Số lượng tinh trùng là bao nhiêu nếu số hợp tử tạo thành là 16

Cho x tinh trùng và y trứng tham gia thụ tinh, tạo ra 16 hợp tử, biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 100%, của tinh trùng là 40%. Số tế bào sinh dục sơ khai hình thành các tinh trùng và trứng đó là


Đáp án đúng: d

Phương pháp giải

Dựa vào hiệu suất thụ tinh→ Xác định số giao tử → Xác định số tế bào sinh dục sơ khai

Phương pháp giải bài tập về quá trình giảm phân --- Xem chi tiết
...

Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 11 có đáp án năm 2021 mới nhất

Trang trước Trang sau

Tải xuống

Để giúp học sinh có thêm tài liệu tự luyện môn Sinh học lớp 9 năm 2021 đạt kết quả cao, chúng tôi biên soạn Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 11 có đáp án mới nhất gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao.

Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

Câu 1:Giao tử là:

  1. Tế bào sinh dục đơn bội.
  2. Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín.
  3. Có khả năng tạo thụ tinh tạo ra hợp tử.
  4. Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án:

Giao tửlàtế bào sinh dục có chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) được hình thành từ quá trình giảm phân của tế bào sinhgiao tử(2n) có khả năng thụ tinh tạo ra hợptử.

Đáp án cần chọn là:D

Câu 2:Giảm phân tạo ra loại tế bào nào ?

  1. Tế bào có bộ NST 2n.
  2. Giao tử có bộ NST n.
  3. Tinh trùng có bộ NST n.
  4. Trứng có bộ NST n.

Đáp án:

Giảm phân tạo ra các giao tử có bộ NST n

Đáp án cần chọn là:B

Câu 3:Trong quá trình tạo giao tử ở động vật, hoạt động của các tế bào mầm là:

  1. Nguyên phân
  2. Giảm phân
  3. Thụ tinh
  4. Nguyên phân và giảm phân

Đáp án:

Các tế bào mầm thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần

Đáp án cần chọn là:A

Câu 4:Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được:

  1. 1 trứng và 3 thể cực
  2. 4 trứng
  3. 3 trứng và 1 thể cực
  4. 4 thể cực

Đáp án:

Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 3 thể cực (n) và 1 tế bào trứng (n)

Đáp án cần chọn là:A

Câu 5:Từ 1 noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho mấy loại trứng :

  1. 1 trứng
  2. 2 trứng
  3. 3 trứng
  4. 4 trứng

Đáp án:

Từ 1 noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 1 loại trứng.

Đáp án cần chọn là:A

Câu 6:Trong quá trình phát sinh giao tử cái ở động vật, từ mỗi noãn bào bậc 1:

  1. Nguyên phân cho 2 noãn bào bậc 2.
  2. Giảm phân cho 2 noãn bào bậc 2 và trứng,
  3. Giảm phân cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng.
  4. Nguyên phân cho 3 thể cực

Đáp án:

Trong quá trình phát sinh giao tử cái ở động vật, từ mỗi noãn bào bậc 1 giảm phân cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng.

Đáp án cần chọn là:C

Câu 7:Qua giảm phân, ở động vật, mỗi noãn bào bậc 1 cho ra:

  1. 4 tinh trùng
  2. 1 trứng và 3 thể cực
  3. 1 trứng
  4. Cả A và B đúng.

Đáp án:

Qua giảm phân, ở động vật, mỗi noãn bào bậc 1 cho ra 1 trứng.

Đáp án cần chọn là:B

Câu 8:Kết quả phát sinh giao tử cái gồm ...

  1. 1 thế cực (2n).
  2. 3 thế cực (n) và 1 trứng (n).
  3. 4 tinh trùng (n)
  4. 4 thế cực (n).

Đáp án:

Kết quả của quá trình phát sinh giao tử cái gồm 1 trứng và 3 thể cực

Đáp án cần chọn là:B

Câu 9:Số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì:

  1. Bằng nhau
  2. Bằng 2 lần
  3. Bằng 4 lần
  4. Giảm một nửa

Đáp án:

1 tế bào sinh tinh giảm phân tạo 4 tinh trùng.

Đáp án cần chọn là:C

Câu 10:Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra mấy tinh trùng?

  1. 1 tinh trùng
  2. 2 tinh trùng
  3. 3 tinh trùng
  4. 4 tinh trùng

Đáp án:

1 tế bào sinh tinh giảm phân tạo 4 tinh trùng.

Đáp án cần chọn là:D

Câu 11:Hợp tử được tạo nên từ:

  1. 1 trứng và 1 tinh trùng
  2. 1 trứng và 2 tinh trùng
  3. 2 trứng và 1 tinh trùng
  4. 1 trứng và 3 tinh trùng

Đáp án:

Hợp tử được tạo nên từ 1 trứng và 1 tinh trùng

Đáp án cần chọn là:A

Câu 12:Bản chất của thụ tinh là gì:

  1. Sự kết hợp của 2 bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội
  2. Sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội
  3. Sự kết hợp của bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội
  4. Sự kết hợp của bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội

Đáp án:

Bản chất của thụ tinh là sự kết hợp của hai bộ phận nhân đơn bội (n) trong giao tử tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n) có nguồn gốc từ bố mẹ ở hợp tử.

Đáp án cần chọn là:B

Câu 13:Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:

  1. Sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử.
  2. Sự kết hợp tế bào chất của giao tử đực với một giao tử cái
  3. Sự hình thành một cơ thể mới.
  4. Sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực với một giao tử cái.

Đáp án:

Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là: Sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử.

Đáp án cần chọn là:A

Câu 14:Sự kiện quan trọng nhất trong quả trình thụ tinh là gì?

  1. Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực và một giao tử cái.
  2. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội.
  3. Sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giaò tử đực và giao tử cái.
  4. Sự tạo thành hợp tử.

Đáp án:

Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là: Sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử.

Đáp án cần chọn là:C

Câu 15:Nội dung nào sau đây sai về quá trình thụ tinh?

  1. Mỗi tinh trùng kết hợp với một trứng tạo ra một hợp tử.
  2. Thụ tinh là quá trình kết hợp bộ NST đơn bội của giao tử đực với giao tử cái để phục hồi bộ NST lưỡng bội cho hợp tử.
  3. Thụ tinh là quá trình phối hợp yếu tố di truyền của bố và mẹ cho con.
  4. Các tinh trùng sinh ra qua giảm phân đều thụ tinh với trứng tạo hợp tử.

Đáp án:

Các tinh trùng sinh ra với số lượng lớn, trong khi số lượng trứng ít → không phải tất cả các tinh trùng đều được thụ tinh với trứng.

Đáp án cần chọn là:D

Câu 16:Có một tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân 6 lần. Tất cả tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng. Các trứng tạo ra đều tham gia thụ tinh. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng bằng 18,75% và của tinh trùng là 6,25%. Số hợp tử được tạo thành và số tế bào giao tử đực tham gia thụ tinh là:

  1. 10 và 192.
  2. 8 và 128.
  3. 4 và 64.
  4. 12 và 192.

Đáp án:

Số tế bào sinh trứng tạo ra sau nguyên phân là: 26 = 64 tế bào

Số tế bào trứng tạo thành sau giảm phân là: 64 trứng

Số hợp tử được tạo thành là: 64 × 0,1875 = 12 hợp tử

Số tinh trùng tham gia thụ tinh là: 12 : 0, 0625 = 192 tinh trùng

Đáp án cần chọn là:D

Câu 17:Từ 15 tế bào sinh dục sơ khai của động vật, nguyên phân 5 lần liên tiếp. Tất cả các tế bào con đều tham gia vào quá trình giảm phân tạo thành các tế bào trứng. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 40% thì số hợp tử tạo thành là:

  1. 172 hợp tử.
  2. 182 hợp tử.
  3. 192 hợp tử.
  4. 196 hợp tử

Đáp án:

Số tế bào sinh trứng tạo ra sau nguyên phân là: 15x 25 = 480 tế bào

Số tế bào trứng tạo thành sau giảm phân là: 480 trứng

Số hợp tử được tạo thành là: 480 × 40% = 192 hợp tử

Đáp án cần chọn là:C

Câu 18:Có 3 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân số thể định hướng đã tiêu biến là

  1. 12.
  2. 3.
  3. 9.
  4. 1.

Đáp án:

Số thể định hướng đã tiêu biến là: 3 × 3 = 9 (thể định hướng)

Đáp án cần chọn là:C

Câu 19:Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Khi 10 tế bào sinh trứng của loài này tham gia giảm phân, các trứng sinh ra tham gia thụ tinh và đã tạo ra 2 hợp tử, các trứng không được thụ tinh sẽ tiêu biến. Số lượng nhiễm sắc thể đã bị tiêu biến trong quá trình trên là bao nhiêu?

  1. 380.
  2. 760.
  3. 230.
  4. 460.

Đáp án:

10 tế bào trứng tham gia giảm phân tạo ra 10 trứng.

Số thể cực tạo thành là: 10 × 3 = 30 (thể cực)

Số trứng không được thụ tinh là 8 trứng

Số NST bị tiêu biến là: (30 + 8) × n = 38 × 10 = 380 (NST)

Đáp án cần chọn là:A

Câu 20:Ở một loài, giả sử một lần thụ tinh có 100000 tinh trùng tham gia. Cá thể cái sau thụ tinh đẻ được 15 con với tỉ lệ sống của các hợp tử là 60%. Xác định số hợp tử được tạo thành.

  1. 60000.
  2. 25.
  3. 9.
  4. 15.

Đáp án:

Số hợp tử được tạo thành là: 15 : 60 × 100 = 25 (hợp tử)

Đáp án cần chọn là:B

Câu 21:Một chuột cái đẻ được 6 chuột con. Biết tỉ lệ sống sót là 75%. Số hợp tử được tạo thành là:

  1. 4
  2. 6
  3. 8
  4. 12

Đáp án:

Số hợp tử được tạo thành là: 6 : 75 × 100 = 8 (hợp tử)

Đáp án cần chọn là:C

Câu 22:Sự kiện quan trọng nhất trong thụ tinh về mặt di truyền là:

  1. kết hợp theo nguyên tắc một giao tử đực với một giao tử cái.
  2. kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội.
  3. tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và giao tử cái.
  4. tạo thành hợp tử.

Đáp án:

Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là: Sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) của giao tử đực và giao tử cái. tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử.

Đáp án cần chọn là:C

Câu 23:Qua quá trình thụ tinh, bộ NST ở hợp tử có đặc điểm gì?

  1. Có bộ NST lưỡng bội, các NST tồn tại ở trạng thái kép.
  2. Có bộ NST lưỡng bội, các NST tồn tại ở trạng thái đơn.
  3. Có bộ NST đơn bội, các NST tồn tại ở trạng thái đơn.
  4. Có bộ NST đơn bội, các NST tồn tại ở trạng thái kép.

Đáp án:

Hợp tử có bộ NST 2n NST đơn, được tạo thành từ sự kết hợp giữa 2 giao tử n NST đơn

Đáp án cần chọn là:B

Câu 24:Quá trình thụ tinh có ý nghĩa gì ?

  1. Giúp duy trì bộ NST 2n đặc trưng của loài.
  2. Tạo nên hợp tử có tính di truyền.
  3. Góp phần tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
  4. Cả A, B và C.

Đáp án:

Quá trình thụ tinh có ý nghĩa:

+ Giúp duy trì bộ NST 2n đặc trưng của loài.

+ Tạo nên hợp tử có tính di truyền.

+ Góp phần tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.

Đáp án cần chọn là:D

Câu 25:Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh là gì ?

  1. Bộ NST lưỡng bội (2n) qua giảm phân tạo ra bộ NST đơn bội (n) ở giao tử.
  2. Trong thụ tinh, các giao tử có bộ NST đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo ra hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n).
  3. Duy trì bộ NST, tạo ra biến dị tổ hợp.
  4. Tạo ra nhiều hợp tử khác nhau về nguồn gốc và chất lượng NST, làm tăng biến dị tổ hợp

Đáp án:

Giảm phân giúp hình thành giao tử, các giao tử này khác nhau về mặt di truyền. Thụ tinh giúp các giao tử đơn bội kết hợp với nhau tạo thành các hợp tử lưỡng bội, có nhiều biến dị tổ hợp khác nhau.

Đáp án cần chọn là:D

Câu 26:Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra nhiều biến dị tổ hợp

  1. Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử
  2. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử
  3. Nguyên phân tạo nhiều tế bào khác nhau
  4. ý A và B

Đáp án:

Quá trình sinh sản tạo nhiều biến dị tổ hợp vì: kiểu gen của các giao tử đa dạng, sự thụ tinh xảy ra ngẫu nhiên giữa các giao tử

Ý C sai vì nguyên phân tạo ra các tế bào giống nhau và giống tế bào mẹ ban đầu

Đáp án cần chọn là:D

Câu 27:Tại sao biến dị tổ hợp chỉ xảy ra trong sinh sản hữu tính?

  1. Vì thông qua giảm phân (phân li độc lập, tổ hợp tự do của các cặp tương ứng) đã tạo ra sự đa dạng của các giao tử.
  2. Vì trong thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên đã tạo ra nhiều tổ hợp gen.
  3. Vì trong quá trình giảm phân đã có những biến đổi của các gen.
  4. Cả A và B đúng.

Đáp án:

Biến dị tổ hợp chỉ xảy ra trong sinh sản hữu tính vì thông qua giảm phân (phân li độc lập, tổ hợp tự do của các cặp tương ứng) đã tạo ra sự đa dạng của các giao tử và trong thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên đã tạo ra nhiều tổ hợp gen.

