So sánh mạng 2g và 3g

Thời kỳ sơ khai của mạng di động, hệ thống mạng cơ sở ban đầu được gọi là 1G. Khi ấy, người dùng điện thoại chỉ có thể thực hiện được hai tác vụ cơ bản nhất là gọi và nghe điện. Sự bùng nổ nhu cầu liên lạc từ xa đã thôi thúc giới chuyên môn cải tiến mạng di động để đáp ứng được nhu cầu của nhiều thuê bao và cũng đem tới nhiều dịch vụ hơn. Đó là lý do 2G, 3G, 4G và mạng di động 5G hiện tại lần lượt ra đời.

Sự khác biệt giữa 2G và 5G qua các thế hệ mạng di động

Mạng di động 2G

Tiếp nối mạng di động 1G là mạng 2G. Ra đời vào năm 1991 tại Phần Lan, mạng di động 2G là tên gọi ngắn gọn của mạng GSM (Global System for Mobile Communications). Sự xuất hiện của 2G đã tạo lợi thế để điện thoại di động phổ biến được như hiện nay nhờ lợi thế phủ sóng rộng rãi. Cơ sở hạ tầng của GSM được tạo thành bởi một mạng lưới trạm thu phát sóng, điện thoại sẽ có thể nghe gọi được khi ở trong phạm vi phủ sóng.

Trong quá trình phát triển, 2G phân chia thành hai nhóm là TDMA và CDMA với nhiều dạng kết nối. Trong đó bao gồm D-AMPS, cdmaOne và GSM/GPRS/EDGE rất quen thuộc với nhiều người dùng Việt.

Kể từ khi 2G được triển khai, chất lượng cuộc gọi trên điện thoại di động đã được cải tiến rất nhiều. Không chỉ vậy, giá cước cũng bớt đắt đỏ hơn do tiết kiệm được chi phí mã hóa dữ liệu kỹ thuật số. Mạng 2G cho phép các nhà sản xuất tạo ra nhiều mẫu điện thoại có kích thước nhỏ hơn trước, đi kèm với khả năng nhắn tin SMS.

Mạng di động 3G

3G là viết tắt của Third-generation technology – thế hệ mạng di động thứ ba. Nếu như 2G cho phép người dùng gọi điện và nhắn tin thì 3G hỗ trợ cả các tác vụ như tải tệp tin, nhận/gửi email, truyền tải hình ảnh, âm thanh hoặc tín hiệu dạng video.

Để làm được điều này, 3G ứng dụng mạng truy cập radio thực sự khác biệt nếu so sánh với 2G. Yếu tố được đánh giá cao nhất của 3G là khả năng truyền nhận dữ liệu ngay cả khi người dùng điện thoại di chuyển trên đường.

Công nghệ 3G được xây dựng với bốn chuẩn gồm W-CDMA, CDMA2000, TD-CDMA và TD-SCDMA. Hầu hết mọi smartphone lưu hành trên thị trường hiện tại đều tương thích với 3G. Bản thân Apple cũng là một công ty vang danh nhờ tận dụng được lợi thế của 3G và tung ra dòng điện thoại iPhone làm nên tên tuổi.

Mạng di động 4G

4G là mạng di động được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay. Công nghệ truyền tải thông tin không dây thứ tư đã được nâng cấp để đạt đến tốc độ chạm ngưỡng tối đa 1 tới 1.5Gb mỗi giây. Sự ưu việt của 4G băng thông rộng hỗ trợ người dùng có thể tải và truyền ảnh động với chất lượng cao hơn so với 3G.

Các chuẩn thương mại của 4G bao gồm WiMax Release 2, Mobile WiMax, LTE Advanced và LTE. Tốc độ của 4G cho phép ứng dụng vào việc truyền tải truyền hình trực tuyến, xem video độ phân giải HD, chơi game online, từ đó khiến cho các tác vụ giải trí được nâng cao hơn.

Mạng di động 5G

5G so với 2G, 3G và 4G là một trải nghiệm hoàn toàn khác biệt. Tốc độ mạng 5G tối đa có thể đạt tới 10Gbps (gấp 10 lần tốc độ tối đa của 4G). Sở dĩ các quốc gia hiện nay đều chạy đua phát triển mạng di động 5G là bởi ngoài tốc độ truyền tải dữ liệu vượt trội, 5G còn có độ ổn định cao.

Những lợi thế này yếu tố lý tưởng để phát triển IoT, đồng thời ứng dụng vào những công nghệ như điều khiển hạ tầng giao thông, vận hành hệ thống cảm biến đặt trong các tòa nhà và hơn thế nữa. Khi ứng dụng vào đời sống thường ngày, hãy thử tưởng tượng việc bạn có thể tải một video HD thời lượng một tiếng rưỡi chỉ trong 30 giây sẽ gia tăng trải nghiệm internet của bạn nhiều đến mức nào.

