Sinh vật nào thuộc cơ thể đa bào

  • Hãy chỉ ra đặc điểm chung nhất của các cơ thể trong hình 19.1a, 19.1b

Sinh vật nào thuộc cơ thể đa bào

  • Trong thực tế, em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường không? Tại sao?
  • Hãy kể tên một số cơ thể đơn bào trong tự nhiên

Hướng dẫn trả lời:

  • Trong hình 19.1a, 19.1b, đặc điểm chung nhất của các cơ thể đơn bào đó là được tạo nên từ một tế bào
  • Trong thực tế, không thể quan sát được trùng roi hay vi khuẩn bằng mắt thường bởi vì nó chỉ có kích thước bé như một tế bào
  • Một số cơ thể đơn bào trong tự nhiên: trùng giày, tảo lục, trùng biến hình, vi khuẩn lao,…

2. Cơ thể đa bào

  • Em hãy nêu điểm khác về số lượng tế bào giữa cơ thể sinh vật trong hình 19.1 và hình 19.2. Từ đó hãy cho biết cơ thể đa bào là gì 

Sinh vật nào thuộc cơ thể đa bào

Sinh vật nào thuộc cơ thể đa bào

  • Vẽ lại bảng và xác định các cơ thể đơn bào, đa bào bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở: 

Sinh vật nào thuộc cơ thể đa bào

  • Kể tên một số cơ thể sinh vật mà em không nhìn thấy được bằng mắt thường

Hướng dẫn trả lời:

  • Hình 19.1: chỉ có duy nhất 1 tế bào cấu tạo nên cơ thể sinh vật

Hình 19.2: cơ thể sinh vật được cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau

Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào đó thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể

Sinh vật nào thuộc cơ thể đa bào

  • Một số cơ thể sinh vật không thể nhìn được bằng mắt thường: nấm, vi khuẩn lao, vi khuẩn E.coli, tảo,…

BÀI TẬP

1. Vẽ lại hình bên và hoàn thành các yêu cầu: 

– Điền những điểm giống nhau vào phần giao nhau của 2 hình

– Điền những điểm khác nhau vào phần riêng của mỗi hình

Sinh vật nào thuộc cơ thể đa bào

2. Cho các sinh vật sau: trùng roi, cây bắp cải, cây ổi, con rắn, trùng giày, con báo gấm. con ốc sên, con cua đỏ, tảo lam, con ngựa vằn, vi khuẩn đườn ruột, cây lúa nước, cây dương xỉ

Sắp xếp các sinh vật trên thành hai nhóm: cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào

Hướng dẫn trả lời:

1.    Điểm giống nhau: Cấu tạo nên từ tế bào

Cơ thể đa bào: cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào có các chứng năng khác nhau ủa cơ thể sống

Cơ thể đơn bào: cấu tạo nên từ một tế bào, tế bào đó thực hiện tất cả các chức năng của cơ thể sống

2.    Nhóm cơ thể đơn bào: trùng roi, trùng giày, tảo lam, vi khuẩn đườn ruột

Nhóm cơ thể đa bào: cây bắp cải, cây ổi, con rắn, con báo gấm. con ốc sên, con cua đỏ, con ngựa vằn, cây lúa nước, cây dương xỉ. 

Câu hỏi: Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân chuẩn là:

A.Thực vật , nguyên sinh , khởi sinh

B.Nấm, khởi sinh, thực vật

C.Thực vật, động vật

D.Nguyên sinh , khởi sinh , động vật

Trả lời:

=> Đáp án B

Giải thích: Sinh vật đa bào là những sinh vật mà cơ thể có hơn một tế bào, trái ngược với sinh vật đơn bào. Tất cả động vật, thực vật có phôi, đa số nấm, cũng như nhiều loài tảo, là sinh vật đa bào.

Cùng Top lời giải tìm hiểu sâu thêm về sinh vật đa bào nhé!

Sinh vật đa bào là gì?

Sinh vật đa bàolà những sinh vật mà cơ thể có hơn mộttế bào, trái ngược vớisinh vật đơn bào.