Đáp án cần chọn là:D

Câu 28:Loài tinh tinh có 2n =48, số NST cùng trạng thái trong mỗi giao tử bình thường của loài tinh tinh là bao nhiêu

  1. 24 NST ở trạng thái kép
  2. 24 NST ở trạng thái đơn
  3. 48 NST ở trạng thái kép
  4. 48 NST ở trạng thái đơn

Đáp án:

Số NST cùng trạng thái trong mỗi giao tử bình thường của loài tinh tinh là 24 NST ở trạng thái đơn

Đáp án cần chọn là:B

Câu 29:1 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân tạo ra các giao tử

  1. Chỉ 1 trong 4 loại AB, Ab, ab, Ab
  2. AB và ab hoặc Ab và aB
  3. Aa và Bb
  4. A, a, B, b

Đáp án:

Số lượng tinh trùng là bao nhiêu nếu số hợp tử tạo thành là 16

Vậy 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân tạo ra AB và ab hoặc Ab và aB

Đáp án cần chọn là: B

Tải xuống

Xem thêm bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 chọn lọc, có đáp án mới nhất hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:

Trang trước Trang sau

Bài tập giảm phân thụ tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.3 KB, 9 trang )

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
1. CÔNG THỨC
a. Các loại tế bào con được tạo ra sau giảm phân:
+ Số tinh trùng tạo ra = 4 lần số tinh bào bậc I
+ Số trứng tạo ra = Số noãn bào bậc I
+ Số thể cực = 3 lần số noãn bào bậc I
b. Số NST có trong các tế bào con tạo ra sau giảm phân = Bộ NST đơn bội x số giao tử (thể định
hướng)
c. Số hợp tử = số trứng thụ tinh = số tinh trùng thụ tinh
d. Hiệu suất thụ tinh:
+ Hiệu suất thụ tinh của trứng =Số trứng được thụ tinh x 100%
Tổng số trứng tham gia thụ tinh
+ Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng được thụ tinh x 100%
Tổng số trứng tham gia thụ tinh
e. Tính số lượng của NST qua các kỳ của giảm phân
+ Kỳ trung gian = Kỳ đầu I = Kỳ giữa I = Kì sau I = kỳ sau II = 2n
+ Kỳ cuối I = Kỳ đầu II = Kỳ giữa II = Kỳ cuối II = n
1 trứng
Tế bàm mầm N.Phân x lần 2x Noãn bào bậc I G.phân I Noãn bào bậc II
G. PhânII
(n)
(2n)
2x x 2n

3 thể cực
(

Tế bàm mầm N.Phân x lần 2x Noãn bào bậc I G.phân I Noãn bào bậc II
G. PhânII 4 tinh ttrùng
(2n)
2x x 2n


(n)
(n)
2. BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài 1: Có 5 noãn bào bậc I của một thỏ cái tham gia giảm phân. Xác định số tế bào trứng và số
thể cực được tạo ra cùng số NST chứa trong tất cả trứng với thể cực. Biết ở thỏ 2n = 44
Bài 2: Có một tinh bào bậc I cùng loài qua giảm phân đã tạo ra 144 tinh trùng. Số NST có trong
các tinh trùng bằng 3312. Xác định:
Số tinh bào bậc I
Tên của lồi
Bài 3: Có 15 nỗn bào bậc I của một loài giảm phân và sau q trình này người ta tính được có
tổng số 855 NST đã bị tiêu biến cùng các thể định hướng. Xác định:
Bộ NST 2n của lồi
Số NST có trong cá nỗn bào bậc I nói trên
Số NST có trong các trứng được tạo ra
Bài 4: Ruồi giấm có 2n = 8. Có một số tinh bào bậc I của ruồi giấm giảm phân. Các tinh trùng
tạo ra có chứa 320 NST. Tất cả cá tinh trùng này đều tham gia thụ tihn với hiệu suất 12,5%. Xác
định:


Số tinh bào bậc I nói trên
Số hợp tử được tạo thành
Bài 5: Tổng số trứng và thể cực được tạo ra từ sự giảm phân trong cơ thể của một gà mái là
128. Các trứng nói trên đều tham gia thụ tinh và hình thành 16 hợp tử. Số NST trong các hợp tử
bằng 1248. Xác định:
Hiệu suất thụ tinh
Số NST có trong các nỗn bào bậc I tạo ra số trứng nói trên
Số NST có trong các thể cực được tạo ra
Bài 6: Có 3 mầm của một chuột cái đều nguyên phân 5 lần. Các tế bào con được tạo ra sau
nguyên phân đều trở thành các nỗn bào bậc I và giảm phân bình thường. Các trứng được tạo ra
đều tham gia thụ tinh với hiệu suất 25%. Xác định:

Số thể định hướng được tạo ra từ q trình nói trên
Số hợp tử được tạo thành
Giả sử trong q trình tạo hợp tử nói trên đã có 192 tinh trùng tham gia thì hiệu suất thụ tinh
của tinh trùng bằng bao nhiêu
Bài 7: Có 32 tinh bào bậc I và 32 noãn bào bậc I của cùng một lồi đều tín hành giảm phân bình
thường. Tồn bộ số trứng và tinh trùng được tạo ra đều tham gia thụ tihn tạo ra 6 hợp tử.
Xác định hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng.
Số NST trong các hợp tử bằng 480. Xác định số NST cáo trong các trứng và tinh trùng đã
không được thụ tinh ở q trình trên.
Bài 8: Có một số tế bào mầm của gà (2n=78) đều nguyên phân 6 lần và đã nhận của môi trường
nội bào nguyên liệu tương đương 19656 NST. Tất cả các tế bào con sau nguyên phân đều trở
thành các tinh bào bậc I. Các tinh trùng được tạo thành đều tham gia thụ tinh với hiệu suất
30125%. Xác định:
Số tế bào mầm ban đầu
Số hợp tử được tạo thành và số NST trong các hợp tử
Bài 9: Có 16 nỗn bào bậc I của lợn cái giảm phân. Người ta tính được trong các thể định
hướng được tạo ra có chứa 912 NST. Các trứng tham gia thụ tinh với hiệu suất thụ tinh của
trứng bằng 50%. Biết tỷ lệ phát triển của hợp tử thành lợn con là 75%. Xác định
Bộ NST 2n của lợn
Số lợn con được sinh ra
Nếu quá trình thụ tinh nói trên có 128 tinh trùng tham gia thụ tinh thì hiệu suất thụ tinh của tinh
trùng bằng bao nhiêu.
Bài 10: Giả sử ở một loài để tạo ra 14 hợp tử phải huy động số tinh trùng và số trứng được tạo
ra từ 70 noãn bào bậc I và 56 tinh bào bậc I.
Hãy cho biết hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng
Số NST có trong các trứng và tinh trùng không thụ tinh được là 6384. Xác định số NST 2n của
lồi
Bài 11: Có 5 tinh bào bậc I của một thỏ đực (2n = 44) giảm phân. Các tinh trùng tạo ra tham gai
thụ tinh với hiệu suất bằng 30%. Xác định:
Số NST có trong các tinh trùng được tạo ra

Số hợp tử hình thành
Bài 12: Ở gà (2n=78). Có một tế bào mầm của gà trống nguyên phân đều trở thành tinh bào bậc
I và giảm phân. Các tinh trùng tham gia thụ tinh với hiệu suất bằng 12,5%.


Tính số hợp tử được tạo ra và số NST có trong các hợp tử
Nếu hiệu suất thụ tinh của trứng là 50% thì phải cần có bao nhiêu nỗn bào bậc I cần cho sự tạo
ra số tổ hợp nói trên.
Bài 13: có một số nỗn bào bậc I giảm phân và sau quá trình này, người ta nhận thấy có 54 thể
cực bị tiêu biến. Số trứng được tạo ra tham gia thụ tinh với hiệu suất 50% và hợp tử tạo thành
có 414 NST. Xác định:
Số nỗn bào bậc I
Số hợp tử
Số NST 2n
Bài 14: Số noãn bào bậc I và tinh bào bậc I của cùng một lồi bằng 48, trong đó số tinh bào
bậc I bằng 2 lần số noãn bào bậc I. Các tinh trùng và trứng được tạo ra đều
tham gia thụ tinh tạo được 4 hợp tử.
Tính hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng
Nếu 2n = 18. Hãy xác định số NST có trong các tinh trùng và trứng đã không được thụ tinh
Bài 15: Tổng số tinh trùng được tạo ra từ 85 tinh bào bậc I của một cơ thể đực đều tham gia thụ
tinh tạo ra được 68 hợp tử. Cùng tham gia vào quá trình thụ tinh này có 170 trứng được tạo ra từ
các nỗn bào bậc I của một cơ thể cái.
Xác định hiệu suất thụ tinh của trứng và của tinh trùng
Xác định số thể định hướng được tạo ra cùng với số trứng nói trên.
Bài 16: Sau một đợt giảm phân của 15 tinh bào bậc I người ta ghi nhận đã có 1755 NST tương
đương bị tiêu biến cùng với tất cả các thể cực.
Xác định bộ NST lưỡng bội của lồi trên
Cho biết số NST có trong các tinh trùng của lồi trên nếu có 4 tế bào sinh tinh giảm phân.
Bài 17: Một chuột cái sinh được 6 chuột con. Biết tỷ lệ sống của các hợp tử là 75%.
Xác định số hợp tử được tạo thành

Nếu hiệu suất thụ tinh của trứng là 50 % và tinh trùng là 6,25 %. Hãy xác định số tế bào sinh
tinh và số tế bào sinh trứng cần cho quá trình trên.
Bài 18: Ở trâu (2n=50). Quá trình giảm phân được thực hiện từ 8 tế bào sinh tinh và 14 tế bào
sinh trứng. Xác định:
Số tinh trùng được tạo thành cùng với số NST của chúng.
Số trứng được tạo thành cùng với số NST của chúng
Số NST bị tiêu biến trong các thể định hướng
Bài 19: Với hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% và của tinh trùng là 10%. Hãy xác định số tế
bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng cần thiết để tạo ra 12 hợp tử.
Bài 20: Biết rằng có 12 nỗn bào bậc I giảm phân và hiệu suất thụ tinh của các trứng tạo ra
chiếm 25 %. Tham gia vào quá trình thụ tinh cịn có 48 tinh trùng. Xác định:
Số hợp tử được tạo ra
Số thể cực được hình thành
Hiệu suất thụ tihn của tinh trùng
Số tinh bào bậc I được huy động.
Bài 21: Ở một lồi sinhvật, trong q trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 số loại
giao tử (khi không xảy ra trao đổi chéo và không xảy ra đột biến ở các cặp NST)


Nếu các tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 của lồi sinh vật này có số lượng bằng nhau cùng tiến
hành giảm phân đã tạo ra các tinh trùng và các trứng chứa tất cả 1600 NST. Các tinh trùng và
trứng tham gia thụ tinh đã tạo ra 12 hợp tử. Hãy xác định:
a. Bộ NST 2n của loài
b. Hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng
c.
Số NST mà môi trường cung cấp cho mỗi tế bào mầm sinh dục đực và mầm sinh dục cái
để tạo ra số tinh trùng và số trứng trên?
Bài 22: Một tế bào trứng của một cá thể động vật được thụ tinh với sự tham gia của 1048576
tinh trùng. Số tinh nguyên bào sinh ra số tinh trùng này có 3145728 NST đơn ở trạng thái chưa
nhân đôi. Các tinh nguyên bào này đều có nguồn gốc từ một tế bào mầm.

1. Hãy xác định bộ NST lưỡng bội của lồi.
2. Mơi trường nội bào đã cung cấp ngun liệu để tạo ra bao nhiêu NST đơn cho quá trình
nguyên phân của tế bào mầm?
3. Hợp tử được tạo thành từ kết quả thụ tinh của tế bào trứng nói trên nguyên phân liên tiếp 3
đợt đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra 91 NST đơn.
a. Giải thích cơ chế hình thành hợp tử.
b. Xác định số lượng NST ở trạng thái chưa nhân đôi của thế hệ tế bào cuối cùng.
Trích các đề thi:
Bài 1: 1) Trong một trại nuôi cá khi thu hoạch người ta được 1600 cá chép.
Tính số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng tham gia thụ tinh. Cho biết hiệu suất thụ tinh
của tinh trùng là 50 % và của trứng là 20 %.
2) Tính số giao tử tạo thành trong các trường hợp sau:
a) 4 tế bào sinh tinh.
b) 8 tế bào sinh trứng.
Bài 2: Một hợp tử ở người có 2n = 46 thực hiện nguyên phân:
a. Khi ở kì trung gian, sau khi tự nhân đơi hợp tử trên có bao nhiêu tâm động, bao nhiêu
Crơmatit?
b. Khi chuyển sang kì đầu, hợp tử trên có bao nhiêu NST kép?
c. Khi chuyển sang kì giữa, hợp tử trên có bao nhiêu NST kép, bao nhiêu tâm
động, bao nhiêu Crơmatit?
d. Khi ở kì sau, hợp tử trên có bao nhiêu NST đơn, bao nhiêu tâm động?
Bài 3 : Có 2 tế bào A và B cùng nguyên phân một số lần cho tổng cộng 36 tế bào con . Hãy xác
định số lần nguyên phân của mỗi tế bào A và B . Biết rằng số lượng tế bào con của B nhiều hơn
số tế bào con của A .
Bài 4: Hai tÕ bµo A vµ B của hai loài sinh vật cùng nguyên phân một số đợt
tạo ra đợc 136 tế bào con, cả hai tế bào đà sử dụng nguyên liệu nội bào
cung cấp là 1806 NST đơn để thực hiện cho quá trình nguyên phân nói
trên.
a) Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào.
b) Nếu tế bào con của tế bào A tham gia giảm phân tạo tinh trùng thì

tổng số NST trong các tinh trùng là bao nhiêu ?


c) Cho biÕt tÕ bµo A cã bé NST 2n = 4 ; tÕ bµo B cã bé NST 2n =14 .(trích dề
HSG Nghi Lộc 2009)
Bài 5: ë gµ cã bé nhiƠm s¾c thĨ 2n = 78, mét nhãm tÕ bào cùng loại gồm
tất cả 2496 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực tế bào.
a) Nhóm tế bào đó đang ở thời kì phân bào nào? Số lợng tế bào là bao
nhiêu?
b) Giả sử nhóm tế bào trên đợc sinh ra từ một tế bào gốc ban đầu,
thì trong toàn bộ quá trình phân bào đó có bao nhiêu thoi phân bào đợc
hình thành? Biết rằng tốc độ phân bào của các thế hệ tế bào là ®Ịu
nhau.
Bài 6: Có một tế bào mầm phân bào liên tiếp 5 đợt, được môi trường nội bào cung cấp
744 nhiễm sắc thể . Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành tinh trùng.
a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n.
b) Xác định số lượng tinh trùng được tạo thành từ các tế bào con.
Bài 7: Xét 5 tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật có 2n = 10. Trong 5 tế bào này có :
* 3 tế bào nguyên phân 5 lần.
* 2 tế bào cịn lại chỉ ngun phân 3 lần.
Tính tổng số nhiễm sắc thể tự do do môi trường cung cấp cho q trình ngun phân của 5 tế
bào nói trên.
Bài 8: Một xí nghiệp vịt giống một lần ra lò đà thu đợc 5400 vịt con giống
Anh Đào. Những kiểm tra sinh häc cho biÕt r»ng hiƯu st thơ tinh 100%
và tỉ lệ nở so với trứng có phôi là 90%. Tính số lợng tế bào sinh tinh và số lợng tế bào sinh trứng để tạo ra đàn vịt nói trên.
Bi 9: Có 2 hợp tử tiến hành nguyên phân. Hợp tử I nguyên phân 4 lần liên
tiếp đà sử dụng của môi trờng 360 NST. Hợp tử II nguyên phân tạo ra số tế
bào con bằng một nửa số tế bào con của hợp tử I và trong các tế bào con có
192 NST.
a. HÃy xác định bộ NST lỡng bội của mỗi hợp tử.

b. Các tế bào đợc tạo ra từ hợp tử I đều trở thành các noÃn bào bậc I và
giảm phân. Số trứng đợc tạo ra đều tham gia thụ tinh với hiệu suất bằng
50%. Xác định số hợp tử đợc tạo thành.
c. Nếu hiƯu st thơ tinh cđa tinh trïng lµ 6,25%. H·y tính số tinh trùng đÃ
tham gia vào quá trình thụ tinh trên .
Bi 10: Xét hai nhóm tế bào một và hai ở hai vùng sinh sản ở một cá thể
ruồi giấm (2n=8). Sau một số lần nguyên phân nh nhau, môi trờng cung
cấp nguyên liệu tơng đơng 192 NST đơn cho cả hai nhóm. Số tế bào của
nhóm hai nhiều hơn nhóm một là 2 tế bào. Các tế bào con của hai nhóm
chuyển sang vùng chín để thực hiện quá trình giảm phân. các giao tử
sinh ra từ hai nhóm tế bào chứa tất cả 512 NST. ở cả vùng sinh sản và vùng
chín, môi trờng cung cấp cho nhóm hai nhiều hơn nhóm một 112 NST. Xác
định:
1. Số tế bào của mỗi nhóm tham gia giảm phân.
2. Giíi tÝnh cđa ri giÊm trªn.


