Samsung đặt biến quảng cáo neon tại Quảng trường Thời đại lần đầu tiên vào năm nào

Samsung là một trong những tập đoàn thương mại đa ngành nổi tiếng trên thế giới. Có thể nói, đây là một trong những tập đoàn tư bản có sức mạnh chi phối nền kinh tế tại Hàn. Nếu bạn đang tò mò về Samsung – Lịch sử phát triển trở thành đế chế hàng đầu châu Á. Hãy cùng Phong Vũ điểm qua những mốc thời gian quan trọng dưới đây.

Samsung đặt biến quảng cáo neon tại Quảng trường Thời đại lần đầu tiên vào năm nào

Khoảng thời gian đầu tập đoàn Samsung hình thành

Thành lập vào năm 1938 bởi Lee Byung chul một thương nhân kiêm nhà tư bản công nghiệp. Tiền thân của đế chế này là một chuỗi cửa hàng nhỏ lẻ chuyên kinh doanh buôn bán các loại thực phẩm khô như: gạo, cá khô, tạp hóa phẩm…

Qua 80 năm đóng góp và phát triển, Samsung đã dần khẳng định và trở thành thương hiệu đang tự hào của Đại Hàn. Không những thế, Samsung còn có mức độ ảnh hưởng đến sự định hình và phát triển đời sống, văn hóa, kinh tế chính trị tại đất nước này.

Samsung đặt biến quảng cáo neon tại Quảng trường Thời đại lần đầu tiên vào năm nào

Xuất thân từ chuỗi cửa hàng nhỏ lẻ và qua nhiều thương vụ sát nhập. Samsung đã thay đổi định hương vào những năm cuối của thập kỷ 60. Thay đổi về định hướng chiến lược kinh doanh phát triển thành công nghệ điện tử. Sản phẩm đầu tiên mang thương hiệu Samsung là chiếc tivi trắng đen. 

Samsung trong giai đoạn năm 1970 – 1980

Vào giai đoạn này Samsung đã gặp khá nhiều biến cố, đầu tiên là sự sát nhập của các công ty con. Năm 1987, Samsung đón nhận sự ra đi của Lee Byung Chul. Nên Samsung đã tách ra thành 4 tập đoàn Samsung, Shinsegae, CJ và Hansol. Cả 4 đều hoạt động riêng biệt theo từng lĩnh vực khác nhau cho đến tận hôm nay. 

Cùng trong khoảng thời gian này, Samsung đã thực hiện những chiếc lược vươn ra tầm quốc tế về công nghệ điện tử và có nhiều thành công nhất định. 

Samsung trong giai đoạn năm 1980 – 2000

Đây là khoảng thời gian vươn lên của tập đoàn Samsung ra thị trường thế giới với 3 lĩnh vực: điện tử, xây dựng và hóa chất. Vào năm 1992, Samsung đã vượt qua nhiều đối thủ để trở thành nhà sản xuất vi mạch nhớ lớn nhất thế giới. Và là nhà sản xuất vi mạch lớn thứ 2 sau Intel. 

Samsung đặt biến quảng cáo neon tại Quảng trường Thời đại lần đầu tiên vào năm nào

3 năm tiếp theo, Samsung tiếp tục ra mắt màn hình tinh thể lỏng lần đầu tiên. Trở thành bước đệm cho những siêu phẩm về sau.Vượt qua cuộc khủng hoảng năm 1997, Samsung đã mở rộng lĩnh vực thương mại sang chế tạo máy bay.

Samsung trong giai đoạn năm 2000 – 2015

Giai đoạn này được xem là khoảng thời gian phát triển mạnh mẽ của Samsung trên thị trường quốc tế. Thành tựu vô cùng huy hoàn và trở thành nhà cung cấp chính cho nhiều đơn vị sản xuất hàng đầu thế giới. 

Samsung chính thức cạnh tranh với các hãng công nghệ trong việc sản xuất chip điện tử, vi bán dẫn. Cũng trong giai đoạn này, Samsung tập trung phát triển mọi lĩnh vực kể cả vệ tinh và khám phá không gian, vũ trụ.

Samsung đặt biến quảng cáo neon tại Quảng trường Thời đại lần đầu tiên vào năm nào

Samsung từ năm 2016 đến này

Từ năm 2016 đến nay, Samsung vẫn luôn dẫn đầu hàng loạt bảng xếp hạng về sức ảnh hưởng trên thị trường Châu Á nói riêng và thế giới nói chung.