Dù còn khá mới mẻ tại nước ta nhưng dự kiến 5G sẽ phát triển rất mạnh khi các nhà mạng triển khai chính thức trên diện rộng trong thời gian tới. Ước tính kể từ tháng 6 năm sau, 5G sẽ được triển khai thương mại trên phạm vi toàn quốc, chúng ta hãy cùng chờ xem.

"G" là viết tắt của "GENERATION". Do đó, có thể hiểu ngắn gọn “mạng 5G” là mạng di động dựa trên công nghệ không dây thế hệ thứ 5. Trong kết nối với internet, tốc độ kết nối phụ thuộc vào cường độ tín hiệu được thể hiện bằng các chữ viết tắt như 2G, 3G, 4G, 5G,...

1G

Mạng thông tin di động 1G (gọi tắt là 1G) là mạng di động viễn thông đầu tiên trên thế giới. Giống như công nghệ vô tuyến 0G trước đó, 1G chỉ cung cấp dịch vụ thoại với tốc độ truyền dữ liệu cao nhất khoảng 2,4kbps.

1G được giới thiệu lần đầu tiên vào những năm đầu thập niên 80, sử dụng công nghệ truyền nhận thông tin thông qua tín hiệu analog.

2G

Vào đầu những năm 90, mạng 2G xuất hiện ở Phần Lan, cho phép điện thoại di động tiến vào thế giới kỹ thuật số. 2G mang đến một số ưu điểm như chất lượng âm thanh được cải thiện, bảo mật cao, tăng hiệu suất,.. Đồng thời, mạng này cũng cho phép gửi – nhận tin nhắn SMS, tin nhắn hình ảnh và MMS. Tốc độ trung bình của 2G đạt khoảng 50kbps.

Các tính năng chính của 2G gồm có

  • Gọi thoại với tín hiệu được mã hóa dưới dạng kỹ thuật số

  • Tốc độ dữ liệu lên đến 64 kbps

  • Sử dụng tín hiệu kỹ thuật số thay cho tín hiệu analog

  • Bổ sung thêm dịch vụ SMS và MMS

  • Cung cấp các cuộc gọi thoại chất lượng cao 

  • Sử dụng băng thông từ 30 đến 200 KHz

3G

3G được ra đời vào năm 1998, sử dụng Hệ thống Viễn thông Di động Toàn cầu (UMTS) làm kiến ​​trúc mạng cốt lõi. 3G kế thừa những đặc điểm của 2G và kết hợp chúng với với các giao thức mới hơn, cung cấp tốc độ truyền dữ liệu tốc độ cao.

3G hoạt động ở dải tần 2100MHz, có băng thông 15-20MHz, đạt tốc độ 2mbps trên các thiết bị cố định hoặc không di chuyển và 384kbps trên các thiết bị di động.

Nhật Bản là quốc gia đầu tiên đưa 3G vào khai thác thương mại. Năm 2005, khoảng 40% các thuê bao tại Nhật Bản là thuê bao 3G. Trong khoảng thời gian này, bên cạnh gọi video, tải tệp âm nhạc cũng là dịch vụ được sử dụng nhiều nhất.

Các tính năng chính của 3G gồm có

  • Tốc độ lên đến 2 Mbps

  • Tăng băng thông và tốc độ truyền dữ liệu

  • Gửi/nhận email kích thước lớn

  • Dung lượng lớn và băng thông rộng

4G

Các công nghệ quan trọng khiến 4G trở nên phổ biến trong thời gian dài là MIMO (Multiple Input Multiple Output) và OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing). Các chuẩn 4G chính gồm có WiMAX và LTE. 

4G LTE (Long Term Evolution) là mạng di động không dây thế hệ thứ 4, có khả năng cung cấp kết nối Internet rất nhanh và an toàn. Về cơ bản, 4G LTE được xem là tiêu chuẩn cho các kết nối mạng di động. 

Các tính năng chính của 4G LTE gồm có

  • Hỗ trợ đa phương tiện, tương tác thoại, video

  • Tốc độ cao, dung lượng lớn

  • Mạng di động toàn cầu và có thể mở rộng

5G

5G là mạng di động đã và đang thay thế 4G nhờ nhiều cải tiến liên quan đến từ tốc độ truyền dẫn, vùng phủ sóng và mức độ an toàn. 5G giúp giảm thiểu độ trễ trong quá trình truyền dữ liệu, cho phép truyền tải chính xác hơn và cung cấp tốc độ cực nhanh

Việc nâng cấp 4G lên 5G là cần thiết vì nhiều thiết bị cần băng thông mạnh để hoạt động bình thường, điều mà 4G không thể đáp ứng hoàn toàn ở thời điểm hiện tại. Trong khi đó, 5G sử dụng tần số cực cao, lên đến 30GHz - 300GHz (4G sử dụng tần số dưới 6GHz).