Bi 11: Ba hợp tử của cùng một loài nguyên phân liên tiếp:
- Hợp tử A nguyên phân một số đợt và đà nhận của môi trờng nội bào
nguyên liệu tơng tơng với 210 NST đơn.
- Hợp tử B đà tạo ra số tế bào con chứa 84 NST mới hoàn toàn.
- Hợp tử C tạo ra 32 tế bào con.
Bi 12: Tổng số NST đơn chứa trong các tế bào con tạo ra từ ba hợp tử
trên là 784. Biết rằng ba hợp tử trên tiến hành nguyên phân liên tiếp trong
cùng một thời gian là 30 phút.
1. Xác định bộ NST lỡng bội của loài.
2. Thời gian của chu kỳ nguyên phân của mỗi hợp tử là bao nhiêu nếu tốc
độ nguyên phân của mỗi hợp tử đều không đổi qua các lần nguyên
phân.
3. Nếu tốc độ nguyên phân của các hợp tử giảm dần đều, thời gian cho

lần nguyên phân đầu tiên ở mỗi hợp tử là 5,25 phút. HÃy xác định thời gian
của mỗi lần nguyên phân ở từng hợp tử.
CCH VIT KHC
:(Ba hợp tử của cùng một loài nguyên phân liên tiếp:
- Hợp tử A nguyên phân một số đợt và đà nhận của môi trờng nội bào
nguyên liệu tơng tơng với 210 NST đơn.
- Hợp tử B đà tạo ra số tế bào con chứa 84 NST mới hoàn toàn.
- Hợp tử C tạo ra 32 tế bào con.
Tổng số NST đơn chứa trong các tế bào con tạo ra từ ba hợp tử trên là
784. Biết rằng ba hợp tử trên tiến hành nguyên phân liên tiếp trong cùng
một thời gian là 30 phút.
1. Xác định bộ NST lỡng bội của loài.
2. Thời gian của chu kỳ nguyên phân của mỗi hợp tử là bao nhiêu nếu tốc
độ nguyên phân của mỗi hợp tử đều không đổi qua các lần nguyên
phân.
3. Nếu tốc độ nguyên phân của các hợp tử giảm dần đều, thời gian cho lần
nguyên phân đầu tiên ở mỗi hợp tử là 5,25 phút. HÃy xác định thời gian của
mỗi lần nguyên phân ở từng hợp tử.)
Bi 13: Lấy 3 tế bào A, B, C của 3 cơ thể thuộc cùng một loài động vật. Cả
3 tế bào này đều nguyên phân. Số lần nguyên phân của tế bào A gấp
đôi số lần nguyên phân của tế bào B. Trong quá trình nguyên phân, môi
trờng nội bào cung cấp nguyên liệu tơng tơng là 21294 NST ở trạng thái cha nhân đôi.
1. Xác định bộ NST lỡng bội của loài?
2. Xác định số đợt nguyên phân của mỗi tế bào? (Biết rằng tổng số đợt
nguyên phân của 3 tế bào lµ 14. Sè tÕ bµo con sinh ra tõ tÕ bµo B lµ Ýt
nhÊt).
Bài 14: Xét 3 hợp tử A, B, C của cùng một loài nguyên phân một số lần liên tiếp đã sử dụng
của môi trường nguyên liệu tương đương với 3358 NST đơn.



Biết số lần nguyên phan của hợp tử A = 2 số lần nguyên phân của hợp tử B bằng 3 số
lần nguyên phân của hợp tử C. Số NST đơn chứa trong tất cả các tế bào con tạo ra từ 3 hợp tử
khi chưa nhân đôi là 3496.
a) Xác định tên của loài.
b) Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử A, B, C.
c) Tính số NST đơn mới hoàn toàn chứa trong các tế bào con được tạo ra từ mỗi hợp tử là 16
phút.
Bài 15: Một tế bào sinh dục đang nguyên phân, người ta đếm được 78 nhiễm sắc thể kép xếp
thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc. Trong q trình ngun phân đó tổng
số tế bào con được sinh ra là 128. Các tế bào con ở thế hệ cuối cùng đều giảm phân tạo tinh
trùng. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 3,125%. Cơ thể cái được thụ tinh từ số tinh trùng nói
trên đã đẻ được 20 trứng. Hãy xác định:
a. Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục.
b. Số nhiễm sắc thể mơi trường cung cấp cho q trình tạo tinh trùng.
c. Số nhiễm sắc thể chứa trong các trứng không được thụ tinh.
Bài 16: Có 4 tế bào sinh dưỡng của cùng một cơ thể nguyên phân liên tiếp một số lần bằng
nhau và đã tạo ra các tế bào con chứa tất cả 4992 nhĩêm sắc thể đơn .Vào kì trước của lần
nguyên phân đầu tiên ,trong mỗi tế bào người ta đếm được 156 crômatit .Xác định số làn
nguyên phân của mỗi tế bào.
Bài 17: Có 5 tế bào sinh dưỡng của một loài đều nguyên phân hai lần và đã sử dụng của môi
trường nguyên liệu tương đương 120 nhiễm sắc thể.
a. Số tế bào con được tạo ra?
b.Tờn loi?
Bi 18: Một xí nghiệp vịt giống một lần ra lò đà thu đợc 5400 vịt con giống
Anh Đào. Nh÷ng kiĨm tra sinh häc cho biÕt r»ng hiƯu xt thơ tinh 100%
vµ tØ lƯ në so víi trøng cã phôi là 90%. Tính số lợng tế bào sinh tinh và số lợng tế bào sinh trứng để tạo ra đàn vịt nói trên.
Bi 19: ở Đậu Hà Lan , cã bé NST 2n = 14 .Mét tÕ bµo sinh dỡng của cây
đậu sau một số lần phân chia đà lấy nguyên liệu từ môi trờng nội bào để
tạo ra 98 NST đơn . HÃy cho biết :
a) Số tế bào con đợc sinh ra sau phân bào?

b) Tế bào sinh dỡng đó đà phân chia bao nhiêu lần ?
Bi 20: Có 2 tế bào A và B cùng nguyên phân một số lần cho tổng cộng 36 tế bào con . Hãy
xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào A và B . Biết rằng số lượng tế bào con của B nhiều
hơn số tế bào con của A .
Bài 21 Có 5 tế bào của vịt nhà nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi
trường nội bào 2800 NST. Các tế bào con tạo ra có chứa tất cả 3200 NST. Xác định:
a). Số NST lưỡng bội của vịt nhà?
b). Số lần nguyên phân của mỗi tế bào?
c). Số tâm động trong các tế bào con được tạo ra?
Bài 22 : Có 32 tinh bào bậc I và 32 nỗn bào bậc I của cùng một loài đều tiến hành giảm phân
bình thường. Tồn bộ số trứng và tinh trùng được tạo ra đều tham gia thụ tinh, tạo ra 6 hợp tử. Xác
định:


a. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và của trứng.
b. Số NST trong hợp tử bằng 480. Xác định số NST có trong các trứng và tinh trùng đã khơng
được thụ tinh ở q trình trên.
Bài 23 :Xét 3 hợp tử A, B, C của cùng một loài nguyên phân một số lần liên tiếp đã sử dụng
của môi trường nguyên liệu tương đương với 3358 NST đơn.
Biết số lần nguyên phan của hợp tử A = 2 số lần nguyên phân của hợp tử B bằng 3 số
lần nguyên phân của hợp tử C. Số NST đơn chứa trong tất cả các tế bào con tạo ra từ 3 hợp tử
khi chưa nhân đôi là 3496.
d) Xác định tên của loài.
e) Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử A, B, C.
f) Tính số NST đơn mới hoàn toàn chứa trong các tế bào con được tạo ra từ mỗi hợp tử là 16
phút.
Bài 24: ë một loài động vật , cá thể đực có cặp nst giíi tÝnh XX , c¸ thĨ c¸i
XY . qu¸ trình thụ tinh đà tạo ra một số hợp tử có tổng số nst đơn là 720 ,
trong đó 1/12 là nst giới tính , số nst X gáp 2 lần nst Y . xác định số cá thể
đực và số cá thể cái đợc hình thành từ nhóm hợp tử trên , biết tỷ lệ hợp tử

XX phát triển thành cơ thể là 7/10 , tỷ lệ hợp tử XY phát triển thành cơ thể
là 40 % .
(TRCH TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 PBC)
Bài 25: mét tÕ bµo sinh tinh có 4 cặp nhiẽm sắc thể tơng đồng ký hiệu
AaBbDdEe giảm phân . viết kí hiệu nhiễm sắc thể ở kỳ đầu I , kì cuối I
giảm phân .
Bài 26: Ở một lồi có 10 tế bào sinh dục đực tiến hành nguyên phân liên tiếp 5 lần. Cần môi
trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 24180 NST đơn.
a/ Xác định bộ NST lưỡng bội của loài?
b/ Các tế bào con tiến hành giảm phân. Xác định số nhiễm sắc thể có trong các tế bào ở
kì sau của giảm phân I và kì sau của giảm phân II.
c/ Các tế bào con trên đều giảm phân tạo tinh trùng. Tinh trùng tham gia thụ tinh đạt
hiệu suất 10%. Xác định số lượng tinh trùng được thụ tinh.
d/ Các trứng tham gia thụ tinh với tinh trùng trên đều được sinh ra từ một tế bào mầm
sinh dục. Xác định số lần nguyên phân của tế bào mầm. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng
bằng 50%.
Bài 27: Có 4 tế bào sinh dưỡng A,B,C,D của một loài phân bào nguyên nhiễm tạo tổng cộng
60 tế bào con, số đợt phân bào của các tế bào lần lượt hơn nhau một đợt.
a/ Tính số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng trên.
b/ Tính số tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào.
Bài 28: 5 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp với số lần nh nhau ở
vùng sinh sản, môi trờng cung cấp 1240 nhiễm sắc thể đơn, tất cả các tế
bào con đến vùng chín giảm phân đà đòi hỏi môi trờng tế bào cung cấp
thêm 1280 nhiễm sắc thể đơn. Hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 10%
và tạo ra 64 hợp tử. Biết hiện tợng trao đổi chéo xẩy ra trong giàm phân ,
HÃy xác định:
1. Bộ NST 2n của loài và tên của loài ®ã?


2. Tế bào sinh dục sơ khai là đực hay cái? Giải thích?

Bi 29: Cho bit 2n = 6. Trong một cơ thể đực, xét 5 tế bào sinh dục sơ khai (tế bào mầm)
nguyên phân liên tiếp 5 lần để tạo các tinh nguyên bào. Phân nửa số tinh nguyên bào này tiếp
tục giảm phân tạo tinh trùng.
1.1. Tính số tinh trùng được tạo ra.
1.2. Tính tổng số nhiễm sắc thể tự do mà môi trường nội bào phải cung cấp cho tồn bộ q
trình phát sinh giao tử nói trên.
1.3. Nếu q trình nói trên xảy ra trong cơ thể cái thì số nhiễm sắc thể tự do cần thiết sẽ bằng bao
nhiêu ?



Bài tập nguyên phân, giảm phân và thụ tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.69 KB, 23 trang )

BÀI TẬP NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH

Câu 1. (câu 2b, trang 56, olympic 2006)
Một loài cá đẻ ra được một số trứng, trứng nở được 2000 cá con, tất cả trứng đều nở thành cá
con. Trong quá trình thụ tinh có 50% tinh trùng tham gia thụ tinh và 80% trứng thụ tinh. Tổng số
NST đơn của các hợp tử tạo thành nhiều hơn số NST ở các giao tử đực và cái dư thừa là
21000NST đơn. Xác định:
- Số tế bào sinh tinh, sinh trứng?
- Bộ NST 2n của loài cá này?
Đáp số:
- Số tế bào sinh tinh: 1000; Số tế bào sinh trứng: 2500.
- 2n = 28.
Câu 2. (câu 2, trang 63, olympic 2006)
Ở một loài, xét một tế bào sinh dục sơ khai của một cá thể đực, tế bào này đi từ vùng sinh sản
đến vùng chín đã phân bào 10 đợt, giao tử hình thành tham gia thụ tinh tạo 16 hợp tử lưỡng bội.
a) Tế bào của loài trên đã trải qua những quá trình gì? Ý nghĩa sinh học của quá trình đó?
b) - Có bao nhiêu lần tự nhân đôi của NST cho quá trình trên?
- Hiệu suất thụ tinh của giao tử đực?
- Số NST môi trường nội bào cung cấp cho quá trình trên?
Biết các tế bào phân bào bình thường và số cromatit xác định được vào kỳ giữa của lần
phân bào thứ 10 là 4096.
Đáp số:
a) Qua trình nguyên phân, giảm phân và thị tinh.
b) Số lần tự nhân đôi của NST: 9 lần; - HSTT: 6,25%; - Số NST môi trường cung cấp: 4088.
Câu 3. (câu 2, trang 69, olympic 2006)
a) Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình giảm phân tạo giao tử?
b) Ruồi giấm có 3 cặp NST tương đồng ký hiệu Aa, Bb, Dd, một cặp giới tính XX hoặc XY.
Biết rằng các NST trong mỗi cặp đều cấu trúc khác nhau.
- Tế bào tinh trùng có thể tối đa bao nhiêu loại tính trùng? Tỉ lệ mỗi loại tinh trùng là bao
nhiêu? Trên thực tế một tế bào đó cho mấy loại tinh trùng, số lượng mỗi loại? Thành phần
NST trong mỗi loại?