Tất cảđộng vật,thực vật có phôi, đa sốnấm, cũng như nhiều loàitảo, là sinh vật đa bào. Ngoài ra, còn có những sinh vật bán đa bào, nhưmốc nhớtvàDictyostelium.

Sinh vật đa bào có thể xuất hiện nhờ sựphân bàohoặc sự tập hợp của nhiều tế bào.Khái niệmtập đoànđược dùng để chỉ những cá thể riêng rẽ nhưng tụ hợp lại với nhau, tạo nên cấu trúc giống một cơ thể. Nhiều khi, khó mà tách biệt những tập đoàn sinh vật đơn bào khỏi một cơ thể đa bào do hai khái niệm này có thể chồng chéo.

Những sinh vật đa bào này phát sinh từ một sinh vật đơn bào nguyên thủy. Mặc dù quá trình nhảy sang đa bào này xảy ra là một trong những ẩn số lớn và có một số giả thuyết về nó, nhưng sự thật là người ta biết rằng nó đã xảy ra nhiều lần trong các nhóm tiến hóa khác nhau của các sinh vật khác nhau như động vật, thực vật Thổ địa, tảo và nấm.

Bản thân nó, tất cả các sinh vật đa bào hiện tại đến từ một tế bào, nghĩa là chúng bắt đầu cuộc sống của chúng là đơn bào, ví dụ như hợp tử là tế bào tạo ra từ sự kết hợp của giao tử đực và giao tử. Tế bào này phân chia và nhân lên tạo ra một sinh vật đa bào mà các tế bào sẽ trải qua các quá trình biệt hóa và sẽ hoạt động theo cách không độc lập và tạo thành các mô, cơ quan và hệ thống sẽ tạo nên cơ thể của cá thể. Trong một số nhóm các loài đơn giản hơn, chẳng hạn như bọt biển, các mô thực sự không hình thành và các tế bào của chúng hoạt động độc lập hơn.

Các tế bào của các sinh vật đa bào sinh sản vô tínhtheo hai quá trình: nguyên phân, tế bào con giống hệt tế bào gốc và có cùng số lượng nhiễm sắc thể bắt nguồn; và bệnh teo cơ, điển hình của các tế bào sinh sản có mục đích là tạo ra các giao tử, tế bào sinh dục, với một nửa số gen di truyền.

Sự sinh sản của các sinh vật đa bào cũng rất đa dạng và có thể làsinh sản hữu tính hoặc sinh sản vô tính.

Ưu điểm của việc là một sinh vật đa bào

Những lợi thế của việc trở thành một sinh vật đa bào vượt xa sự gia tăng kích thước. Tính đa bào cho phép tăng độ phức tạp sinh học và hình thành các cấu trúc mới.

Hiện tượng này cho phép sự phát triển của các con đường hợp tác rất tinh vi và các hành vi bổ sung giữa các thực thể sinh học tạo nên hệ thống.

Nhược điểm của một sinh vật đa bào

Mặc dù có những lợi ích này, chúng tôi tìm thấy các ví dụ - như trong một số loài nấm - về sự mất đa bào, trở lại tình trạng tổ tiên của các sinh vật đơn bào.

Khi các hệ thống hợp tác thất bại giữa các tế bào của sinh vật, hậu quả tiêu cực có thể được tạo ra. Ví dụ minh họa nhất là ung thư. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, có nhiều cách để đảm bảo sự hợp tác.

Điểm giống nhau giữa đa bào và đơn bào là gì?

+ Đa bào và đơn bào là hai loại sinh vật sống.

+ Cả hai đều có cấu trúc màng sinh chất trong tế bào của chúng.

+ Một số sinh vật đa bào và đơn bào là loài ký sinh.

+ Ngoài ra, cả hai đều chứa DNA và RNA là vật liệu di truyền

Sự khác biệt giữa đa bào và đơn bào là gì?

Sinh vật đa bào có nhiều hơn một tế bào. Mặt khác, sinh vật đơn bào chỉ có một tế bào duy nhất. Do đó, đây là điểm khác biệt cơ bản giữa đa bào và đơn bào. Một điểm khác biệt nữa giữa sinh vật đa bào và sinh vật đơn bào là sinh vật đa bào thực hiện các chức năng phức tạp và chúng có các mô, cơ quan, v.v ... bao gồm nhiều tế bào. Mặt khác, các sinh vật đơn bào không có chức năng trao đổi chất phức tạp và chúng không có mô, cơ quan, hệ thống cơ quan, v.v.

