So sánh mối quan hệ cộng sinh và hợp tác

Điểm giống nhau cơ bản giữa quan hệ cộng sinh và quan hệ hợp tác là

Điểm giống nhau cơ bản giữa quan hệ cộng sinh và quan hệ hợp tác là

A. hai hay nhiều loài tham gia cộng sinh hay hợp tác đều có lợi.

B. quan hệ cộng sinh và quan hệ hợp tác đều không phải là quan hệ nhất thiết phải có đối với mỗi loài.

C. hai loài cộng sinh hay hợp tác với nhau thì chỉ có một loài có lợi.

D. có ít nhất một loài không có lợi gì.

Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã

Cập nhật lúc: 12:09 25-02-2016 Mục tin: Sinh học lớp 12


Khái niệm cộng sinh

Quan hệ cộng sinh là kiểu quan hệ mà hai hay nhiều loài sống chung với nhau sẽ mang lại lợi ích cho nhau. Đây là một dạng quan hệ hỗ trợ khác loài trong quần xã. Bên cạnh là mối quan hệ hội sinh và hợp tác. Điểm khác nhau là cộng sinh thì hai loài đều có lợi, còn các quan hệ hỗ trợ khác thì ít nhất một bên có lợi.

Cộng sinh là một hiện tượng rất dễ bắt gặp trong tự nhiên. Hiện tượng này góp phần vào sự đa dạng sinh học giữa các loài. Các loài bắt buộc phải sống chung với nhau và không thể tồn tại độc lập. Hiện nay có ba dạng hình thức cộng sinh phổ biến. Đó là giữa thực vật với nấm hoặc vi khuẩn, giữa thực vật với động vật, giữa động vật với động vật. Đặc điểm cơ bản của quan hệ cộng sinh là các loài không thể sống tách rời nhau, các “đối tác” phải cung cấp các điều kiện cần thiết để đảm bảo sự phát triển không ngừng.

Sự khác biệt giữa cộng sinh và tương hỗ

So sánh mối quan hệ cộng sinh và hợp tác
Sự khác biệt giữa cộng sinh và tương hỗ - Khoa HọC

Mục lục

  • 1 Đặc điểm
  • 2 Các dạng
  • 3 Nguồn trích dẫn
  • 4 Tài liệu
  • 5 Liên kết ngoài

Đặc điểmSửa đổi

Địa y Sticta fuliginosa là thể cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn quang hợp.

Quan hệ cộng sinh giữa hai (hay nhiều hơn) loài sinh vật có các đặc điểm cơ bản sau:

  • Các loài tham gia (còn gọi là đối tác) bắt buộc phải chung sống với nhau, nghĩa là mỗi đối tác khi tách riêng thì không thể sinh tồn độc lập. Do đó có tính chất ổn định lâu dài.
  • Trong quá trình chung sống, các đối tác này cung cấp cho nhau các điều kiện cần thiết đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển liên tục. Do đó, các đối tác đều cùng có lợi cho sự sinh tồn của chúng.

Ví dụ điển hình thường dùng là: địa y bao gồm nấm cộng sinh với vi khuẩn lam, trong đó nấm (không có lục lạp) có khả năng hấp thụ nước và khoáng cho đối tác; còn vi khuẩn (không có rễ) lại có lục lạp nên quang hợp được, tạo chất hữu cơ cho đối tác nấm. Chúng không thể sống độc lập, tách biệt được.[4][7][8][9]