- Nếu 5 tế bào trứng nói trên giảm phâ thì có thể tạo nhiều nhất bao nhiêu loại trứng, số lượng
mỗi loại? Có thể ít nhất tạo bao nhiêu loại trứng? Số lượng mỗi loại?


Đáp số:
a) Ý nghĩa sinh học:...
b) – Số loại tinh trùng tối đa: 24 = 16.
- Tỉ lệ mỗi loại: 1/16.
- Thực tế cho 2 loại với số lượng mỗi loại là 2, với thành phần NST trong mỗi loại có thể là
các trường hợp sau: (8 TH)
TH1: ADBX và abdY
TH2: ADBY và abdX
TH3: ABdX và abDY...
- Số loại trứng nhiều nhất: 5.
- Số lượng mỗi loại trứng: 1.
- Số loại trứng ít nhất: 1.
- Số lượng mỗi loại trứng: 5.
- Thành phần NST trong mỗi loại có thể là:(8) ABDX, abdX, ABdX, abDX, AbDX, aBdX, AbdX,
aBDX.
Câu 4. (câu 2b, trang 75, olympic 2006)
Một tế bào sinh dục của gà (2n = 78) phân chia nhiều lần liên tiếp, tổng số tế bào lần lượt sinh ra
trong các thế hệ là 510 tế bào. Các tế bào con sinh ra trong thế hệ cuối cùng đều giảm phân tạo
giao tử. Biết hiệu suất thụ tinh của giao tử là 1,5625% và tạo được 16 hợp tử. Xác định:
- Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục nói trên?
- Giới tính của con gà đang xét?
Đáp số:
- Số lần nguyên phân: 8.
- Gà trống.
Câu 5. (câu 2b, trang 80, olympic 2006)
Ở ong, 2n = 32. Một ong chúa đẻ được một số trứng. Trong đó 80% số trứng được thụ tinh là

nở thành ong thợ, 50% số trứng không thụ tinh nở thành ong đực. Các trứng còn lại không nở và
tiêu biến. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 161600NST. Biết rằng số
ong đực con bằng 2% số ong thợ con.. Xác định:
- Số ong đực con, số ong thợ con?
- Số trứng ong chúa đẻ?


- Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh là 1%, số NST trong các tinh trùng bị hao phí là bao
nhiêu?
Đáp số:
- Số ong thợ con: 5000 con.
- Số ong đực con: 100 con.
- Tổng số trứng ong chúa đẻ: 6450 trứng.
- Số NST trong các tinh trùng bị hao phí: 9920000 NST.
Câu 6. (câu 2, trang 88, olympic 2006)
Ở một cá thể của một loài sinh vật, khi quan sát 2 tế bào của một loài đang nguyên phân người
ta đếm được ở kỳ giữa có tất cả 16 NST kép.
Khi quan sát 3 nhóm tế bào sinh dục ở vùng chín của cơ quan sinh sản nhận thấy chúng đang phân
bào ở những giai đoạn khác nhau, người ta đếm được tổng số NST đơn và kép là 216.
Tổng số NST kép xếp thành 2 hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo của tế bào nhóm I bằng một số
NST kép tại mỗi cực của tế bào nhóm II.
Tổng số NST đơn đang phân ly về 2 cực tế bào của nhóm III là 144..
a) Mỗi nhóm tế bào đang ở giai đoạn nào của quá trình phân bào? Giải thích?
b) Xác định số tế bào của mỗi nhóm?
c) Tính số giao tử được hình thành từ 3 nhóm tế bào nói trên?
Đáp số:
a) - Nhóm I: Các tế bào đang ở kỳ giữa của giảm phân I.
- Nhóm II: Đang ở cuối kỳ sau, đầu kỳ cuối của giảm phân I.
- Nhóm III: Đang ở kỳ sau của giảm phân II.
b) Tế bào nhóm I: 3; Nhóm II: 6; Nhóm III: 9.

c) – Nếu tế bào trên là tế bào sinh tinh thì số giao tử được tạo thành là: (3 + 6 + 9) x4 = 72.
– Nếu tế bào trên là tế bào sinh trứng thì số giao tử được tạo thành là: 3 + 6 + 9 = 18.
Câu 7. (câu 2, trang 92, olympic 2006)
a) Cơ chế b nào đảm bảo cho bộ NST của loài sinh vật ổn định?
b) Một tế bào sinh dục ở một loài sinh vật khi tạo giao tử, số loại giao tử mang 2 NST có
nguồn gốc từ mẹ là 36. Cho biết trong quá trình giảm phân, cấu trúc NST không đổi ở cả cá
thể đực và cá thể cái.
- Xác định bộ NST lưỡng bội của loài?
- Tính tỉ lệ các loại giao tử:
+ Loại giao tử mang 2 NST có nguồn gốc từ bố?
+ Loại giao tử mang 5 NST có nguồn gốc từ mẹ?


Đáp số:
a) - Loài sinh sản vô tính: Nguyên phân.
- Loài sinh sản hữu tính: Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
b) - 2n = 18.
- Tỉ lệ loại giao tử mang 2 NST có nguồn gốc từ bố: 9/128.
- Tỉ lệ loại giao tử mang 5 NST có nguồn gốc từ mẹ: 63/256.
Câu 8. (câu 2b, trang 105, olympic 2006)
Ở một loài sinh vật, khi quan sát một số tế bào sinh dục đang tham gia phân bào như nhau ở kỳ
giữa thấy có 224 NST kép tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. Trong đó mỗi NST
đều không có NST tương đồng với nó. Khi kết thúc phân bào, các giao tử đều tham gia thụ tinh và
tạo thành 4 hợp tử. Hiệu suất thụ tinh của các giao tử là 12,5%. Xác định giới tính của loài trên?
Đáp án:
Gọi a là tế bào sinh dục đang tam gia phân bào.
2n là bộ NST lưỡng bội của loài.
X là số giao tử sinh ra từ 1 tế bào sinh dục tham gia giảm phân
Ta có: a.2n = 224
a.x.12,5% = 4

Nếu x = 1 => a = 32, 2n = 7 (loại)
Nếu x = 4 => a = 8, 2n = 28 (nhận)
Câu 9. (câu 2b, trang 119, olympic 2006)
Một nhóm tế bào sinh dục đực sơ khai chứa 480 NST đơn, các tế bào đều nguyên phân một số
đợt bằng nhau và bằng số NST đơn trong bộ NST đơn bội của loài. Các tế bào tạo ra đều giảm
phân tạo tinh trùng bình thường.
Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 10%, khi giao phối với cá thể cái tạo nên các hợp tử với tổng
số NST đơn là 3072 lúc chưa nhân đôi.
Hiệu suất thụ tinh của trứng là 80%, một trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo ra một hợp tử.
- Tìm bộ NST lưỡng bội của loài?
- Số tế bào sinh tinh trùng được tạo thành?
- Trong quá trình thụ tinh cần bao nhiêu tế bào trứng?
Đáp số:
- 2n = 8.
- Số tế bào sinh tinh trùng được tạo thành: 960.


- Số tế bào trứng: 480.
Câu 10. (câu 2b, trang 125, olympic 2006)
Có một tế bào sinh dục sơ khai đực của ruồi giấm nguyên phân một số đợt bằng nhau hình
thành 640 tế bào sinh tinh, quá trình giảm phân tạo các tinh trùng bình thường. Hiệu suất thụ tinh
của tinh trùng là 5% và của tế bào trứng là 40%.
- Tìm số lượng tinh trùng được thụ tinh với trứng?
- Số lượng tế bào sinh trứng cần có để hoàn tất quá trình thụ tinh?
Đáp số:
- Số lượng tinh trùng được thụ tinh với trứng: 12.
- Số lượng tế bào sinh trứng cần có để hoàn tất quá trình thụ tinh: 320.
Câu 11. (câu 2b, trang 135, olympic 2006)
Một hợp tử được hình thành từ một tế bào trứng có 4 NST ký hiệu là A, b, C, X được thụ tinh
với một tinh trùng có 4 NST tương ứng là a, B, c, Y.

- Viết ký hiệu bộ NST của hợp tử và cho biết môi trường nội bào phải cung cấp bao nhiêu
NST đơn cho đợt nguyên phân thứ 4 của hợp tử?
- Viết ký hiệu bộ NST ở kỳ giữa của giảm phân I, các giao tử hình thành có thể có bộ NST ký
hiệu như thế nào?
- Nếu cho biết X và Y là các NST giới tính thì cơ thể trên thuộc giới nào?
Đáp số:
- Ký hiệu bộ NST của hợp tử: AaBbCcXY.
- NST môi trường cung cấp: 2n(2x – 1) = 8(24 – 1) = 64 NST.
- Ký hiệu bộ NST ở kỳ giữa của giảm phân I: AABBCCXX....
Aa bb cc YY
- Ký hiệu bộ NST trong giao tử: ABCX
abcY
ABDY
abcX
ABcX
abCY
Câu 12. (trang 37, olympic 2001)
Một tế bào sinh dục sơ khai của gà (2n = 78) nguyên phân. Trong quá trình đó, tổng số tế bào
được lần lượt sinh ra trong các thế hệ là 254. Các tế bào con ở thế hệ cuối cùng đều giảm phân tạo
tinh trùng. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 3,125%. Gà mái được thụ tinh từ số tinh trùng trên
đã đẻ được 20 trứng. Xác định:
- Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai?
- Tổng số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình tạo tinh trùng?
- Tổng số NST trong các trứng đã không được thụ tinh?
Đáp số:
- Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai: 7 lần.
- Tổng số NST đơn môi trường cung cấp:
+ Tại vùng sinh sản: 78(27 – 1) = 9906 NST.
+ Tại vùng sinh sản và vùng chín: 78(27+1 – 1) = 19890 NST.
- Từ hiệu suất thụ tinh 3,125% => Trứng không được thụ tinh: 4

 Số NST trong các trứng đã không được thụ tinh: n.4 = 39.4 = 156 NST.


Câu 13. Có một hợp tử nguyên phân liên tiếp một số lần với tốc độ bằng nhau. Ở mỗi lần nguyên
phân của hợp tử, nhận thấy giai đoạn chuẩn bị kéo dài 3 phút, mỗi kỳ còn lại có thời gian bằng
nhau là 1,5 phút.
Theo dõi quá trình nguyên phân của hợp tử đó từ đầu giai đoạn chuẩn bị của lần phân bào đầu
tiên.
- Tính thời gian của một chu kỳ nguyên phân?
- Mô tả trạng thái biến đổi của NST ở phút theo dõi thứ 22, 23, 25 và 27.
- Sau 3 lần nguyên phân hợp tử đã sử dụng của môi trường nguyên lệu tương đương 266
NST đơn.
+ Cho biết số tâm động trong mỗi tế bào ở mỗi thời điểm quan sát trên?
+ Tính số thoi vô sắc được hình thành trong quá trình nguyên phân của hợp tử?
Đáp số:
- Thời gian của một chu kỳ nguyên phân: 9 phút.
- Mô tả trạng thái biến đổi của NST:
+ Phút 22 = 9.2 + 4 => Kỳ đầu của lần nguyên phân thứ 3.
+ Phút 23 = 9.2 + 5 => Kỳ giữa...
+ Phút 25 = 9.2 + 7 => Kỳ sau...
+ Phút 27 = 9.2 + 8 => Kỳ cuối...
- Bộ NST 2n = 266/23 – 1 = 38
+ Phút 22, 23: Tâm động 2n = 38.
+ Phút 25: Tâm động 4n = 76.
+ Phút 27: Tâm động 2n = 38.
- Thoi vô sắc: 23 – 1 = 7
Câu 14. (trang 79, olympic 2001)
4 hợp tử cùng một loài nguyên phân một số lần không bằng nhau:
- Hợp tử A nguyên phân tạo ra các tế bào con có tổng số NST đơn gấp 4 lần số NST chứa
trong bộ bộ NST lưỡng bội của loài.

- Hợp tử B tạo ra số tế bào con = 1/3 số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài.
- Hợp tử C và D tạo ra tổng số 48 tế bào với số tế bào con tạo ra từ hợp tử D gấp đôi số tế
bào con tạo ra từ hợp tử C. Tổng số tế bào con tạo ra từ 4 hợp tử chứa 1440 NST đơn. Xác
định:
+ Bộ NST lưỡng bội của loài?
+ Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử?
+ Số thoi vô sắc đã được hình thành trong quá trình nguyên phân của 4 hợp tử nói trên?
Đáp số:
- 2n = 24.
- Ka = 2; Kb = 3; Kc = 4; Kd = 5;
- Thoi vô sắc = 56.
Câu 15. (trang 103, olympic 2001)
Xét quá trình phân bào của 4 tế bào A, B, C, D cùng một loài:


- Tế bào A nguyên phân một số đợt tạo tế bào con bằng số NST đơn trong bộ 2n.
- Tế bào A nguyên phân một số đợt tạo tế bào con cótổng số NST đơn gấp 8 lần số NST đơn
trong cùng một nguồn gốc trong bộ 2n của loài.
- Tế bào C nguyên phân lấy môi trường nội bào 210 NST đơn mới tương đương.
- Tế bào D nguyên phân 7 đợt liên tiếp.
Tổng số NST đơn trong tất cả các tế bào con sinh ra từ đợt nguyên phân cuối cùng của cả 4
tế bào trên là 2268. Xác định:
+ Bộ NST 2n?
+ Số lần nguyên phân của tế bào B và D?
+ Trong quá trình nguyên phân của tế bào A, trong số tế bào được tạo ra trước khi tiến hành
đợt nguyên phân cuối cùng thì chỉ có 1 số tế bào tham gia đợt nguyên phân cuối cùng, số
còn lại không phân bào. Xác định số lượng tế bào con của tế bào A tham gia vào đợt
nguyên phân cuối cùng và số lần phân bào của tế bào A?
Đáp số:
- 2n = 14.