Ibaitap.com sẽ hướng dẫn trả lời chi tiết cho các câu hỏi Khoa học tự nhiên lớp 6 của bộ sách Chân trời sáng tạo thuộc [Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào trong CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ]. Nội dung chi tiết bài giải mời bạn đọc tham khảo dưới đây:

Sinh vật nào thuộc cơ thể đa bào

Lời giải tham khảo:

Trong hình 19.1a, 19.1b, đặc điểm chung nhất của các cơ thể đơn bào là đều được tạo nên từ một tế bào.

Câu hỏi 2: Trong thực tế, em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường không? Tại sao?

Lời giải tham khảo:

Trong thực tế, không thể quan sát được trùng roi hay vi khuẩn bằng mắt thường vì chúng có kích thước rất nhỏ, như một tế bào.

Câu hỏi 3: Hãy kể tên một số cơ thể đơn bào trong tự nhiên.

Lời giải tham khảo:

Một số cơ thể đơn bào có trong tự nhiên là: trùng giày, tảo lục, trùng biến hình, vi khuẩn lao,...

II. CƠ THỂ ĐA BÀO

Câu hỏi 1: Em hãy nêu điểm khác về số lượng tế bào giữa cơ thể sinh vật trong hình 19.1 và hình 19.2. Từ đó hãy cho biết cơ thể đa bào là gì?

Sinh vật nào thuộc cơ thể đa bào

Sinh vật nào thuộc cơ thể đa bào

Lời giải tham khảo:

Hình 19.1: chỉ có một tế bào cấu tạo nên cơ thể sinh vật.

Hình 19.2: cơ thể sinh vật được cấu tạo từ nhiều những tế bào khác nhau.

Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào đó sẽ đảm nhiệm các chức năng khác nhau trong cơ thể.

Câu hỏi 2: Vẽ lại bảng và xác định các cơ thể đơn bào, đa bào bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở: 

Sinh vật nào thuộc cơ thể đa bào

Lời giải tham khảo:

Sinh vật nào thuộc cơ thể đa bào

Câu hỏi 3: Kể tên một số cơ thể sinh vật mà em không nhìn thấy được bằng mắt thường.

Lời giải tham khảo:

Một số cơ thể sinh vật mà không thể nhìn được bằng mắt thường ví dụ như: nấm, vi khuẩn lao, vi khuẩn E.coli, tảo,...

III. BÀI TẬP

Câu hỏi 1: Vẽ lại hình bên và hoàn thành các yêu cầu: 

- Điền những điểm giống nhau vào phần giao nhau của 2 hình

- Điền những điểm khác nhau vào phần riêng của mỗi hình

Sinh vật nào thuộc cơ thể đa bào

Lời giải tham khảo:

Điểm giống nhau: Đều cấu tạo nên từ tế bào.

Điểm khác nhau:

  • Cơ thể đa bào: được cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào đều giữ các chứng năng khác nhau của cơ thể sống.
  • Cơ thể đơn bào: được cấu tạo nên từ một tế bào, tế bào đó sẽ thực hiện tất cả các chức năng của cơ thể sống.

Câu hỏi 2: Cho các sinh vật sau: trùng roi, cây bắp cải, cây ổi, con rắn, trùng giày, con báo gấm. con ốc sên, con cua đỏ, tảo lam, con ngựa vằn, vi khuẩn đường ruột, cây lúa nước, cây dương xỉ. Sắp xếp các sinh vật trên thành hai nhóm: cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào

Lời giải tham khảo:

Nhóm cơ thể đơn bào: bao gồm trùng roi, trùng giày, tảo lam, vi khuẩn đường ruột.

Nhóm cơ thể đa bào: bao gồm cây bắp cải, cây ổi, con rắn, con báo gấm. con ốc sên, con cua đỏ, con ngựa vằn, cây lúa nước, cây dương xỉ.