểm M (1; 3). 

Giải: 

Cách 1: Ta có y’ = 3x2 + 4x => k = y'(1) =  3.12 + 4.1 = 7.

Phương trình tiếp tuyến tại điểm M (1; 3) là:

d: y = y’0 (x – x0) + y0 <=> y = 7.(x – 1) + 3 <=> y = 7x – 4.

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = 7x – 4.

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay.

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) tại M là y = 7x – 4.

Ví dụ 2: Cho điểm M thuộc đồ thị hàm số (C): 

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung
   và có hoành độ bằng -1. Viết phương trình tiếp tuyến của  đồ thị hàm số (C) tại điểm M.

Giải:

Cách 1:

Ta có: x0 = -1. Suy ra y0 = y(-1) = 1/2 và     

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Phương trình tiếp tuyến tại M là:     

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = – (3x/ 4) – 1/4. 

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay.

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = – (3x/ 4) – 1/4. 

Ví dụ 3: Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm với trục hoành của hàm số  (C): y = x4 – 2x2.

Giải: 

Cách 1:

Ta có: 4x3 – 4x = 4x.(x2 – 1)

Giao điểm của đồ thị hàm số (C) với trục hoành Ox là: 

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Bây giờ bài toán chuyển thành dạng viết phương trình tiếp tuyến tại một điểm.

+ Với x0 = 0 => y0 = 0 và k = y'(x0)= 0.

=> Phương trình tiếp tuyến tại điểm có tọa độ (0; 0) có hệ số góc k = 0 là: y = 0.

+ Với 

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung
     và   
Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

=> Phương trình tiếp tuyến tại điểm có tọa độ (√2; 0) có hệ số góc k = 4√2 là:

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

+ Với   

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung
     và       
Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

=> Phương trình tiếp tuyến tại điểm có tọa độ (-√2; 0) có hệ số góc k = – 4√2 là:

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Vậy có 3 tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị (C) với trục hoành là:

y = 0, y = 4√2x – 8 và y = – 4√2x – 8.

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số

Phương pháp:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến đi qua điểm A(xA; yA).

Cách 1: Sử dụng điều kiện tiếp xúc của hai đồ thị

Bước 1. Phương trình tiếp tuyến đi qua A(xA; yA), hệ số góc k có dạng:

d: y = k( x- xA) + yA (*)

Bước 2. d là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi hệ  

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung
  có nghiệm. 

Bước 3. Giải hệ phương trình trên, tìm được x, suy ra tìm được k, sau đó thế vào phương trình đường thẳng d (*) thu được phương trình tiếp tuyến cần tìm. 

Cách 2:

Bước 1: Gọi M(x0; f(x0)) là tiếp điểm. Tính hệ số góc tiếp tuyến k = f'(x0) theo x0.

Bước 2. Phương trình tiếp tuyến có dạng d: y = f'(x0).(x – x0) + f(x0) (**).

Vì điểm A(xA; yA) thuộc d nên yA = f'(x0).(xA – x0) + f(x0). Giải phương trình trên tìm được x0

Bước 3. Thay x0 vừa tìm được vào (**) ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm .

Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến của (C): y = – 4x3 + 3x + 1 đi qua điểm A(-1; 2). 

Ta có: y’= – 12x2 + 3

Giải: 

– Đường thẳng d đi qua A (-1; 2) có hệ số góc k có phương trình d: y = k(x + 1) + 2.

Đường thẳng d là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi hệ 

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung
   có nghiệm.

Rút k từ phương trình dưới thế vào phương trình trên ta được:

– 4x3 + 3x + 1 = (-12x2 + 3)(x + 1) + 2

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

<=> x = -1 hoặc x = 1/2.

+ Với  x = -1. Thế vào phương trình k = – 12x2 + 3 ta được k bằng -9. 

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = – 9x – 7. 

+ Với x = 1/2. Thế vào phương trình k = – 12x2 + 3 ta được k bằng 0.

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = 2.  

Vậy đồ thị (C) có 2 tiếp tuyến đi qua điểm  A(-1; 2) là y = – 9x – 7 và y = 2.

Ví dụ 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị của (C): 

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung
   đi qua điểm A(-1; 4).

Giải:

Điều kiện: x khác – 1. Ta có:   

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 4) có hệ số góc k có phương trình: y = k(x + 1) + 4.