- Kb = 2; Kc = 4.
- Số lượng tế bào con của tế bào A tham gia vào đợt nguyên phân cuối cùng: 6 (không là 2);
Số lần phân bào của tế bào A: 4.
Câu 16. (trang 15, olympic 2004)
Tại vùng sinh sản ở một loài động vật, có 50 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp một
số đợt bằng nhau, đã tạo được 3200 tế bào con. Trong lần nguyên phân cuối cùng trên, người ta
đếm được trong tất cả các tế bào con có 249600 cromatit.
a) Xác định số lần nguyên phân?
b) Xác định 2n của loài?
c) Các tế bào con hình thành đều qua vùng chín để giảm phân tạo giao tử, các giao tử tham gia
thụ tinh với hiệu suất 12,5% để tạo nên 1600 hợp tử. Xác định giới tính của loài?
d) Tìm số loại giao tử và số loại hợp tử hình thành?
Biết rằng:
- Các NST đều có nguồn gốc khác nhau trong bộ NST 2n của loài.
- Không có hiện tượng bất thường và số lượng được xác định ở mức tối đa.
Đáp số:
a)
b) 2n = 78.

Câu 17. (trang 16 – Olympic 2008)
Một loài thực vật (2n = 20), xét 5 tế bào đang thực hiện nguyên phân với số đợt nguyên phân
lần lượt hơn nhau 1 đợt. Do tế bào 4 trong lần nguyên phân cuối có một số tế bào không tham gia
nguyên phân, nên tổng số tế bào con tạo ra từ 5 tế bào trên giảm đi 8 tế bào. Biết rằng quá trình
nguyên phân đã đòi hỏi môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 2220 NST đơn.


a) Có bao nhiêu tế bào con của tế bào 4 không tham gia phân bào đợt cuối?
b) Tính số lần phân bào của mỗi tế bào?
c) Tính số tế bào sinh ra qua quá trình nguyên phân của mỗi tế bào trên?
Đáp số:

a) Số tế bào con của tế bào 4 không tham gia phân bào đợt cuối: 8.
b) 2, 3, 4, 5, 6.
c) 4, 8, 16, 24, 64.
Câu 18. (trang 22 – Olympic 2008)
Một tế bào sinh dục sơ khai của một cá thể đực qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến
vùng chín đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp tổng cộng 240 NST đơn. Số NST đơn có trong
một giao tử được tạo ra ở vùng chín gấp đôi số té bào tham gia vào đợt phân bào cuối cùng tại
vùng sinh sản.
a) Số NST đơn mà môi trường nội bào cung cấp cho mỗi giai đoạn phát triển của tế bào sinh
dục trên?
b) Cá thể trên có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử nếu trong quá trình giảm phân tạo giao tử có
2 cặp NST trao đổi chéo tại một điểm, một cặp NST có trao đổi đoạn tại 2 điểm không cùng
lúc và 1 cặp NST không phân ly trong giảm phân I.
Đáp án:
a) - Ở vùng sinh sản: x(2k – 1) = 112 NST.
- Ở vùng trưởng: 0 NST.
- Ở vùng chín: x.2k = 128 NST.
b) Số loại giao tử có thể được tạo thành: 24.4.4.6.2 = 3072 (loại)
Câu 19. (trang 26 – Olympic 2008)
Ong mật có 2n = 32. Một ong chúa đẻ một số trứng, gồm trứng thụ tinh và trứng không thụ tinh.
Chỉ 60% trứng thụ tinh nở thành ong thợ, 25% số trứng không thụ tinh nở thành ong đực. Các
trứng nở thành ong đực và ong thợ trên có 19296 NST. Biết rằng số ong đực con bằng 1% số ong
thợ.
a)
b)
c)
d)

Tìm số con ong thợ và con ong đực?
Số trứng được ong chúa đẻ trong lần nói trên là bao nhiêu?

Số tế bào sinh trứng thực hiện giảm phân tạo trứng?
Nếu các tế bào sinh trứng trên bắt nguồn từ một tế bào sinh dục sơ khai. Hỏi số lần nguyên
phân của tế bào sinh dục sơ khai đó?

Đáp số:
a)
b)
c)
d)

Số ong thợ là x: 600 con; Số ong đực là y: 6 con.
Số trứng được ong chúa đẻ trong lần nói trên: 1000 + 24 = 1024 trứng.
Số tế bào sinh trứng thực hiện giảm phân tạo trứng: 1024 TB.
1024 = 2x = 210 => 10 lần.

Câu 20. (trang 31 – Olympic 2008)
Ở một loài động vật có 1 tế bào sinh dục sơ khai đực và 1 tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân
số đợt bằng nhau. Toàn bộ số tế bào con được tạo ra đều bước vào vùng chín giảm phân cho ra


320 giao tử đực và giao tử cái. Số NST đơn trong các tinh trùng nhiều hơn trong tế bào trứng là
3840. Tổng số NST đơn có nguồn gốc từ bố trong các hợp tử được tạo thành bởi các tinh trùng và
trứng nói trên là 160. Hãy xác định:
a) Số tinh trùng và trứng tạo ra?
b) Số hợp tử được hình thành?
c) Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và trứng?
Đáp số:
a) Số tinh trùng tạo thành là: 4.26 = 256; Số trứng tạo thành là: 1. 26 = 64.
b) Số hợp tử được hình thành: 8.
c) Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng: 8 : 256 x 100% = 3,125%.

Hiệu suất thụ tinh của trứng: 8 : 64 x 100% = 12,5%.
Câu 21. (trang 39 – Olympic 2008)
Theo dõi sự hình thành giao tử của một cá thể của một loài sinh vật người ta nhận thấy loại giao tử
đực chứa 2 NST có nguồn gốc từ bố trong các cặp tương đồng là 10.
a)
b)
c)
d)

Bộ NST 2n của loài?
Số kiểu giao tử của loài về mặt tổ hợp NST?
Tính tỉ lệ giao tử cái chứa 3 NST có nguồn gốc từ mẹ trong các cặp tương đồng?
Tính tỉ lệ hợp tử sinh ra được di truyền 2 NST có nguồn gốc từ đời ông nội và 3 NST có
nguồn gốc từ đời bà ngoại?

Đáp số:
a)
b)
c)
d)

Cn2 = 10 => 2n = 10.
2n = 32.
Cn3 = 10 => Tỉ lệ: 10/32 = 5/16.
10/32 x 10/32 = 25/256.

Câu 22. (trang 47 – Olympic 2008)
Ba hợp tử của một loài sinh vật, trong mỗi hợp tử có 78 NST lúc chưa nhân đôi. Các hợp tử
nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ 3
hợp tử bằng 8112. Tỉ lệ số tế bào con sinh ra từ hợp tử I với hợp tử II bằng ¼. Số tế bào con sinh

ra từ hợp tử III gấp 1,6 lần số tế bào con sinh ra từ hợp tử I và II.
a) Tìm số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử?
b) Tính số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử?
c) Tính số lượng NST môi trường nội bào cần cung cấp cho 3 hợp tử thực hiện các lần nguyên
phân?
Đáp số:
a) Số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử I: 8
Số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử II: 32.
Số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử III: 64.
b) 3, 5, 6.


c) 546 + 2418 + 4914 = 7878 NST.
Câu 23. (trang 53 – Olympic 2008)
Có 3 hợp tử A, B, C của một loài, lúc chưa nhân đôi số lượng NST trong mỗi hợp tử là 20. Hợp tử
A có số lần nguyên phân bằng 25% số lần nguyên phân của hợp tử B, hợp tử B có số lần nguyên
phân bằng 50% số lần nguyên phân của hợp tử C. Tổng số NSt lúc chưa nhân đôi của các tế bào
con do 3 hợp tử tạo ra là 5480.
a) Hãy tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử?
b) Nếu lần nguyên phân thứ nhất của hợp tử B mất thời gian là 5 giây, thì thời gian của lần
nguên phân cuối cùng mất bao nhiêu giây? Biết rằng quá trình nguyên phân của hợp tử B
mất thời gian 42,5 giây.
Đáp số:
a) Số lần nguyên phân của hợp tử A: 1 lần.
Số lần nguyên phân của hợp tử B: 4 lần.
Số lần nguyên phân của hợp tử C: 8 lần.
b) Sn = (u1 + un).n/2 = 42,5 = (5 + Un).4/2 => un = 16,25 giây.
Câu 24. (trang 64 – Olympic 2008)
Xét 2 cặp NST của một tế bào với ký hiệu: A đồng dạng với a, cặp NST giới tính XY, tế bào đó
thực hiện quá trình giảm phân bình thường và không xẩy ra trao đổi chéo.

a) Viết ký hiệu NST khi ở kỳ giữa của lần giảm phân thứ nhất?
b) Viết ký hiệu bộ NST ở 2 tế bào con khi kết thúc lần giảm phân thứ nhất?
c) Viết ký hiệu bộ NST ở 4 tế bào con khi kết thúc lần giảm phân thứ 2?
Đáp số:
a) AAXX
aa YY
b) AAXX và aaYY hoặc AAYY và aaXX
c) 2 tế bào con là AX và 2 tế bào con là aY hoặc AY và aX.
Câu 25. (trang 69 – Olympic 2008)
Một nhóm tế bào sinh dục đực sơ khai chứa 720 NST đơn, các tế bào này đều nguyên phân liên
tiếp một số đợt bằng nhau. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào bằng số lượng NST đơn trong bộ
NST đơn bội của loài. Các tế bào tạo ra đều trở thành tế bào sinh tinh trùng bình thường. Hiệu
suất thụ tinh của các tinh trùng là 10%. Khi giao phối với các cá thể cái đã tạo nên các hợp tử với
tổng số NST đơn là 4608 lúc chưa nhân đôi. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%.
a) Tìm bộ NST lưỡng bội của loài?
b)Xác định số tế bào sinh dục sơ khai đực và số lượng tế bào sinh tinh trùng?
c) Để hoàn tất quá trình thụ tinh cần bao nhiêu tế bào sinh trứng? Bao nhiêu tế bào sinh dục sơ
khai chưa bước vào vùng chín? Nếu cho rằng các tế bào sinh dục sơ khai đều có đợt nguyên phân
bằng nhau.


Đáp số:
a) 2n = 8.
b) Số tế bào sinh dục sơ khai đực: 90.
Số lượng tế bào sinh tinh trùng: 1440.
c) Số tế bào sinh trứng: 1152
B.2x = 1152 (B là số bào sinh dục sơ khai chưa bước vào vùng chín, nguyên dương; x là số
lần ngyên phân) => x = 9, 19, 36, 72, 144, 288, 576.
Câu 26. (trang 74 – Olympic 2008)
Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8.

a) Một nhóm tế bào có tất cả 80 NST đơn, dự đoán số tế bào có thể có?
b) Nhóm tế bào khác chứa 160 NST kép, nếu diễn biến các tế bào như nhau, xác định tế bào
đang ở kỳ nào của phân bào? Số lượng tế bào?
Đáp số:
a) – Nếu NST đơn, khi chưa nhân đôi thuộc kỳ trung gian thì số tế bào là: 80 : 8 = 10.
- Nếu NST đơn thuộc kỳ cuối khi sự phân chia tế bào chất kết thúc thì số tế bào của
nhóm là: 80 : 16 = 5.
b) – Các NST ở trạng thái kép nên đang trải qua: Kỳ trung gian, đầu, giữa.
- Dù ở kỳ nào số tế bào của nhóm vẫn là: 160 : 8 = 20.
Câu 27. (trang 80 – Olympic 2008)
Ở người 2n = 46, giả sử không có sự trao đổi chéo xẩy ra ở các cặp NST. Xác định:
a) Số tổ hợp giao tử khác nhau được tạo thành?
b) Số loại giao tử mang 3 NST từ ông ngoại?
c) Tỉ lệ sinh ra đứa trẻ mang 23 cặp NST, trong đó có 23 NST từ ông nội và 23 NST từ bào
ngoại?
d) Khả năng sinh ra đứa trẻ nhận ít nhất 1 cặp NST, trong đó có 1 từ ông nội, 1 từ ông ngoại?
Đáp số:
a)
b)
c)
d)

22n = 246.
C233 = 1771.
1/223 x 1/223 = 1/246
½ x ½ = ¼.

Câu 28. (trang 81 – Olympic 2008)
Một tế bào của một loài nguyên phân một số đợt tạo ra các tế bào con, ¼ số tế bào con này tiếp
tục nguyên phân một số lần nữa tạo ra tổng số tế bào con của các đợt nguyên phân là 20, số tế bào

con không tham gia nguyên phân tiếp thì trở thành tế bào sinh trứng tổng số NST trong các tế bào
trứng là 96 NST, 50% số trứng được thụ tinh tạo thành hợp tử. Số tinh trùng tham gia vào quá
trình thụ tinh là 300.
a) Xác định bộ NST 2n của loài?
b) Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và số tế bào sinh tinh?
c) Số NST bị mất đi trong cả quá trình giảm phân và thụ tinh?


