So sánh thơ mới và thơ trung đại

Văn học Việt Nam trải qua rất nhiều giai đoạn với vô vàn tác phẩm văn học xuất sắc ra đời, trong đó thơ là một trong những điển hình tiêu biểu. Để nhắc đến hai dấu mốc quan trọng đánh dấu sự ra đời của thơ trung đại và thơ mới. Trong chương trình học môn ngữ văn, học sinh cần nắm vững được hoàn cảnh ra đời cũng như những đặc trưng tiêu biểu của hai giai đoạn này để làm bài một cách tốt nhất, phù hợp nhất với từng giai đoạn lịch sử khác nhau. Tuy nhiên, rất nhiều học sinh vẫn lúng túng, không phân biệt được giữa thơ mới và thơ hiện đại. Để giải đáp thắc mắc này cho phần lớn học sinh, sau đây gia sư văn Hà Nội xin được hướng dẫn các em cách phân biệt 2 thể loại thơ trên.Bạn đang xem: Sự khác nhau giữa thơ mới và thơ trung đại

Bạn đang xem: Thơ mới khác với thơ trung đại như thế nào

So sánh thơ mới và thơ trung đại


Xem thêm: Cách Bỏ Dấu Gạch Đỏ Trong Powerpoint 2019 Cực Nhanh, Cách Bỏ Dấu Gạch Đỏ Trong Powerpoint 2010

1. Khái quát chung về thơ mới và thơ hiện đại

a) Thơ trung đại

Thời gian: Từ thế kỉ X – XIX

Chủ đề chủ đạo của các tác phẩm thơ trung đại và một số tác phẩm tiêu biểu:

 + Từ thế kỉ X – XV: Nêu cao tinh thần yêu nước, sức mạnh dân tộc, ý chí độc lập và tinh thần tự chủ, tự cường (Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi)

+ Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII: Tập trung phê phán, phản ánh xã hội

+ Từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX: Tập trung phản ánh, phê phán xã hội và đề cao vai trò của con người (Truyện Kiều – Nguyễn Du, bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương, qua đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan)

+ Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX: Tác phẩm văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu

b) Thơ hiện đại

Thời gian: Văn học hiện đại kéo dài từ 1945 đến 1975 chia làm 3 giai đoạn:

+ 1945 – 1954: trong giai đoạn này tư tưởng chủ đạo hướng về cuộc kháng chiến chống pháp (Đồng chí – Chính Hữu)

+ 1954 – 1964: Cách nhìn mới về một cuộc sống mới, hướng đến tương lai tươi sáng (Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận, Con cò – Chế Lan Viên, bếp lửa – Bằng Việt)

+ 1964 – 1975: Đề cao, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người trong gian khổ (Bài thơ về tiểu đội xa không kính – Phạm Tiến Duật, khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm)

+ Sau 1975: Đây là giai đoạn bùng nổ của nhiều tác phẩm thơ mới như: Viếng Lăng Bác (Viễn Phương), Sang thu (Hữu Thỉnh), Ánh trăng (Nguyễn Duy),…

2. So sánh thơ mới và thơ trung đại – điểm giống và khác nhau


So sánh thơ mới và thơ trung đại


a) Giống nhau

Đều thể hiện được tư tưởng, tình cảm của tác giả thông qua 2 giá trị biểu đạt chính là giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm thơ.

b) Khác nhau

Về nội dung:

Thơ trung đại:

+ Thể hiện được tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, chủ nghĩa anh hùng

+ Tình yêu thương con người, đề cao các phẩm chất tốt đẹp của con người

+ Tình yêu thiên nhiên, hòa mình với thiên nhiên và tinh thần lạc quan, yêu đời, tin vào sự sống, tin vào chính nghĩa

+ Lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp

+ Cái tôi cá nhân không được thể hiện trong các tác phẩm

Thơ hiện đại:

+ Thể hiện được lòng yêu nước thầm kín của các thi nhân

+ Con người là chuẩn mực của mọi vẻ đẹp

+ Tái hiện được nhiều góc khuất của xã hội, không còn bó hẹp như văn học trung đại

+ Cái tôi cá nhân được thể hiện một cách rõ ràng, được đề cao

Ví dụ: Bài thơ “Đồng chí – Chính Hữu” đã lột tả được tinh thần yêu nước thầm kín của tác giả trong thời kì kháng chiến chống Pháp