Với tốc độ lên đến 10Gbps, 5G cho tốc độ truyền tải dữ liệu nhanh hơn gấp 10 lần so với 4G

Tốc độ 5G và 4G trên lý thuyết

So sánh mạng 2g và 3g

Tốc độ 5G và 4G được thử nghiệm bởi ứng dụng Rantel

So sánh mạng 2g và 3g

2G so với 3G, 4G, 5G?

Ở một hay một số khía cạnh nào đó, mỗi G đều có nhiều nâng cấp và cải tiến hơn so với phiên bản tiền nhiệm.

2G, 3G, 4G và 5G có sự khác biệt rõ ràng trong công nghệ cốt lõi. Đặc biệt, khi so sánh các thế hệ này, cũng dễ dàng nhận thấy rằng 5G sẽ tạo ra một bước nhảy vọt trong lịch sử mạng di động.

So sánh mạng 2g và 3g

Tương lai của 6G?

Theo Samsung White Paper, ITU sẽ “xác định tầm nhìn 6G" vào năm 2021. Tiêu chuẩn này có thể sẽ được hoàn thiện vào năm 2028 và các sản phẩm 6G đầu tiên dự kiến sẽ ra mắt vào thời điểm đó. Đồng thời, 6G cũng được dự đoán là sẽ bắt đầu phổ biến vào năm 2030 nhằm đáp ứng những kỳ vọng mà 5G đã bỏ sót.

So sánh mạng 2g và 3g

Theo dõi mục Tin Tức của SurfacePro.vn để cập nhật những tin tức mới nhất về công nghệ!

Table Of Contents:

Công nghệ Mạng 2G vs 3G | 2G vs quang phổ 3G và tính năng So sánh | Tuổi thọ pin nhiều hơn trong công nghệ 2G

Công nghệ 2G và 3G biểu thị công nghệ thế hệ thứ hai và thứ ba được sử dụng trong truyền thông không dây. Trong thế giới hiện đại nhu cầu ngày càng tăng về truyền thông đã dẫn đến một số tiêu chuẩn cho truyền thông di động. Trong số đó 2G và 3G là các tiêu chuẩn thống trị cách mạng hóa ngành công nghiệp truyền thông di động trong vài năm qua. Cả hai tiêu chuẩn nhấn mạnh vào các mục tiêu khác nhau và kết quả là nhiều công nghệ đã được giới thiệu.

Hệ thống toàn cầu cho truyền thông di động còn được gọi là 2G là bước đầu tiên hướng tới việc truyền thông không dây kỹ thuật số thông qua truyền thông di động tương tự đang diễn ra. Tiêu chuẩn công nghệ lần đầu tiên được đưa vào sử dụng vào năm 1991 và từ đó trở đi số thuê bao đã tăng hơn 200 triệu trong năm 1998. Trong công nghệ này lần đầu tiên SIM (Subscriber Identity Module) được giới thiệu và truyền thông rõ ràng hơn đã được thiết lập. Điều này đã được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới và hiện nay phần lớn diện tích toàn cầu được bao phủ bởi GSM. Trong GSM, nhiều kỹ thuật được sử dụng là TDMA (Time Division Multiple Access) và FDMA (Frequency Division Multiple Access) để nhiều thuê bao được phép thực hiện cuộc gọi tại một thời điểm nhất định. Khái niệm tế bào cũng được giới thiệu ở đây và mỗi tế bào chịu trách nhiệm bao phủ một khu vực nhỏ. Sử dụng phổ tần GSM chiếm một số băng tần GSM 900 và GSM 1800 (DCS) được sử dụng trong các khu vực như Châu Á, Châu Âu vv và GSM 850 và GSM 1900 chủ yếu được sử dụng ở Hoa Kỳ và Canada. Băng thông của kênh được phân bổ cho mỗi người dùng là 200kHz và tỷ lệ dữ liệu giao diện không dây GSM là 270kbps.