Với nhiều phát minh công nghệ đột phá, Samsung trở thành thương hiệu đắt giá. Một thương hiệu toàn cầu lớn nhất Châu Á và đứng thứ 4 trên thế giới. Vào năm 2020, Samsung vượt qua nhiều tên tuổi lớn trở thành thương hiệu được yêu thích nhất Châu Á trong 9 năm liền.

Samsung đặt biến quảng cáo neon tại Quảng trường Thời đại lần đầu tiên vào năm nào

Trên đây là thông tin về Samsung – Lịch sử phát triển trở thành đế chế hàng đầu châu Á. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn hiểu thêm về tập đoàn khổng lồ này.

LG trêu đùa sự kiện Samsung Unpacked với tấm biển quảng cáo Optimus G tại Quảng Trường Thời Đại

Samsung đặt biến quảng cáo neon tại Quảng trường Thời đại lần đầu tiên vào năm nào


LG mới đây đã bắt đầu cho chạy một số tấm biển quảng cáo với nội dung: "LG Optimus G is here 4 you now!" ngay tại Quảng Trường Thời Đại (Times Square, Mỹ). Việc quảng bá cho dòng sản phẩm cao cấp của mình là chuyện bình thường, nhưng điều đáng nói là LG dường như đã cố tình trêu chọc Samsung khi hãng đã phóng to số 4 và đưa nó vào ngay chính giữa tương tự như câu :"Be Ready 4 The Next Galaxy" của Samsung. Bên cạnh đó nơi đặt tấm biển quảng cáo của LG cũng là Quảng Trường Thời Đại - nơi sẽ diễn ra sự kiện Samsung Unpacked vào rạng sáng mai (theo giờ Việt Nam). Thực ra đây không phải là lần đầu tiên trong ngày người ta đem LG và Samsung ra để nói, bởi mới đây LG đã chính thức giới thiệu "Smart Video" cho Optimus G Pro- giúp smartphone theo dõi mắt người dùng để điều khiển video - một tính năng được cho là cũng sẽ xuất hiện trên Galaxy S IV. Cho những bạn nào không hiểu rõ, số 4 trong câu của LG thay thế cho từ for, tức là LG Optimus G dành cho bạn ngay bây giờ. Còn với Samsung, 4 vừa là for vừa là số 4, tức là hãy sẵn sàng cho chiếc Galaxy tiếp theo (ám chỉ Galaxy S 4).

Theo Engadget

Samsung đặt biến quảng cáo neon tại Quảng trường Thời đại lần đầu tiên vào năm nào

Samsung đặt biến quảng cáo neon tại Quảng trường Thời đại lần đầu tiên vào năm nào

Samsung đặt biến quảng cáo neon tại Quảng trường Thời đại lần đầu tiên vào năm nào
Phóng to
Xuất hiện ở các vị trí đắc địa như quảng trường Thời Đại (New York, Mỹ) là một trong những bước để các nhãn hiệu Hàn Quốc vươn ra với thế giới - Ảnh: Corbis
TT - Trong danh sách 100 thương hiệu toàn cầu năm 2006 do Interbrand và Business Week xếp hạng, thời gian gần đây những thương hiệu như Samsung, LG và Hyundai của Hàn Quốc luôn lọt vào danh sách này với thứ hạng tăng liên tục. Vì sao?
Nghe đọc nội dung toàn bài:

Luôn tiếp thị bản sắc

Về cơ bản, mục tiêu của các tập đoàn Hàn Quốc là luôn tiếp thị toàn cầu bản sắc của tập đoàn. Vào đầu những năm 1990, Tập đoàn thuốc nổ Hàn Quốc đổi tên thành Hanwha - một tên ngắn hơn tên gốc của tập đoàn, đồng thời họ cũng đổi logo cũ của công ty. Năm ngoái, Hanwha lại tiếp tục thuê một nhà thiết kế hàng đầu người Anh để thiết kế lại logo khi bắt đầu tham gia thị trường tài chính toàn cầu.

Tương tự, Goldstar trong những năm 1990 đổi tên thành LG, cùng lúc với việc mua nhãn hàng Zenith nổi tiếng của Mỹ khi đó. Cách thức thay đổi hai bước cùng lúc vậy có những kết quả khác nhau: tên mới thành công và logo mang tính thân thiện dễ đọc và phổ biến hơn trên toàn thế giới, trong khi nhãn hàng Zenith mãi mãi chẳng lấy lại được danh tiếng khi xưa của mình.

