Tại sao cần ăn đa dạng các nguồn thức ăn khác nhau

Tại sao chúng ta cần phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?

Đề bài

Tại sao chúng ta cần phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?

Lời giải chi tiết

Các prôtêin khác nhau từ thức ăn sẽ được tiêu hoá nhờ các enzim tiêu hoá và sẽ bị thuỷ phân thành các axit amin không có tính đặc thù và sẽ được hấp thụ qua ruột vào máu và được chuyển đến tế bào để tạo thành prôtêin đặc thù cho cơ thể chúng ta.

Cơ thể chúng ta có thể tự tổng hợp đc một số prôtêin nhất định từ các axit amin có thể tự tổng hợp được trong cơ thể như là alanine, glycine, serine,... Tuy nhiên, một số prôtêin mà cơ thể tụi mình không tổng hợp dc (do thiếu một số axit amin-đơn vị cấu thành prôtêin mà cơ thể pó tay,ko tự tổng đc) thì phải lấy từ các nguồn bên ngoài như : arginine, histidine, isoleucine, leucine... do đó cần ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau.

Loigiaihay.com

  • Tại sao cần ăn đa dạng các nguồn thức ăn khác nhau

    Căn cứ vào đâu ta có thể phân biệt được các bậc cấu trúc của prôtêin?

    Căn cứ vào đâu ta có thể phân biệt được các bậc cấu trúc của prôtêin?

  • Tại sao cần ăn đa dạng các nguồn thức ăn khác nhau

    Câu 1 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 1 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao

  • Tại sao cần ăn đa dạng các nguồn thức ăn khác nhau

    Câu 2 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 2 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao

  • Tại sao cần ăn đa dạng các nguồn thức ăn khác nhau

    Câu 3 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 3 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao

  • Tại sao cần ăn đa dạng các nguồn thức ăn khác nhau

    Câu 4 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 4 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Tại sao chúng ta cần phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau

Trang trước Trang sau

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 9 trang 33: Tại sao chúng ta cần phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?

Lời giải:

Quảng cáo

Các prôtêin khác nhau từ thức ăn sẽ được tiêu hoá nhờ các enzim tiêu hoá và sẽ bị thuỷ phân thành các axit amin không có tính đặc thù và sẽ được hấp thụ qua ruột vào máu và được chuyển đến tế bào để tạo thành prôtêin đặc thù cho cơ thể chúng ta.

Cơ thể chúng ta có thể tự tổng hợp đc một số prôtêin nhất định từ các axit amin có thể tự tổng hợp được trong cơ thể như là alanine, glycine, serine,... Tuy nhiên, một số prôtêin mà cơ thể tụi mình không tổng hợp dc (do thiếu một số axit amin-đơn vị cấu thành prôtêin mà cơ thể pó tay,ko tự tổng đc) thì phải lấy từ các nguồn bên ngoài như : arginine, histidine, isoleucine, leucine... do đó cần ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau.

Quảng cáo

Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 10 nâng cao khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.47 KB, 2 trang )

Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Hồng – Lớp ĐHLT Huế - Khóa 7 năm 2009 – 2010
Đề tài: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
Nội dung trình bày:
Mục tiêu:
Giải thích được lý do tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
1. Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
Mỗi ngày nên ăn đủ 15 đến 20 loại thực phẩm khác nhau, càng đa dạng càng
có có lợi cho sức khoẻ. Như vậy, chế biến món ăn hