Tài liệu dạy học Hóa 8 trang 63

- Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí hiđro, người ta cho một số kim loại ( như : kẽm, sắt, nhôm ) tác dụng với dung dịch axit ( \(HCl,{H_2}S{O_4}\) loãng).

Đề bài

Điền vào chỗ trống trong các câu sau đây

- Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí hiđro, người ta cho một số (như:..) tác dụng với dung dịch. \((HCl,{H_2}S{O_4}\) loãng).

- Có thể thu khí theo. Cách:

+ Đẩy nước ( vì khí hiđro)

+ Đẩy không khí bằng cách đặt úp bình ( vì khí hiđro.)

Lời giải chi tiết

- Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí hiđro, người ta cho một số kim loại ( như : kẽm, sắt, nhôm ) tác dụng với dung dịch axit ( \(HCl,{H_2}S{O_4}\) loãng).

- Có thể thu khí theo 2 cách:

+ Đẩy nước ( vì khí hiđro tan rất ít trong nước và không phản ứng với nước ở điều kiện thường ).

+ Đẩy không khí bằng cách đặt úp bình ( vì khí hiđro nhẹ hơn không khí và không phản ứng với không khí ở điều kiện thường).

Giải bài tập Hoạt động 11 trang 63 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8

Đề bài

Một người thợ lặn đang ở độ sâu do với mặt nước (hình H8.14). Cho biết trọng lượng riêng của nước là \(10000\,N/{m^3}\) , diện tích bề mặt cơ thể người là \(2{m^2}\) . Em hãy tính áp lực do nước tác dụng lên người thợ lặn, từ đó giải thích vì sao người thợ lặn phải mặc bộ quần áo chịu được áp lực cao.

Lời giải chi tiết

Ta có \(p = d.h = 10.10000 = {10^5}Pa \)\(= {10^5}N/m\)

Mặt khác \(F = p.S = {2.10^5}N\)

Như vậy ở độ sau 10m người này chịu một áp lực rất lớn là \({2.10^5}N\) . Nếu không có các bộ quần áo chịu được áp lực cao thì rất nguy hiểm đến tính mạng.

Đề bài

Hình H8.13 mô tả phương và chiều tác dụng của áp suất do nước gây ra lên thành bình chứa tại các vị trí A, B, C. Em hãy nhận xét về phương tác dụng của vị trí này và cho biết áp suất tại vị trí nào là nhỏ nhất, lớn nhất ? Vì sao ?

Lời giải

- Phương tác dụng của áp suất có phương vuông góc với thành bình.

- Áp suất ở vị trí A nhỏ nhất, ở vị trí lớn nhất. Vì công thức p = d.h ở gần mặt thoáng của chất lỏng hơn nên áp suất nhỏ hơn, còn C ở xa mặt thoáng của chất lỏng nên lớn nhất.

Hoạt động 11 trang 63 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8. Ta có \(p = d.h = 10.10000 = {10^5}Pa \)\(= {10^5}N/m\). Bài: Chủ đề 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau

Một người thợ lặn đang ở độ sâu do với mặt nước (hình H8.14). Cho biết trọng lượng riêng của nước là \(10000\,N/{m^3}\) , diện tích bề mặt cơ thể người là \(2{m^2}\) . Em hãy tính áp lực do nước tác dụng lên người thợ lặn, từ đó giải thích vì sao người thợ lặn phải mặc bộ quần áo chịu được áp lực cao.

Quảng cáo

Ta có \(p = d.h = 10.10000 = {10^5}Pa \)\(= {10^5}N/m\)

Mặt khác \(F = p.S = {2.10^5}N\)

Như vậy ở độ sau 10m người này chịu một áp lực rất lớn là \({2.10^5}N\) . Nếu không có các bộ quần áo chịu được áp lực cao thì rất nguy hiểm đến tính mạng.

Hoạt động 10 trang 63 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8. Phương tác dụng của áp suất có phương vuông góc với thành bình.. Bài: Chủ đề 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau

Hình H8.13 mô tả phương và chiều tác dụng của áp suất do nước gây ra lên thành bình chứa tại các vị trí A, B, C. Em hãy nhận xét về phương tác dụng của vị trí này và cho biết áp suất tại vị trí nào là nhỏ nhất, lớn nhất ? Vì sao ?

Quảng cáo

– Phương tác dụng của áp suất có phương vuông góc với thành bình.

– Áp suất ở vị trí A nhỏ nhất, ở vị trí lớn nhất. Vì công thức p = d.h ở gần mặt thoáng của chất lỏng hơn nên áp suất nhỏ hơn, còn C ở xa mặt thoáng của chất lỏng nên lớn nhất.

Đề bài

Một người thợ lặn đang ở độ sâu do với mặt nước (hình H8.14). Cho biết trọng lượng riêng của nước là \(10000\,N/{m^3}\) , diện tích bề mặt cơ thể người là \(2{m^2}\) . Em hãy tính áp lực do nước tác dụng lên người thợ lặn, từ đó giải thích vì sao người thợ lặn phải mặc bộ quần áo chịu được áp lực cao.

Lời giải chi tiết

Ta có \(p = d.h = 10.10000 = {10^5}Pa \)\(= {10^5}N/m\)

Mặt khác \(F = p.S = {2.10^5}N\)

Như vậy ở độ sau 10m người này chịu một áp lực rất lớn là \({2.10^5}N\) . Nếu không có các bộ quần áo chịu được áp lực cao thì rất nguy hiểm đến tính mạng.

Loigiaihay.com

Đề bài

Hình H8.13 mô tả phương và chiều tác dụng của áp suất do nước gây ra lên thành bình chứa tại các vị trí A, B, C. Em hãy nhận xét về phương tác dụng của vị trí này và cho biết áp suất tại vị trí nào là nhỏ nhất, lớn nhất ? Vì sao ?

Lời giải chi tiết

- Phương tác dụng của áp suất có phương vuông góc với thành bình.

- Áp suất ở vị trí A nhỏ nhất, ở vị trí lớn nhất. Vì công thức p = d.h ở gần mặt thoáng của chất lỏng hơn nên áp suất nhỏ hơn, còn C ở xa mặt thoáng của chất lỏng nên lớn nhất.

Loigiaihay.com