Công nghệ 3G

3G là chuẩn kỹ thuật di động được phát hành tương thích với các tiêu chuẩn IMT (International Mobile Telecommunications-2000) để hỗ trợ đa phương tiện. Vì tốc độ dữ liệu giao diện không dây GSM không đủ để cung cấp các ứng dụng đa phương tiện chất lượng cao thông qua điện thoại di động. Các thông số 3G được phát hành và mở đường cho tiêu chuẩn thế hệ mới. Các ứng dụng như cuộc gọi video, internet tốc độ cao, ứng dụng đa phương tiện, video streaming, hội nghị truyền hình và các dịch vụ định vị có thể được cung cấp cho điện thoại di động. Mạng 3G thương mại đầu tiên được ra mắt vào năm 2001 tại Nhật Bản. Ở đây, công nghệ giao diện không dây còn được gọi là kỹ thuật truy cập đa truy cập là một biến thể của CDMA (Bộ phận Đa truy nhập Mã số) được gọi là WCDMA sử dụng băng thông 5MHz cung cấp tốc độ dữ liệu cao. Các công nghệ CDMA khác như CDMA2000, CDMA2000 1x EV-DO được sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới.Tốc độ dữ liệu cho 3G là tối thiểu 2Mbps cho người dùng di động cố định và 384Kbps để di chuyển thuê bao trong đường xuống.

Khác biệt giữa công nghệ 2G và 3G

1. 2G là đặc tả kỹ thuật GSM dành cho việc cung cấp truyền thông di động cho thoại và 3G là đặc điểm kỹ thuật cho truyền thông di động với các tính năng nâng cao cho người dùng di động ngoài tiếng nói.

2. Tốc độ dữ liệu giao diện không dây GSM là 270Kbps và 3G cho phép tối thiểu 2Mbps đường xuống trong điện thoại cố định và 384Kbps trong khi di chuyển.

3. GSM sử dụng TDMA và FDMA cho công nghệ truy cập đa truyền thông và 3G sử dụng các biến thể của công nghệ CDMA như WCDMA, CDMA2000, CDA2000 1X EV-DO.

4. Thuật toán mã hóa A5 được sử dụng trong 2G và mã hoá KASUMI được bảo vệ hơn được sử dụng trong truyền thông di động 3G.

Liên kết liên quan:

Khác biệt giữa công nghệ mạng 3G và 4G

Bài ViếT Thú Vị

So sánh mạng 2g và 3g

Sự khác biệt giữa Niken và Bạc

So sánh mạng 2g và 3g

Sự khác biệt giữa Propylene Glycol và Glycerin

So sánh mạng 2g và 3g

Sự khác biệt giữa Endodermis và Epidermis

So sánh mạng 2g và 3g

Sự khác biệt giữa Cork Cambium và Cambium mạch máu

So sánh mạng 2g và 3g

Sự khác biệt giữa thuốc thử giới hạn và thuốc thử dư

So sánh mạng 2g và 3g

Sự khác biệt giữa Natri Fluoride và Fluoride

Đề XuấT - 2022

  • Sự khác biệt giữa bệnh tâm thần và rối loạn tâm thần
  • Sự khác biệt giữa Migraine và Nhức đầu
  • Sự khác biệt giữa sữa dị ứng và không dung nạp lactose
  • Sự khác biệt giữa Sởi và Rubella

Các LoạI Phổ BiếN

  • Chiếc ô tô
  • Kinh doanh
  • Quốc gia
  • Giáo dục
  • Sức khoẻ
  • Ngôn ngữ
  • Cuộc sống Phong cách
  • NT
  • Khác
  • Người
  • Công cộng
  • Thể thao & Thể hình
  • Công nghệ
  • V1
  • Blog
  • Tin tức

So sánh mạng 2g và 3g

vie.weblogographic.com

© Copyright 2022


Editor Choice

Bài ViếT Thú Vị

  • Sự khác biệt giữa nên, nên và phải

    So sánh mạng 2g và 3g

    Sự khác biệt quan trọng giữa nên, nên và phải, dựa trên mức độ mà họ nhấn mạnh, theo nghĩa phải là mạnh mẽ nhất của bộ ba. Mặt khác, nên ít nhấn mạnh hơn phải, nhưng nhiều hơn nên. Cuối cùng, mức độ nhấn mạnh là ít nhất, khi chúng ta sử dụng nên trong câu của chúng tôi.

  • Tummy Tuck so với Tummy Tuck

    So sánh mạng 2g và 3g

    Sự khác biệt giữa Mini Tummy Tuck và Tummy Tuck là gì? Tuck bụng là một thủ tục thẩm mỹ làm săn chắc bụng bằng cách loại bỏ da và mỡ thừa từ giữa và dưới bụng. Tuck bụng nhỏ là một thủ tục ít xâm lấn tập trung vào da giữa rốn và xương mu ....