Đường thẳng (d) là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm: 

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Thay k từ phương trình dưới thế vào phương trình trên ta được:         

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

<=>   

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Đối chiếu với điều kiện x khác – 1 thì nghiệm x = -1 (loại), nghiệm x = -4 (nhận).

Với x = -4 =>   

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Phương trình tiếp tuyến là   

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Phương pháp: 

Bài toán: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C). Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) với hệ số góc k cho trước.

Phương pháp giải:

Bước 1. Gọi M(x0; y0) là tiếp điểm và tính y’= f'(x)

Bước 2. Hệ số góc tiếp tuyến k = f'(x0). Giải phương trình này ta tìm được x0, thế vào hàm số tìm được y0

Bước 3. Với mỗi tiếp điểm ta tìm được các tiếp tuyến dưới dạng như sau:

d: y = y’0.(x – x0) + y0.

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) song song với đường thẳng:

– Tiếp tuyến d // đường thẳng Δ: y = ax + b => k = a. 

Tổng quát: phương trình tiếp tuyến d // đường thẳng cho trước có hệ số góc k = a. 

Sau khi lập được phương trình tiếp tuyến thì nhớ kiểm tra lại tiếp tuyến có trùng với đường thẳng d hay không. Nếu trùng thì không nhận kết quả đó.

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung
Tiếp tuyến song song với đường thẳng cho trước

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) vuông góc với đường thẳng: 

– Tiếp tuyến d vuông góc với đường thẳng Δ: y = ax + b => k.a = -1 => k = -(1/a).  

Tổng quát: phương trình tiếp tuyến d vuông góc với đường thẳng cho trước có hệ số góc k =  -(1/k).

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung
Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng cho trước

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) tạo với trục hoành 1 góc α:

– Tiếp tuyến tạo với trục hoành một góc α thì k = ± tanα.

Tổng quát: tiếp tuyến tạo với đường thẳng Δ: y = ax + b một góc α, khi đó: 

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y = x3 – 3x + 2 có hệ số góc bằng 9.

Giải:

Ta có: y’= 3x2 – 3. Gọi tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm là M(x0; y0). Suy ra hệ số góc tiếp tuyến là k = y'(x0

<=> 

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

+ Với x0 = 2 => y0 = (23) – 3.2 + 2 = 4. Ta có tiếp điểm M1(2; 4).

Phương trình tiếp tuyến tại M1 là d1

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

+ Với x0 = -2 => y0 = 0. Ta có tiếp điểm M2 (-2; 0). 

Phương trình tiếp tuyến tại M2 là d2

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Kết luận: Vậy đồ thị hàm số (C) có 2 tiếp tuyến có hệ số góc bằng 9 là (d1): y = 9x – 14 và (d2): y = 9x + 18.

Phương pháp:

Dựa vào điều kiện bài toán và các dạng toán ở trên để biện luận tìm ra tham số m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Ví dụ: Cho hàm số y = x3 – 3x2 có đồ thị hàm số (C). Gọi M là điểm thuộc đồ thị (C) có hoành độ x = 1. Tìm giá trị m để tiếp tuyến của (C) tại M song song với đường thẳng Δ: y = (m2 – 4)x + 2m – 1. 

Giải:

TXD: D = R

Ta có: y’ = 3x2 – 6x.

Điểm M có hoành độ x0 = 1 nên suy ra     

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Vậy tọa độ điểm M (1; -2). 

Phương trình tiếp tuyến (d) tại điểm M (1; -2) của (C) có dạng:

y – y0 = y'(x0).(x – x0) <=> y + 2 = (3.12 – 6.1).(x – 1) <=> y = -3x + 1.

Khi đó để (d) // Δ:  

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung
Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Từ đó phương trình đường thẳng Δ: y = -3x + 3.

Kết luận: vậy với m = -1 thì tiếp tuyến (d) của (C) tại điểm M (1; -2) song song với đường thẳng Δ.

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Phương trình tiếp tuyến song song với trục tung

Trên đây là các dạng toán về phương trình tiếp tuyến và những phương pháp tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) có ví dụ cụ thể. Hy vọng rằng các em nắm được phần kiến thức quan trọng này. Truy cập lessonopoly để học giỏi môn toán nhé.