Trong một thời gian dài, các thương hiệu của Hàn Quốc thường chỉ xếp cuối trong các bảng xếp hạng. Nhiều khách hàng thường coi sản phẩm và nhãn hàng Hàn Quốc là hàng rẻ tiền, sản xuất đại trà và chất lượng thấp. Điều này dần dần thay đổi khi các tập đoàn Hàn Quốc đầu tư cả thời gian lẫn tiền bạc để xây dựng những thương hiệu mạnh. Khi ngày càng có nhiều hãng quốc tế thâm nhập Hàn Quốc, các công ty trong nước bắt đầu học cách thức các đối tác nước ngoài chăm sóc nhãn hàng của mình thế nào. Một trong những nơi quảng cáo đắt tiền ngoài trời nhất ở Hong Kong chính là khu vực nhìn ra cảng Victoria.

Khi mọi người đi phà từ đảo Hong Kong tới Kowloon, những thương hiệu nổi tiếng toàn cầu đều được chưng ở đây cả ngày lẫn đêm. Trong một thời gian dài, hai khoảnh đất “đinh” nhất ở đây đều bị Motorola và Samsung “chiếm”. Trong khi đó, tại nơi quảng cáo đắt giá nhất thế giới là quảng trường Thời Đại (Times Square) ở thành phố New York (Mỹ), Samsung và LG cũng đã liên tục thuê những vị trí “ngon” nhất. Ở Paris và sân bay nhiều thành phố lớn trên thế giới, các công ty Hàn Quốc cũng gần như độc quyền tên của họ trên các quảng cáo. Qua thời gian, những cố gắng này dần được đền đáp.

Cần linh hoạt

AmorePacific (Hàn Quốc) có tham vọng trở thành một trong top 10 hãng mỹ phẩm toàn cầu vào thập kỷ tới. Chiến lược của công ty đặt ra là không theo các mô hình quản lý nhãn hàng toàn cầu thông thường, mà ở mỗi thị trường công ty này lại phải thích nghi với những điều kiện riêng ở đó. Ví dụ ở Trung Quốc, AmorePacific sử dụng lợi thế sự phổ biến của “làn sóng văn hóa Hàn Quốc” và dùng “cô nàng ngổ ngáo” Jeon Ji Hyun làm người phát ngôn chính cho chiến dịch quảng cáo.

Ở Mỹ, công ty ban đầu sử dụng các chiến dịch PR và tạo tiếng vang bằng các bài viết trên các tạp chí thời trang nổi tiếng như Vogue và W. Công ty cũng có một cửa hàng lớn ở thành phố New York để khách hàng có thể thưởng thức sản phẩm của AmorePacific. Tại Hàn Quốc, công ty lại dựa vào cách phân phối đến từng nhà những nhãn hàng sang trọng nhất của mình.

Samsung gần đây đã trở thành nhà tài trợ áo thi đấu cho đội bóng Chelsea ở giải ngoại hạng Anh. Sự kết hợp này với nhà vô địch đã mang lại những lợi thế tiếp thị không ngờ cho Samsung. Đội hình đa quốc tịch của Chelsea bao gồm những ngôi sao đến từ Anh, Bờ Biển Ngà, Ghana, Đức, Ukraine, Hà Lan và Pháp. Những trận đấu của đội được truyền trực tiếp tới những nước đó cùng với logo của Samsung, giúp hãng này tiếp thị hình ảnh không chỉ với những thị trường hiện tại mà cả với những thị trường tương lai của hãng.

Những cố gắng trên là những nỗ lực tạo ra điểm nhấn thân thiện hơn với khách hàng cho các thương hiệu Hàn Quốc. Bài học lớn nhất mà các công ty Hàn Quốc hay đề cập là: quản lý nhãn hàng là công việc rất khó. Để tham gia danh sách những nhãn hàng “loại A” của thương hiệu toàn cầu, các công ty phải đầu tư thời gian, tiền bạc và những nhân lực tốt nhất cho việc này.

--------------------

Thương hiệu “mẹ” - thương hiệu “con”

Nếu xem VN là một tập đoàn kinh tế đa ngành, cái chúng ta đang “bán” cho thế giới không phải là thương hiệu VN mà chính là các thương hiệu “con” trong từng ngành hàng: du lịch VN, đầu tư VN, nông sản VN... Trong tiếp thị, điều cốt lõi nhất chính là các thương hiệu chuyên biệt và cụ thể này chiếm được trái tim và khối óc của khách hàng.