Đáp số:
a) 2n = 16.
b) Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng: 6 : 300 x 100% = 0,2%.
Số tế bào sinh tinh: 300 : 4 = 75.
c) Số NST bị mất đi trong quá trình giảm phân: 12 x 3 x 8 = 288.
Số NST bị mất đi trong quá trình thụ tinh: 8.( 300 – 6) + 8.6 = 2400.
 Tổng số NST bị mất đi trong cả quá trình giảm phân và thụ tinh: 2688 NST.
Câu 29. (trang 96 – Olympic 2008)
Hợp tử của một loài sinh vật nguyên phân một số đợt bằng số NST trong bộ đơn bội của loài và
cho ra một số tế bào con. Các tế bào con sinh ra phân làm 3 nhóm A, B, C.
Số tế bào nhóm C bằng số lần nguyên phân của hợp tử.
Số tế bào nhóm B bằng số NST đơn bội của loài.
Số tế bào con nhóm A gấp đôi số tế bào của nhóm B.
Tổng số NST đơn trong tất cả tế bào con của nhóm trên là 128.
a) Xác định số lần nguyên phân của hợp tử?
b) Bộ NST 2n của loài?
c) Số tế bào mỗi nhóm là bao nhiêu?
Đáp số:
a) 4 lần.
b) 2n = 8.
c) A = 8; B = 4; C = 4.
Câu 30. (trang 105 – Olympic 2008)

1. Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín đã đòi
môi trường tế bào cung cấp 3024 NST đơn. Tỉ lệ số tế bào tham gia vào đợt phân bào tại vùng
chín so với số NST đơn có trong một giao tử được tạo ra là 4/3. Hiệu suất thụ tinh của các giao tử
là 50% đã tạo ra một số hợp tử, biết rằng số hợp tử được tạo ra ít hơn số NST đơn bội của loài.
a) Xác định bộ NST 2n của loài?
b) Số NST đơn mà môi trường nội bào phải cung cấp cho mỗi giai đoạn phát triển của tế bào
sinh dục đã cho là bào nhiêu?
c) Cá thể chứa tế bào nói trên thuộc giới tính gì? Biết giảm phân xảy ra bình thường không có
trao đổi chéo và đột biến.
2. Ở người, giả sử trong quá trình giảm phân tạo giao tử có: 2 cặp NST trao đổi đoạn tại 1 điểm, 3
cặp NST trao đổi đoạn 2 chỗ không cùng lúc và 5 cặp NST trao đổi đoạn 2 chỗ không cùng lúc và
2 chỗ cùng lúc, các cặp khác không xẩy ra hiện tượng trao đổi chéo và đột biến. Có thể có bao
nhiêu loại giao tử được hình thành?


Đáp số:
1. a) (2x+1 – 1).2n = 3024.
2x/n = 4/3
=> x = 5; n = 24 => 2n = 48.
b) Số NST cung cấp cho giai đoạn sinh sản: (2x – 1).2n = 1488
Số NST cung cấp cho giai đoạn sinh trưởng: 0
Số NST cung cấp cho giai đoạn chín: 2x.2n = 1536.
c) Gọi a (a nguyên dương) là số giao tử được tạo ra từ 1 tế bào sinh dục chín
=> Tổng số giao tử tham gia thụ tinh: 32.a
Số hợp tử được tạo thành: 32.a.50% = 16.a và 16.a < 24.
Vậy cá thể chứa tế bào nói trên là thuộc giới cái.
2. Số loại giao tử được tạo thành:
42.63.85.2(23 – 2 – 3- 5) = 42.63.85.26 = 5847660.
Câu 31. (trang 109 – Olympic 2008)
Một loài 2n = 40 và chu kì nguyên phân diễn ra trong 11 giờ. Thời gian ở kì trung gian nhiều

hơn thời gian phân bào trong chu kì tế bào là 9 giờ. Trong nguyên phân, thời gian diễn ra kì đầu,
kì giữa, kì sau, kì cuối tương ứng tỉ lệ 3:2:2:3. Xác định số tế bào mới được tạo ra cùng với số
NST theo trạng thái của chúng từ một hợp tử của loài phân bào tại các thời điểm 32 giờ, 43 giờ,
15 phút, 54 giờ 25 phút, 65 giờ 40 phút, 76 giờ 45 phút. Biết rằng chu kì nguyên phân được tính từ
khi hợp tử mới được tạo thành mang NST ở trạng thái chưa nhân đôi.
Đáp số:
Gọi x là thời gian của kì trung gian của một chu kì nguyên phân.
y là thời gian diễn ra quá trình phân bào trong một chu kì.
x + y = 11
x–y=9
 x = 10 giờ, y = 1 giờ.
Câu 32. (trang 115 – Olympic 2008)
Ở một loài, quan sát một tế bào sinh dục tại vùng sinh sản thấy có 156 cromatit khi NST đang
co ngắn cực đại.


Xét 1 tế bào sinh dục sơ khai đực và 1 tế bào sinh dục sơ khai cái của loài đó, 2 tế bào trên
nguyên phân liên tiếp một số đợt. 192 tế bào con sinh ra đều trở thành tế bào sinh giao tử. Sau
giảm phân thấy số NST đơn trong giao tử đực nhiều hơn trong giao tử cái là 4992 NST.
a) Xác định tên loài?
b) Để hoàn tất quá trình sinh giao tử của tế bào sinh dục sơ khai đực và tế bào sinh dục sơ khai
cái thì:
- Mỗi tế bào phân bào mấy lần?
- Số NST môi trường nội bào cung cấp cho từng tế bào là bao nhiêu?
Đáp số:
a) 2n (kép) = 156 => 2n = 78 => Gà.
b) Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực: 6 + 2 (2 là phân bào giảm phân)
Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái: 7 + 2 (2 là phân bào giảm phân).
c) Số NST môi trường nội bào cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai đực: 2n(2x+1- 1) = 9906
NST.

Số NST môi trường nội bào cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai cái: 2n(2y+1- 1) = 19890
NST.
Câu 33. (trang 125 – Olympic 2008)
Theo dõi quá trình nguyên phân của một tế bào sinh dục sơ khai ở ruồi giấm (2n = 8) người ta
thấy số NST đơn ở các tế bào con gấp 32 lần số NST giới tính X. Biết rằng số NST ở các tế bào
con ở trạng thái chưa nhân đôi.
a) Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai nói trên?
b) Các tế bào sinh dục sơ khai trên đều chuyển qua vùng chín giảm phân, hiệu suất thụ tinh
25%. Hãy tính số lượng tinh trùng tham gia thụ tinh hình thành hợp tử? Biết rằng mỗi hợp
tử do một tinh trùng kết hợp với một trứng.
Đáp số:
a) Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai:
- Nếu là XX => 2x.8 = 32.2 => x = 3.
- Nếu là XY => 2x.8 = 32.1 => x = 2.
b) Số lượng tinh trùng tham gia thụ tinh hình thành hợp tử: 16.25% = 4 tinh trùng.
Câu 34. (trang 131 – Olympic 2008)
a) Một nhóm tế bào sinh dục đực sơ khai chứa 720 NST đơn. Các tế bào này đều nguyên phân
liên tiếp số đợt bằng nhau. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào bằng số lượng NST đơn
trong bộ NST đơn bội của loài. Các tế bào tạo ra đều trở thành tế bào sinh tinh trùng giảm
phân cho các tinh trùng bình thường. Hiệu suất thụ tinh các tinh trùng 10% khi giao phối
với cá thể cái đã tạo nên các hợp tử với tổng số NST đơn 4608 lúc chưa nhân đôi. Hiệu suất
thụ tinh của trứng là 50%. Biết rằng mỗi hợp tử do một tinh trùng kết hợp với một trứng.
a) Tìm bộ NST 2n của loài?
b) Số lượng tế bào sinh dục sơ khai đực và số lượng tế bào sinh tinh trùng?


c) Để hoàn tất quá trình thụ tinh cần bao nhiêu tế bào tinh trứng? Bao nhiêu tế bào sinh dục sơ
khai cái chưa bức vào vùng chín? Nếu cho rằng các tế bào sinh dục sơ khai đều có số đợt
nguyên phân bằng nhau.
Đáp số:

Câu 35. (trang 8 – Olympic lần thứ V)
Bộ NST 2n của loài là 6 NST. Kí hiệu A đồng dạng với a, B đồng dạng với b, X đồng dạng với
X. Trong quá trình sinh sản, tổng số NST X được cung cấp cho 1 tế bào là 126X.
a) Hãy cho biết tế bào đã trải qua bao nhiêu đợt nhân đôi NST, đến lúc này môi trường đã
cung cấp bao nhiêu NST mỗi loại?
b) Quan sát một tế bào trong quá trình sinh sản của nó, người ta ghi nhận được 1 tế bào với kí
hiệu AaBbXX. Hãy cho biết tế bào đang ở kì nào của quá trình sinh sản. Viết kí hiệu NST
của kì giữa và kì cuối của quá trình này?
Hướng dẫn giải:
a) Gọi x là số lần nguyên phân.
- Tế bào mẹ có 2X NST, nên tế bào con cũng có 2X NST. Trong quá trình sinh sản môi
trường đã cung cấp 126X nên ta có:
2.(2x-1) = 126 => x = 6 => NST nhân đôi 6 lần.
- Tế bào mẹ có 1A, 1a, 1B, 1b, 2X nên tổng số NST mỗi loại A, a, B, b cung cấp cho tế bào
sinh sản 6 đợt đều bằng nhau và bằng:
1.(26-1) = 63
Vậy môi trường đã cung cấp: 63A, 63a, 63B, 63b, 126X.
b) Kí hiệu bộ NST trong một tế bào:
- Hoặc đang ở kì trung gian hoặc đang ở kì cuối của giảm phân.
- Kí hiệu (HS tự viết)
Câu 36. (trang 17 – Olympic lần thứ V)
Ở một loài động vật có một tế bào sinh dục sơ khai đực và một tế bào sinh dục sơ khai cái
nguyên phân một số đợt bằng nhau. Toàn bộ số tế bào con được tạo ra đều được bước vào vùng
chín giảm phân cho 320 giao tử đực và cái. Số NST đơn trong các tinh trùng nhiều hơn trong các
tế bào trứng là 3648. Tổng số NST đơn có nguồn gốc từ bố trong các hợp tử được tạo thành bởi
các tinh trùng và trứng nói trên là 152. Hãy xác định:
a)
b)
c)
d)


Số tinh trùng và số tế bào trứng được tạo ra?
Số hợp tử được hình thành?
Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và tế bào trứng?
Số NST đơn bị hao phí trong quá trình thụ tinh?
Đáp số:

a) Số tinh trùng: 256; Số tế bào trứng được tạo ra: 64.


b) Số hợp tử được hình thành: 8.
c) Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng: 3,125%; Tế bào trứng: 12,5%.
d) Số NST đơn bị hao phí trong quá trình thụ tinh: 9424 NST.
Câu 37. (câu 5, trang 17 – Olympic lần thứ V)
1. Ở một loài, trong quá trình phát sinh giao tử có trao đổi chéo tại một điểm trên 1 cặp NST
tương đồng thì số loại giao tử sinh ra nhiều nhất có thể đạt tối đa là 32, không có đột biến.
Hãy xác định bộ NST của loài đó?
2. Trong vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục của một cá thể đực của loài nói trên có một tế
bào sinh dục sơ khai trên đều nguyên phân 5 lần liên tiếp. Có 87,5% số tế bào con tạo ra
được chuyển sang vùng chín trở thành tế bào sinh tinh. Trong các số tinh trùng tạo ra chỉ có
25% số tinh trùng chứa X và 12,5% số tinh trùng chứa Y thụ tinh tạo ra 168 hợp tử. Tính số
tế bào sinh dục sơ khai đực đã phát sinh ra các tinh trùng nói trên và số NST môi trường
cung cấp cho quá trình phát sinh đó?
3. Cho biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 75%. Tất cả các trứng được tạo ra phát sinh từ 14 tế
bào sinh dục sơ khai cái và tất cả các tế bào con được tạo ra ở các vùng sinh sản đều trở
thành tế bào sinh trứng.
a) Xác đinh số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai cái?
b) Xác định số cá thể đực và số cá thể cái được nở ra nếu tỉ lệ nở của hợp tử XY là 50% và
của hợp tử XX là 25%.
Đáp số:

n+1
1) Bộ NST của loài đó: 2 = 32 => n = 4 => 2n = 8.
2) - Gọi x là số tế bào sinh dục sơ khai.
Số tế bào con tạo ra sau 5 lần nguyên phân: x.25 .
Số tế bào sinh tinh chuyển sang vùng chín: x.25.87,5% = 28.x
Số tinh trùng tạo thành: 4.28.x = 112.x tinh trùng.
Số tinh trùng chứa X = Số tinh trùng chứa Y = 112.x/2 = 56.x.
Số tinh trùng X thụ tinh: 56.x.25% = 14.x.
Số tinh trùng Y thụ tinh: 56.x.12,5% = 7.x.
Tổng số hợp tử: 7.x + 14.x = 168 => x = 8
=> Số tế bào sinh dục sơ khai đực đã phát sinh ra các tinh trùng nói trên: 8.
- Số NST môi trường cung cấp cho quá trình phát sinh đó: 3776 NST.
3) Số trứng được tạo thành 168.100/75 = 224
Số tế bào sinh dục cái giảm phân tạo giao tử: 224 tế bào.
Số đợt nguyên phân của 14 tế bào sinh dục sơ khai ban đầu: 14. 2k = 224 => k = 4
đợt.
Số hợp tử XY: 7x = 7.8 = 56.
Số hợp tử XX: 14x = 14.8 = 112.
Số cá thể đực nở ra: 56.50% = 28.
Số cá thể cái nở ra: 112.25% = 28.
Câu 38. (câu 5, trang 29 – Olympic lần thứ V)
Xét 2 tế bào sinh dục sơ khai A và B thuộc cùng một loài, trong đó tế bào A là tế bào sinh dục
đực, tế bào B là tế bào sinh dục cái. Hai tế bào trên cùng trải qua các vùng sinh sản, vùng sinh
trưởng và vùng chín để hình thành giao tử.
Tổng số lần NST tự nhân đôi của 2 tế bào ở vùng sinh sản là 9.


