Soạn văn 9 tổng kết phần văn bản nhật dụng năm 2024

Khái niệm: Văn bản nhật dụng không phải là kiểu loại riêng (miêu tả, tự sự, biểu cảm…) gồm nhiều kiểu văn bản.

Thông thường: đơn, thư, nhật kí, biên bản, ghi chép cá nhân, văn nghị luận, thơ…

Văn bản nhật dụng chỉ tính chất cập nhật, gần gũi, bức thiết với đời sống. Đó là những vấn đề được nhắc đến trong báo chí, các phương tiện thông tin truyền thông hằng ngày

II, Nội dung các văn bản đã học

– Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử (Thúy Lan): tự sự, miêu tả, biểu cảm

– Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tơn): Nghị luận và biểu cảm

– Động Phong Nha – Kẻ Bàng (Trần Hoàng): Thuyết minh, miêu tả

– Cổng trường mở ra (Lí Lan): Tự sự và biểu cảm

– Mẹ tôi (Ét- môn-đô A-mi-xi: Tự sự

– Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài): Tự sự và miêu tả

– Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh): Thuyết minh và miêu tả

– Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 (Sở khoa học – Công nghệ Hà Nội): Nghị luận

– Ôn dịch, thuốc lá (Nguyễn Khắc Viện): Thuyết minh, nghị luận và biểu cảm

– Bài toán dân số (Thái Lan): Nghị luận

– Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (Mác-két): Nghị luận và biểu cảm

– Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em (Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em): Nghị luận

III, Hình thức văn bản nhật dụng

Trình bày dưới dạng hình thức văn bản đa dạng:

+ Tác phẩm văn chương có ít nhiều hư cấu

+ Thư

+ Bút kí, hồi kí

+ Thông báo, công bố, xã luận

– Một số văn bản có sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt

+ Tự sự với miêu tả

+ Thuyết minh với miêu tả

+ Tự sự, miêu tả với biểu cảm

+ Nghị luận với biểu cảm

+ Thuyết minh, nghị luận với biểu cảm

IV, Một số phương pháp học văn nhật dụng

– Bên cạnh việc đọc sách chú thích về nghĩa của từ, cần lưu ý đặc biệt đến các loại chú thích về sự kiện

– Tạo thói quen liên hệ với vấn đề được đặt ra trong cuộc sống

– Mỗi học sinh cần có kiến giải riêng, quan điểm riêng, và mỗi trường hợp cụ thể, còn có những đề xuất những kiến nghị và giải pháp

– Hình thức văn bản nhật dụng đa dạng, căn cứ vào đặc điểm hình thức của văn bản và phương pháp biểu đạt

Sẵn sàng soạn bài với hướng dẫn Tổng kết phần văn bản nhật dụng lớp 9. Tìm hiểu giáo án chi tiết để đảm bảo bạn hiểu rõ kiến thức và tự tin hơn khi làm bài.

\=> Xem bài soạn văn lớp 9 đầy đủ tại đây: soạn văn lớp 9

Văn bản nhật dụng là mảng kiến thức quan trọng trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9. Bài hướng dẫn soạn văn lớp 9 với phần Tổng kết phần văn bản nhật dụng sẽ giúp học sinh ôn tập lại kiến thức một cách tổng quan. Hãy theo dõi để chủ động hơn trong quá trình học tập.

Soạn văn 9 tổng kết phần văn bản nhật dụng năm 2024
Soạn văn 9 tổng kết phần văn bản nhật dụng năm 2024
Soạn văn 9 tổng kết phần văn bản nhật dụng năm 2024

Hãy cùng khám phá cách soạn bài Kiểm tra về thơ trong bài hướng dẫn sắp tới. Học sinh lớp 9 hãy đón chờ để nắm bắt kiến thức quan trọng này.

Khám phá chi tiết nội dung phần Cảm nhận về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu để nâng cao kỹ năng môn Ngữ Văn 9.

Chuẩn bị cho bài học tiếp theo với Phân tích bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt để củng cố kiến thức Ngữ Văn 9. Hãy làm chủ môn học một cách tự tin.

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 2083 hoặc email: [email protected]

Hôm nay, Download.vn muốn cung cấp tài liệu Soạn văn 9: Tổng kết phần văn bản nhật dụng, đến các bạn học sinh.

Soạn văn 9 tổng kết phần văn bản nhật dụng năm 2024
Soạn bài Tổng kết phần văn bản nhật dụng

Tài liệu nhằm giúp các bạn học sinh lớp 9 chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo bên dưới.

Soạn văn 9: Tổng kết phần văn bản nhật dụng

Soạn văn Tổng kết phần văn bản nhật dụng

I. Khái niệm văn bản nhật dụng

- Khái niệm văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại, cũng không chỉ kiểu văn bản. Nó chỉ đề cập đến chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản mà thôi.

- Giá trị văn chương không phải là yêu cầu cao nhất đối với văn bản nhật vì văn có hay mới làm cho người đọc thấm thía về tính chất thời sự nóng hổi của chính vấn đề được đặt ra.

II. Nội dung các văn bản nhật dụng đã học

1. Lớp 6

  • Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử (Thúy Lan): Di tích lịch sử
  • Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tơn): Quan hệ giữa con người và thiên nhiên
  • Động Phong Nha (Trần Hoàng): Danh lam thắng cảnh

2. Lớp 7

  • Cổng trường mở ra (Lý Lan): Giáo dục
  • Mẹ tôi (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi): Vai trò của người phụ nữ
  • Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài): Mái ấm gia đình
  • Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh) Văn hóa

3. Lớp 8

  • Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 (Sở Khoa học - Công nghệ Hà Nội): Môi trường
  • Ôn dịch, thuốc lá (Nguyễn Khắc Viện): Tệ nạn ma túy, thuốc lá
  • Bài toán dân số (Thái An): Dân số và tương lai loài người

4. Lớp 9

  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.G. Mác-két): Bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh
  • Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em (Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em): Quyền trẻ em
  • Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà): Hội nhập thế giới với giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

III. Hình thức văn bản nhật dụng

- Trình bày dưới dạng hình thức văn bản đa dạng (tác phẩm văn chương có ít nhiều hư cấu: thư, bút kí, hồi kí, thông báo, công bố, xã luận…)

- Một số văn bản có sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt (tự sự với miêu tả, thuyết minh với miêu tả, nghị luận với biểu cảm….)

\=> Văn bản nhật dụng có giá trị như một tác phẩm văn học,

IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng

- Bên cạnh việc đọc sách chú thích về nghĩa của từ, cần lưu ý đặc biệt đến các loại chú thích về sự kiện

- Tạo thói quen liên hệ với vấn đề được đặt ra trong cuộc sống

- Mỗi học sinh cần có kiến giải riêng, quan điểm riêng, và mỗi trường hợp cụ thể, còn có những đề xuất những kiến nghị và giải pháp

- Hình thức văn bản nhật dụng đa dạng, căn cứ vào đặc điểm hình thức của văn bản và phương pháp biểu đạt.

Tổng kết:

- Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu của văn bản nhật dụng. Điều đó đòi hỏi học văn bản nhật dụng nhất thiết phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống.

- Hình thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Căn cứ vào đặc điểm hình thức, trước hết là hình thức văn bản cụ thể, thể loại và phương thức biểu đạt, để phân tích tác phẩm.