Các thương hiệu “con” được xây dựng dựa trên việc thấu hiểu và đáp ứng nhu cầu của nhóm khách hàng cụ thể. Những người đến VN nghỉ mát, mua sắm thì chắc chắn sẽ khác những người đến VN để làm ăn, đầu tư, và vì vậy cách tiếp cận họ phải khác nhau. Ví dụ với thương hiệu “đầu tư VN”, chúng ta thấy gần đây có một sự chuyển mình lớn lao với sự gia tăng ồ ạt của vốn đầu tư trực tiếp.

Có một sự thật ngầm hiểu trong giới đầu tư nước ngoài: họ đã tập trung quá nhiều vốn vào Trung Quốc và điều đó bao hàm rất nhiều rủi ro! Không nhất thiết cứ phải lập nhà máy ở Trung Quốc để phục vụ thị trường khổng lồ này! Đã có VN! Và như vậy mặc cho Trung Quốc có là “công xưởng của thế giới”, VN sẽ nổi lên như một sự lựa chọn nữa của giới đầu tư nước ngoài. Đó chính là lý do tại sao Intel và đặc biệt là các công ty Nhật thời gian gần đây đã chọn VN. Tất nhiên chúng ta cũng phải không ngừng hoàn thiện thương hiệu “đầu tư VN”, phải quảng bá, truyền thông hiệu quả nhất cho thương hiệu này của mình đến đối tượng mục tiêu.

Với thương hiệu quốc gia, thương hiệu VN là sự đan xen các giá trị cốt lõi của lịch sử, văn hóa, những giá trị đã làm nên bản sắc của dân tộc và đất nước VN. Chính thương hiệu “mẹ” sẽ giữ vai trò kết nối và bảo đảm tính thống nhất, trong khi các thương hiệu “con” (đầu tư, du lịch...) tập trung vào các mục tiêu và hướng đi cụ thể của mình.

Việt Nam: ngôi trường của thế giới?

An toàn và an ninh trật tự luôn là điểm nhấn quan trọng khi thế giới nói về VN, và đây là thế mạnh để chúng ta sử dụng trong tiếp thị cho một thương hiệu quốc gia. Du học sinh nước ngoài được học tại những ngôi trường chi nhánh của Mỹ, Anh và nhiều nước khác hoạt động tại VN, nơi không có những vụ xả súng sát hại bạn học, không có bạo loạn chính trị, không có biểu tình ẩu đả, khiến du học sinh và thân nhân của họ có thể an tâm đầu tư cho học vấn. Đó là chưa kể đến các đặc trưng mà du học sinh cảm nhận được duy chỉ có tại VN: tinh thần hiếu học, tôn sư, trọng đạo của người VN.

Để tạo nên “VN: ngôi trường của thế giới”, trong lĩnh vực đầu tư, Nhà nước nhất thiết phải có các chính sách thông thoáng đối với giáo dục-đào tạo, cụ thể là về qui trình cấp phép và ưu ái cấp đất cho tất cả các dự án của các học viện có danh tiếng của nước ngoài, cộng với các ưu đãi về chuyển lợi nhuận về nước. Những lợi thế mà các đối tác là các học viện/trường học nước ngoài có thể có được khi tập trung về VN để biến VN thành “ngôi trường của thế giới” gồm chi phí thấp hơn và điều kiện “bành trướng” kinh doanh cực kỳ thuận lợi trong tình hình sự cạnh tranh trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo - dạy nghề trên thế giới đã trở nên rất cao. Đó là chưa nói đến an toàn trong đầu tư vì rõ ràng là ngày nay mở trường tại những “con hổ”, “con rồng” láng giềng Việt Nam đã không còn tính hấp dẫn và an toàn.

Với một kế hoạch chiếm lĩnh vị trí “ngôi trường của thế giơi”, chúng ta sẽ giúp hạn chế “chảy máu ngoại tệ”; nền giáo dục nước nhà có cơ hội cọ xát thực tiễn; ngành kinh tế mũi nhọn là du lịch được “ăn theo” khi gia đình và người quen của du học sinh sang VN thăm nom hoặc du lịch.

Bài đăng trên Tạp chí Kinh Tế Viễn Đông, do GSTRẦN HỮU DŨNG giới thiệu, THANH TUẤN, lược dịch