Số giao tử được tạo ra từ tế bào sinh dục A gấp 8 lần số giao tử được sinh ra từ tế bào sinh dục
B.
a) Xác định số lần NST tự nhân đôi khi mỗi tế bào tại vùng sinh sản?

b) Tính số kiểu tổ hợp giao tử có thể được hình thành từ các kiểu giao tử của tế bào A và B.
Biết số NST có trong 1 giao tử gấp 2 lần số lần phân bào của tế bào sinh dục A tại vùng
sinh sản và các gen trên mỗi NST đều liên kết hoàn toàn.
c) Các giao tử của tế bào A và tế bào B phối hợp với nhau để hình thành các hợp tử. Tính số
cá thể con được hình thành nếu tỉ lệ thụ tinh của giao tử đực là 12,5%, của giao tử cái là
100% và khả năng phát triển hợp tử thành các cá thể con là 75%.
Đáp số:
a) Số lần NST tự nhân đôi khi mỗi tế bào tại vùng sinh sản: ka = 5; kb = 4.
b) Số kiểu tổ hợp giao tử có thể được hình thành từ các kiểu giao tử của tế bào A và B:
210.210 = 220.
c) Số cá thể con được hình thành: 16.75% = 12.
Câu 39. (câu 5, trang 34 – Olympic lần thứ V)
Một tế bào sinh dục sơ khai của một loài thực hiện nguyên phân liên tiếp một số đợt, đòi hỏi
môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành nên 1989 NST đơn mới. Các tế bào con
sinh ra từ đợt nguyên phân cuối cùng giảm phân bình thường tạo nên 512 tinh trùng chứa NST Y.
a) Tìm bộ NST 2n của loài? Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai trên?
b) Môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với bao nhiêu NST đơn mới cho
quá trình giảm phân?
c) Giả thiết sự giảm phân xảy ra trong tế bào sinh dục cái, mỗi cặp NST tương đồng gồm 2
NST có cấu trúc khác nhau, sự trao đổi đoạn tại một điểm xảy ra trên 2 cặp NST, đột biến
dị bội xảy ra ở lần phân bào giảm phân I thuộc một cặp NST. Tính số loại trứng được hình
thành?
Đáp số:
a) Bộ NST 2n = 78.
Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai trên: k = 8.
b) Môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu: 256.2n = 19968 NST.
c) – Một cặp NST có trao đổi đoạn tại 1 điểm tạo nên 4 giao tử
- Cặp NST đột biến dị bội tạo nên 2 loại giao tử.
Vậy số trứng được tạo thành: 4.4.2.236 = 241 (loại trứng)
Câu 40. (câu 5, trang 39 – Olympic lần thứ V)

Theo dõi quá trình phân chia của 3 tế bào A,B,C ở vùng sinh sản của một cá thể sinh vật trong
cùng 1 thời gian, ta thấy tốc độ nguyên phân tăng từ A đến C, trong đó tích số lần nguyên phân
của 3 tế bào A,B,C bằng 6 lần tổng của chúng (với số lần nguyên phân của tế bào A là bội số của
3). Sau các đợt nguyên phân. 1/8 tế bào con của 3 tế bào A,B,C sẽ đi vào giảm phân tạo giao tử,
tổng số NSt đơn trong các giao tử là 304.
a) Cho biết số lần nguyên phân của mỗi tế bào A,B,C?
b) Xác định giới tính: 2n?
c) Nếu các cặp NST trong các tế bào có cấu trúc khác nhau và không có sự trao đổi chéo thì
mỗi tế bào sinh dục giảm phân sẽ tạo được bao nhiêu loại giao tử?
d) Giả sử có 1 tế bào sinh dục của cơ thể khác giới tính cá thể trên, mỗi cặp NST tương đồng
gồm 2 NST có cấu trúc khác nhau, sự trao đổi đoạn tại 1 điểm xảy ra ở 2 cặp NST, đột biến


dị bội xẩy ra ở lần phân bào I thuộc 1 cặp NST. Khi thụ tinh sẽ tạo nên bao nhiêu kiểu hợp
tử, tỉ lệ bao nhiêu? Biết rằng số NST đơn của loài là 1 số nhỏ hơn 10.
Đáp số:
a) Số lần nguyên phân của mỗi tế bào A,B,C:
- Gọi số lần nguyên phân của tế bào A: ka
- Gọi số lần nguyên phân của tế bào B: kb
- Gọi số lần nguyên phân của tế bào C: kc
(ka, kb, kc nguyên dương)
Trong cùng thời gian, tốc độ nguyên phân tăng từ A -> C, số lần nguyên phân tăng từ A
- > C => ka < kb< kc (1)
ka. kb. kc = 6(ka + kb + kc)
ka chia hết cho 3 (2)
Từ (1) ta có thể viết: ka + kb + kc < 3kc
6(ka + kb + kc) < 18kc
= ka. kb. kc < 18kc
= ka. kb < 18 (3)
= ka2 < 18 (ka < kb) vì ka là số nguyên dương chia hết cho 3 => ka= 3.

Thay ka= 3 vào (3): ka. kb < 18 <=> 3.kb < 18 => kb < 6
Kb > ka = 4 hoặc kb = 5
+ Nếu kb = 4 (thay vào 2) => kc = 7
+ Nếu kb = 5 (thay vào 2) => kc = 16/3 (loại)
Vậy số lần nguyên phân của 3 tế bào A,B,C lần lượt là 3,4,7.
b) Tế bào sinh dục đực; 2n = 8.
c) Mỗi tế bào sinh dục giảm phân sẽ tạo được: 24 = 16 loại giao tử.
d) – Số loại trứng có thể hình thành: 4.4.2.21 = 26 = 64 loại trứng.
- Số kiểu tổ hợp được hình thành khi thụ tinh: 26.24 = 210.
Câu 41. (câu 5, trang 55 – Olympic lần thứ V)
Một tế bào sinh dục cái của chuột (2n = 40) nguyên phân một số đợt. Các tế bào con đều được
chuyển qua vùng chín giảm phân tạo trứng và sau đó tất cả 1920 NST đã tiêu biến đi cùng thể
định hướng. Một nửa số trứng tham gia thụ tinh với hiệu suất 6,25%. Để tạo được quá trình thụ
tinh đó, đã phải sử dụng toàn bộ số tinh trùng tạo ra từ 125 tế bào sinh tinh của một chuột đực.
a) Xác định số hợp tử tạo thành và hiệu suất thụ tinh của tinh trùng?
b) Số hợp tử tạo thành tiếp tục nguyên phân. Sau lần nguyên phân thứ 3, do có tế bào bị chết
nên tổng số NST trong các tế bào con chỉ là 160. Xác định số tế bào đã chết và tổng số tế
bào xuất hiện trong 3 lần nguyên phân đó. Biết rằng từ sau lần nguyên phân thứ 3, mọi tế
bào phát triển bình thường. (cho biết có tế bào chết vào lần nguyên phân thứ 2).


Đáp án:
a) - Số hợp tử tạo thành: 16.6,25 = 1 hợp tử.
- Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng: 1/500 = 0,2% = 2%.
b) - Số tế bào đã chết: 2.
- Tổng số tế bào xuất hiện trong 3 lần nguyên phân đó: 6 + 4 = 10 (tế bào).
Câu 42. (câu 5, trang 60 – Olympic lần thứ V)
a) Bộ NST của loài được kí hiệu như sau: A đồng dạng với a, B đồng dạng với a, C đồng dạng
với c (mỗi chữ cái ứng với 1 NST đơn). Viết kí hiệu bộ NST của loài ở các kì phân bào
giảm phân (đầu kì trung gian, kì giữa I, kì cuối I, kì giữa II, kì cuối II) nếu không có hiện

tượng trao đổi chéo và đột biến.
b) Tế bào ở vùng sinh trưởng và vùng chín, tích lũy dinh dưỡng, lớn lên và tiến hành tạo giao
tử. Ở lần nguyên phân cuối cùng, do tác động của conxixin đã làm cho 25% số tế bào bị đột
biến tứ bội (4n), nên sau giảm phân, các tế bào này (đột biến) chỉ cho toàn giao tử (2n). Khả
năng thụ tinh của giao tử là 12,5%, nên đã nhận được 224 hợp tử. Xác định số lần nguyên
phân của tế bào và số hợp tử (3n) có được do sự thụ tinh trên?
Đáp Số:
a) Đầu kì trung gian: AaBbCc
- Kì giữa I: AAaaBBbbCCcc
- Kì cuối I: AABBCCC : AABBcc
AAbbCC : AAbbcc
aaBBCC : aaBBcc
aabbCC : aabbcc
- Kì cuối II: ABC : ABc...
b) Gọi x là số tế bào tham gia nguyên phân cuối cùng, thì sẽ có:
1/4x tế bào đột biến cho ra 1/4x tế bào (4n)
3/4x tế bào bình thường (2n) còn lại cho 2.3/4x = 6.4x
Tế bào chứa 4 cặp NST trong đó có XY, nên sẽ tạo ra 4 giao tử hay tinh trùng.
Như vậy số tinh trùng tổng cộng của cả (2n) và (1n) sẽ là:
4(1/4x + 6/4x) = 28/4x
Khả năng thụ tinh của tinh trùng là là 12,5% và số tinh trùng thụ tinh sẽ bằng số hợp tử:
28/4x.12,5% = 224
X = 4/29 . 224/12,5% = 256
Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào nói trên, nếu trừ lần nguyên phân cuối cùng bị đột biến,
sẽ còn (k – 1) và có kết quả như sau:
2k-1 = 256 = 28 => k = 9
Hợp tử (3n) do tinh trùng (2n) phối hợp với trứng (1n). Do đó, nếu tính ra số tinh trùng (2n) thụ
tinh sẽ suy ra số hợp tử (3n) nhận được:



4.1/4/256.12,5% = 32 => Hợp tử (3n) = 32.
Câu 43. (câu 4, trang 85 – Olympic lần thứ V)
Xét 3 tế bào sinh dưỡng I, II, III của một loài, các tế bào này đều nguyên phân trong cùng 1 thời
gian là 3 giờ. Tế bào con được sinh ra từ tế bào I bằng số NST đơn trong bộ NST lưỡng bội của
loài. Các tế bào con của tế bào II có số NST gấp 4 lần số NST đơn trong bộ NST lưỡng bội của
một tế bào. Các tế bào con của tế bào III có 16 NST đơn. Tổng số các tế bào con được tạo thành
từ 3 tế bào trên có 112 NST đơn ở trạng thái chưa tự nhân đôi.
a) So sánh tốc độ phân bào của 3 tế bào nói trên?
b) Tính thời gian cần thiết cho 1 chu kì phân đối với một tế bào?
c) Cũng ở loài trên, xét một tế bào sinh dục sơ khai vì các cặp NST thường kí hiệu: H đồng
dạng với h, M đồng dạng với m, N đồng dạng với n (mỗi chữ cái ứng với 1 NST đơn). Môi
trường tế bào đã cung cấp cho tế bào này 31 NST để hình thành các tế bào con, các tế bào
con đều giảm phân để tạo 128 giao tử. Tế bào sinh dục nêu trên là tế bào sinh tinh hay sinh
trứng?
Đáp số:
a) Tốc độ phân bào của tế bào I = 3/2 tốc độ của tế bào II = 3 tốc độ tế bào III.
b) Thời gian 1 chu kì phân bào:
- Đối với tế bào I = 30 : 3 = 10 giờ.
- Đối với tế bào II = 30 : 2 = 15 giờ.
Đối với tế bào III = 30 : 1 = 30 giờ.
Câu 44. (câu 5, trang 91 – Olympic lần thứ V)
Ở một loài thực vật thụ tinh kép, khi quan sát một tế bào sinh dưỡng bình thường đang ở kì giữa
của nguyên phân thấy có 48 cromatit.
Giả sử quá trình thụ tinh của hạt phấn và noãn đều đạt hiệu suất 100% đã hình thành 40 hợp tử
lưỡng bội.
a) Tính số lượng NST đơn tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp cho các tế bào đại
bào tử mẹ và các tế bào tiểu bào tử mẹ thực hiện phân bào đảm bảo cho sự thụ tinh nói
trên?
b) Tính số lượng NST đơn đã bị tiêu biến trong quá trình phân bào cho đến lúc hoàn thành thụ
tinh từ tất cả các tế bào đại bào tử mẹ và tiểu bào tử nói trên?

Đáp số:
a) Số NST đơn tương đương nguyên liệu môi trường nội bào cung cấp:
- Bộ NST 2n = 48/2 = 24, bộ NST đơn bội n = 24/2 = 12.
- Số hạt phấn sinh ra = số hạt phấn thụ tinh = số túi phôi sinh ra = số túi phôi thụ tinh =
số hợp tử = 40.
- Mỗi tế bào đại bào tử mẹ trong noãn giảm phân cho 4 tế bào đơn bội có 3 tế bào thoái
hóa, 1 tế bào phát triển thành túi phôi chứa 8 nhân đơn bội.:
+ Tổng số NSt đơn đã hình thành = (3 + 8).12 = 132.
+ Tổng số NST đơn tương đương môi trường cung cấp = 132 – 24 = 108.
+ Tổng số NST đơn tương đương môi trường cung cấp cho 40 đại bào tử mẹ:
40 x 108 = 4320
- Mỗi tế bào tiểu bào mẹ giảm phân cho 4 hạt phấn, mỗi hạt phấn có 3 nhân đơn bội.
+ Tổng số NST đơn đã hình thành = 4 x 3 x 12 = 144.
+ Số NST đơn tương đương môi trường cung cấp = 144 – 24 = 120.


+ Tổng số NST đơn tương đương môi trường cung cấp cho 40/4 = 10 tế bào tiểu bào tử
mẹ: 10 x 120 = 1200.
Vậy tổng số NST đơn môi trường cung cấp cho các đại bào tử mẹ và các tiểu bào tử mẹ:
4320 + 1200 = 5520
b) Số NST đơn đã tiêu biến:
- Mỗi tế bào đại bào tử mẹ có 3 + 5 = 8 nhân đơn bội thoái hóa còn mỗi tế bào tiểu bào tử mẹ
đã có 4 nhân đơn bội thoái hóa (mỗi hạt phấn có 1 nhân sinh dưỡng thoái hóa).
- Tổng số NST đơn đã tiêu biến = (8 x 40 x 10)x 12 = 4320
Giải chi tiết:
Câu 1.
- Số tinh trùng tham gia thụ tinh = Số trứng thụ tinh = Số hợp tử hình thành = 2000.
Số tinh trùng hình thành: = 4000 (TT)
=> Số TB sinh tinh: 4000 :4 = 1000 (TB)
Số trứng hình thành: = 2500 (trứng)

=> Số TB sinh trứng: 2500 : 1 = 2500 (TB)
- Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n (ĐK: n


Câu 45 (Olympic – 2004, Sinh học)
Ruồi giấm có 3 cặp NST thường kí hiệu Aa, Bb, Dd và 1 cặp NST giới tính XX (cái) hay
XY (đực). Biết rằng các NST có nguồn gốc khác nhau.
a) Tế bào sinh tinh trùng có thể cho ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng? Tỉ lệ mỗi loại bao
nhiêu? Trên thực tế 1 tế bào đó cho ra mấy loại tinh trùng, với số lượng bao nhiêu?
b) Tế bào sinh trứng có thể cho ra tối đa bao nhiêu loại trứng? Tỉ lệ mỗi loại bao nhiêu?
Trên thực tế 1 tế bào đó cho ra mấy loại trứng, với số lượng bao nhiêu?
Biết rằng không có đột biến xẩy ra?
HDG:
a)
* Trường hợp có trao đổi chéo:
- Số loại tinh trùng tối đa là: 24.
- Tỉ lệ mỗi loại tinh trùng là: 1/16.
- Trên thực tế cho 2 loại với 4 tinh trùng.
* Trường hợp có trao đổi chéo tại 1 điểm:
- Số loại tinh trùng tối đa là: 27.
- Tỉ lệ mỗi loại tinh trùng: 1/128.
- Trên thực tế cho 4 loại với 4 tinh trùng.


b)
* Trường hợp không có trao đổi chéo:
- Số loại trứng tối đa: 24.
- Tỉ lệ mỗi loại trứng: 1/16.
- Trên trhực tế cho ra 1 loại với 1 trứng.
* Trường hợp trao đổi chéo tại 1 điểm:

- Số loại trứng tối đa là: 28.
- Tỉ lệ mỗi loại trứng là: 1/256.
- Trên thực tế cho ra 1 loại với 1 trứng.