Ví dụ: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận” – cái tôi cá nhân được thể hiện rõ ràng, bài thơ là một hướng nhìn mới, một định hướng mới về một tương lai tốt đẹp hơn

c) Về hình thức

Thơ trung đại:

+ Tính quy phạm chặt chẽ

+ Hệ thống ước lệ phức tạp, nghiêm ngặt

+ Tính hàm xúc cao: lời ít, ý nhiều

+ Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật, lục bát, song thất lục bát,…

Ví dụ: Bài thơ “Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương” với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Bài thơ chỉ vẻn vẹn trong 4 câu thơ (lời ít, ý nghĩa) nhưng đã khắc họa rõ nét số phận cũng như những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.

Thơ hiện đại:

+ Không sử dụng nhiều hệ thống ước lệ phức tạp

+ Cách tân nhiều thể thơ truyền thống và sáng tạo ra các thể thơ tự do

Nhìn chung thơ hiện đại và thơ trung đại có những cách nhìn nhận khác nhau, những cách biểu hiện khác nhau cả về nội dung và hình thức. Qua bài viết này, gia sư văn Hà Nội mong muốn sẽ mang lại những tài liệu, những kiến thức bổ ích trong quá trình học tập môn ngữ văn của các em học sinh. Chúng tôi tin rằng, nếu biết cách hệ thống hóa kiến thức, nhớ các dấu mốc và những tác phẩm tiêu biểu của từng giai đoạn, các em sẽ có thể phân biệt thơ trung đại và thơ hiện đại một cách suôn sẻ. Chúc các em học tập tốt và vượt qua các kì thi với điểm số cao nhất.

¤n tËp v¨n häc Ng÷ v¨n 11TiÕt112-113 Câu 1: Thơ mới khác thơ trung đại như thế nào?So sánhThơ trung đại Thơ mớiNội dungThời đại chữ ta nặngtính cộng đồng, xh, xem nhẹ tính cá nhânThời đạichữ tôi->coi trọngcá nhân,tách biệt với cộngđồng,xhCách cảm nhận thiênnhiên, conngười cuộc sốngCảm nhận bằng con mắtgià cỗi,công thức, ước lệ khuôn sáoCảm nhận bằng cặp mắt trẻ trung, xanh non, yêu đời. Cảm hứng chủ đạo Thơ trung đạiPhò vua giúp nước, tỏ lòng,lúc sục sôi, lúc buồn rầu bấtđắc chí Thơ mớiNỗi buồn, tuy t vọng của cái cá nhân trước hiện thực đauthương vì mất đlập chủ quyền nước nhà.Nghệ thuật- Chữ Hán,chữ Nôm-Thể thơ truyền thống:Đluật,cổ phong,lục bát, song thấtlục bát.-Niêm luật chặt chẽ,dđạt ước lệ,nhiều điển tích.điển cố=> tính qui phạm nghiêm ngặt.- Chữ quốc ngữ.-Thể thơ kết hợp truyền thốnghiện đại.-Luật lệ đơn giản,diễn đạt phóng khoáng, tự do, gần gũi với ngôn ngữ hàng ngày.- Phá bỏ tính qui phạm Câu 2: So sánh hai tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương và Hầu trời? Làm rõ tính chất giao thời giữa VHTĐ và HĐ về nghệ thuật của các tp trên?. - Những nét chính về hai bài thơ:+Thời điểm ra đời: Lưu biệt khi xuất dương (1905), Hầu trời (1921). Đây là thời kì mở đầu cho quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam+Cả hai bài thơ: đều thể hiện phần nào cái tôi, ý thức cá nhân. Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng ở Phan Bội Châu, cái tôi tài hoa, ngông ở Tản Đà+Cả hai bài thơ đều nằm ở điểm giao thời, của hai thời đại thi ca , từ thi ca trung đại chuyển sang thi ca hiện đại. Bảng thống kê về hai tác phẩmSo sánh Lưu biệt khi xuất dương Hầu trời Nội dungLí tưởng của trang nam nhi chủ động xoay trời chuyểnđất. Không phụ thuộc vàohoàn cảnh cuộc sống Cái tôi hào hoa, phóng túng,khẳng định tài năng văn chươngKhao khát muốn được thể hiện mình giữa cuộc đời. Nghệ thuật Xây dựng hình tượng kì vĩ, hào hùng (Thơ tuyên truyền cổ động cách mạng) Giọng điệu tự nhiên, có nhiềusáng tạo (hư cấu chuyện hầu trời...Cái tôi ngông) Câu 3: Qua việc phân tích, so sánh các bài thơ "Lưu biệt khi xuất dương" và "Hầu trời""Vội vàng", hãy làm rõ quá trình hiện đại hoá thơ ca thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Giai đoạn/biểu hiện I. Đầu XX- 1920 II. 1920 - 1930 III. 1930 - 1945 -Thành tựu chủ yếu của văn học là thơ của các chí sĩ cách mạng-Nội dung tư tưởng đã khác với thơ ca thế kỉ XIX nhưng về nghệ thuật vẫn thuộc phạm trù VHTĐ,thi pháp thơ ca trung đại.:Lưu biệt khi xuất dương (PBChâu): Lẽ sống mới, quan niệm mới về chí làm trai, nhưng vẫn viết bằng thi pháp và ngôn ngữ VHTĐ ( chữ Hán, thể thất ngôn bát cú đường luật-Thi pháp trung đại có yếu tố đổi mới; ngôn ngữ hiện đại, cái tôi ngông của nhà nho chán đời, tài tử, muốn thoát li lên Hầu Trời, bán văn nhưng thi pháp VHTĐ vẫn tồn tạiHầu trời (1921 ) => Cái tôi cá nhân phóng túng, tự ý thức về tài năng,gtrị đích thực của mình,khao khát được thể hiện mình,quan niệm khá hiện đại về nghề văn nhưng vẫn phảng phất cáI ngông của nhà nho tài tử của thơ ca cuối thời tđạiNền Vh đã hoàn tất qtrình hiện đaj hoá với nhiều cách tân trên mọi thể loại; tiếng nói của cái tôi cá nhân tự giảI phóng hoàn toàn ra khỏi hệ thống ước lệ của thơ ca trung đại,trưc tiếp quan sát lòng mình = con mắt cá nhân, cảm thấy bơ vơ, cô đơn trước vũ trụ và cuộc đời.Vội vàng (1938) chữ quốc ngữ, thơ tự do, hỗn hợp giữa các thể:năm chữ, tám chữ, bảy chữ=>cái tôi khao khát giao cảm với đời