CÔNG THỨC ĐỂ GIẢI BÀI TẬP PHẦN CƠ CHẾ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH

Trung tâm gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC xin giới thiệu phần CÔNG THỨC ĐỂ GIẢI BÀI TẬP PHẦN CƠ CHẾ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH nhằm hổ trợ cho các bạn có thêm tư liệu học tập. Chúc các bạn học tốt môn học này.

Ngày đăng: 30-06-2016

104,202 lượt xem

Số lượng tinh trùng là bao nhiêu nếu số hợp tử tạo thành là 16

I. Dạng 1: Tính số giao tử và hợp tử hình thành

1. Số giao tử được tạo từ mỗi loại tế bào sinh giao tử:

Qua giảm phân:

- Một tế bào sinh tinh tạo ra 4 tinh trùng

- Một tế bào sinh trứng tạo ra 1 trứng và 3 thể định hướng

Do đó:

- Số tinh trùng tạo ra = số tế bào sinh tinh x 4

- Số tế bào trứng tạo ra = số tế bào sinh trứng

- Số thể định hướng (thể cực) = số tế bào sinh trứng x 3

2. Tính số hợp tử:

Trong quá trình thụ tinh, một trứng (n) kết hợp với 1 tinh trùng (n) tạo ra hợp tử (2n)

Số hợp tử = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh

3. Hiệu suất thụ tinh: là tỉ số phần trăm giữa giao tử được thụ tinh trên tổng số giao tử được tạo ra

Vận dụng:Một thỏ cái sinh được 6 con. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%, của tinh trùng là 6,25%. Tìm số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng đã tham gia vòa quá trình trên.

II. Dạng 2: Tính số loại giao tử và hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST.

1. Tính số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST:

Gọi n là số cặp NST của tế bào được xét

- Nếu trong giảm phân không có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen trong cùng một cặp NST kép tương đồng:

Số giao tử có nguồn gốc và cấu trúc NST khác nhau là: 2n

- Nếu trong giảm phân có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen ở m cặp NST kép tương đồng (mỗi cặp NST kép trao đổi chéo xảy ra ở một điểm):

Số giao tử có nguồn gốc và cấu trúc NST khác nhau là: 2n + m

2. Số kiểu tổ hợp giao tử:

Số kiểu tổ hợp giao tử= số gt ♂ x số gt ♀

Vận dụng:Xét một tế bào sinh dục có kiểu genABDeXY. Xác định số loại giao tử trong hai trường hợp: xảy ra hiện tượng trao đổi chéo và có hiện tượng trao đổi chéo.

III. Dạng 3: Tính số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo giao tử

1. SNST môi trường cung cấp cho các tế bào sinh giao tử giảm phân tạo giao tử:

- a tế bào sinh tinh trùng (mỗi tế bào chứa 2n NST) từ vùng sinh trường chuyển sang vùng chín thực hiện 2 lần phân chia tạo 4a tinh trùng đơn bội (n)

- a tế bào sinh trứng (mỗi tế bào chứa 2n NST) từ vùng sinh trường chuyển sang vùng chín thực hiện 2 lần phân chia tạo a trứng và 3a thể cực đều đơn bội (n)

Vậy:

+ Số NST chứa trong a tế bào sinh tinh trùng hoặc a tế bào sinh trứng ở giai đoạn sinh trưởng: a x 2n

+ Số NST chứa trong tất cả tinh trùng hoặc trong các trứng và các thể cực được tạo ra:

4a x n = 2a x 2n

+ Số NST môi trường cung cấp cho a tế bào sinh giao tử giảm phân tạo giao tử:

2a x 2n - a x 2n = a x 2n

2. Số NST môi trường cung cấp cho cả quá trình phát sinh giao tử từ các tế bào sinh dục sơ khai

Giả sử có a tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân x lần liên tiếp (ở vùng sinh sản), tạo ra a x 2x tế bào con, sau đó đều trở thành các tế bào sinh giao tử (ở vùng sinh trưởng) và đều chuyển sang vùng chín giảm phân tạo giao tử.

Tổng số giao tử (và số thể cực nếu có) là: 4a x 2x

Ta có:

- Tổng số NST chứa trong a tế bào sinh dục sơ khai lúc đầu là: a. 2n

- Tổng số NST chứa trong toàn bộ các giao tử ( kể cả các thể định hướng nếu có) là:

4a x 2x x n = 2 x 2x x a x 2n

- Tổng số NST môi trường cung cấp cho a tế bào sinh dục sơ khai tạo giao tử:

2 x 2x x a x 2n - a. 2n = (2 x 2x - 1) . a. 2n

Vận dụng: Tại vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục của ruồi giấm có 6 té bào sinh dục sơ khai nguyên phân 3 lần liên tiếp. Các tế bào con sinh ra đều chuyển sang vùng chín trở thành các tế bào sinh giao tử.

- Tính số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo giao tử từ 6 tế bào sinh dục sơ khai nói trên

- Tính số NST mà các tế bào sinh giao tử đã sử dụng để tạo giao tử? cho biết bộ NST của ruồi giấm 2n=8.

IV. Bài tập củng cố

Câu 1.Một cơ thể trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, giả sử ở một số tế bào sinh dục chín có hai cặp nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân ly thì sẽ tạo ra các loại giao tử có dạng

A. n, (n + 2) và (n - 2)

B. n, (n + 1 + 1) và (n - 1 - 1)

C. (n + 2) và (n - 2), n.

D. (n + 1 + 1) và (n - 1 - 1), 2

Câu 2.Xét 1 tế bào sinh tinh của 1 loài động bật có 3 cặp NST tương đồng kí hiệu là AaBbDd. Tế bào đó giảm phân bình thường tạo ra bao nhiêu loại tinh trùng?

A. 1 loại. B. 2 loại.

C. 4 loại. D. 8 loại.

Câu 3.Một cơ thể trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, giả sử ở một số tế bào sinh dục chín có một cặp nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân ly thì sẽ tạo ra các loại giao tử có dạng

A. (n + 1) và (n - 1). B. (n + 1 + 1) và (n - 1 - 1).

C. (n + 1), (n - 1) và n. D. (n - 1), n và (2n + 1).

Câu 4.Trong trường hợp cặp NST XX không phân li trong giảm phân II ở 1 số tế bào, các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể mang cặp NST giới tính XAXalà

A. XA, Xa, XAXA, XaXavà 0. B. XAvà Xa.

C. XAXAvà 0. D. XaXavà 0.

Câu 5.Trong trường hợp rối loạn giảm phân I, cặp NST XX không phân li ở 1 số tế bào (cặp NST YY phân li bình thường). Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể mang cặp NST giới tính XY là

A. XX, XYvà 0. B. X, XX , Y và 0. C. XY và 0. D. X, Yvà 0.

Câu 6.128 tinh trùng được hình thành từ quá trình nguyên phân của

A. 22tế bào sinh tinh B. 23tế bào sinh tinh

C. 24tế bào sinh tinh D. 25tế bào sinh tinh

Câu 7. Một tế bào sinh dục đực và một tế bào sinh dục cái cùng loài nguyên phân với số đợt bằng nhay. Các tế bào mới được tạo thàng đều giảm phân cho 160 giao tử.
Số NST trong các tinh trùng nhiều hơn các trứng được tạo ra nói trên là 576 NST.
a) Xác định số tế bào sinh tinh và sinh trứng đã tạo nên số giao tử nói trên?
b) Xác định số loại giao tử có thể có của loài, trong các trường hợp.
- không xảy ra trao đổi đoạn kì trước một?
- có xảy ra trao đổi đoạn tại hai điểm trên cặp NST số 2 ở kì trước một

Đáp số:

a) số tế bào sinh tinh=số tế bào sinh trứng= 32 tế bào.
b) TH1 :64 loại. TH2: 265 loại.

Câu 8. Quan sát 4 nhóm tế bào sinh dục của chung một loài sinh vật có 2n=8 đang giảm phân ở các thời điểm kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2 và kì sau 2. Mỗi tế bào trong cùng một nhóm ở cùng thời kì và quá trình giảm phân của chúng xảy ra bình thường.
Tổng số NST kép và NST đơn trong tất cả các tế bào của 4 nhóm đó là 640, trong đó số NST kép bằng số NST đơn và số NST ở kì đầu 1, kì sau 1 và kì đầu 2 tương ứng theo tỉ lệ 1:3:4
a) Tính số lượng tế bào ở mỗi kì nới trên.
b) Cho rằng đó là 4 nhóm tế bào sinh dục đực kết thúc giảm phân tất cả tinh trùng được sinh ra đều tham gia thụ tinh với hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là là 20%. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%. Tính số lượng tế bào sinh trừng cần thiết để tạo đủ số trứng tham gia thụ tinh

Đáp số:

a) kì đầu 1: 5 tế bào
Kì sau 1 : 15 tế bào
Kì đầu 2 : 40 tế bào
Kì sau 2 : 40 tế bào
b) 96 tế bào

Câu 9. Một loài cá đẻ ra được một số trứng, trứng nở được 2000 cá con, tất cả trứng được thụ tinh đều nở thành cá con. Trong quá trình thụ tinh có 50% tinh trùng tham gia thụ tinh và 80% trứng thụ tinh. Tổng số NST đơn của các hợp tử tạo thành nhiều hơn số NST ở giao tử đực và cái dư thừa là 21000 NST đơn.
a) tính số lượng tế bào sinh tinh, tế bào sinh trứng?
b) xác định bộ NST 2n.

Đáp số:

a) số tế bào sinh tinh:1000,sinh trứng:2500
b) 2n=28

Câu 10. Ở một loài, xét một tế bào sinh dục sơ khai của một cá thể đực, tế bào này đi từ vùng sinh sản đến vùng chín đã phân bào 10 đợt, giao tử hình thành tham gia thụ tinh tạo 16 hợp tủ lưỡng bội.
a) Có bao nhiêu lần tự nhân NST cho quá trình trên?
b) Hiệu suất thụ tinh của giao tử đực?
c) Số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên?
Biết các tế bào phân bào bình thưởng và số cromatit xác định được vào kì giữa của lần phân bào thứ 10 là 4096.

Đáp số:

a) 9 lần
b) 6,25%
c) 4088 NST

Trung tâm gia sư- dạy kèm tại nhà NTIC

(nguồn từ internet)

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT


ĐÀO TẠO NTIC

Địa chỉ:Đường nguyễn lương bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liêu Chiểu, Tp.Đà Nẵng
Hotline: 0905540067 -0778494857

Email:

  • Số lượng tinh trùng là bao nhiêu nếu số hợp tử tạo thành là 16
  • Số lượng tinh trùng là bao nhiêu nếu số hợp tử tạo thành là 16
  • Số lượng tinh trùng là bao nhiêu nếu số hợp tử tạo thành là 16

Phân tích tinh dịch cho biết điều gì?

Phân tích tinh dịch là việc bác sỹ lấy mẫu tinh dịch của nam giới, đưa vào phòng vô trùng để thực hiện các xét nghiệm và đưa ra các kết quả mà qua đó có thể đánh giá được chất lượng tinh trùng.

Phân tích tinh dịch cho biết:

Số lượng và độ đậm đặc của tinh dịch

Trung bình, mỗi lần xuất tinh, nam giới tiết ra 2-6 mililít (mL) tinh dịch hoặc khoảng 1/2 muỗng cà phê đến 1 muỗng cà phê tinh dịch.

Nếu Ít hơn số lượng đó, nam giới có thể không có đủ tinh trùng cho việc mang thai. Mặt khác, nhiều hơn thế có thể làm loãng nồng độ của tinh trùng.

Tinh dịch phải đậm đặc (như lòng trắng trứng, có màu trắng đục, hơi dính) và bắt đầu trở nên loãng hơn sau 10 đến 15 phút kể từ lúc xuất tinh. Tinh dịch đậm đặc quá có thể khiến tinh trùng khó di chuyển.

Nồng độ của tinh trùng

Nồng độ hay còn được gọi là mật độ tinh trùng. Đây là số lượng tinh trùng tính bằng triệu trên một mililit tinh dịch. 15 triệu tinh trùng trở lên trên mỗi ml tinh dịch được coi là bình thường.

Tỷ lệ tinh trùng sống

Đây là tỷ lệ phần trăm tinh trùng có khả năng vận động hay di chuyển (hiểu đơn giản là tinh trùng sống) cũng như đánh giá về cách chúng di chuyển.

Vậy tỷ lệ tinh trùng sống bao nhiêu là bình thường? Theo nghiên cứu, 1 giờ sau khi xuất tinh, ít nhất có 32% tinh trùng có thể di chuyển về phía trước theo một đường thẳng được coi là bình thường. Tức là trên mỗi ml tinh dịch, có ít nhất 4,8 triệu tinh trùng sống trở lên là bình thường. Đây là con số tối thiểu.

Trên thực tế, thông thường, tại các trung tâm hỗ trợ sinh sản, cần khoảng 6-15 triệu tinh trùng sống trong một mẫu tinh dịch thu được để đảm bảo thụ tinh thành công.

Hình thái của tinh trùng

Đây là một phân tích về kích thước, hình dạng và sự xuất hiện của tinh trùng. Hình thái của tinh trùng ảnh hưởng đến tốc độ bơi của tinh trùng, sự khỏe mạnh của tinh trùng và quyết định gen di truyền của đứa trẻ được tạo ra từ quá trình thụ thai có tốt hay không.

Tinh trùng mang dữ liệu gen di truyền của người cho tinh trùng và bị ảnh hưởng bởi các yếu tối tuổi tác, ngoại cảnh như thực phẩm, bệnh tật hay hóa chất mà người cho tinh trùng tiếp xúc.

Số lượng tinh trùng là bao nhiêu nếu số hợp tử tạo thành là 16
Kết quả tinh dịch đồ của một người bình thường