Những nét khác biệt cơ bản giữa thơ mới và thơ trung đại:

- Về nội dung:

+ Thơ trung đại chủ yếu bày tỏ nỗi lòng, chí khí đối với vua, với nước (Thi dĩ ngôn chí), nặng tính chất giáo huấn.

VD: Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

+ Thơ mới có cái nhìn mở rộng hơn, phóng khoáng hơn, không bị ràng buộc bởi các lễ nghi, lễ giáo như ở văn học trung đại. Thơ mới chủ yếu thể hiện “cái tôi” cá nhân trước con người và thế giới: một cái tôi thiết tha, say đắm trước thiên nhiên và con người nhưng có lúc không tránh được nỗi buồn cô đơn, bơ vơ giữa cuộc đời và không gian vô tận.Ở đây, tác giả được biểu lộ cái tôi cá nhân vào bài viết.

VD: Quê hương của Tế Hanh

- Về hình thức:

+ Thơ trung đại mang tính quy phạm, thể thơ gò bó vào niêm luật, hình ảnh mang nặng tính ước lệ, công thức. Hệ thống ước lệ phức tạp, nghiêm ngặt. 

VD: Bài thơ “Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương” với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Bài thơ chỉ vẻn vẹn trong 4 câu thơ (lời ít, ý nghĩa) nhưng đã khắc họa rõ nét số phận cũng như những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.

+ Thơ mới không sử dụng nhiều hệ thống ước lệ phức tạp, thoát khỏi cách diễn đạt theo quy tắc cứng nhắc, thể thơ tự do (số tiếng, số dòng, vần, nhịp…) ngôn ngữ thơ cần với lời nói cá nhân, hình ảnh sinh động gân với đời sống.

VD: Bài thơ "Nhớ rừng" với thể thơ tự do.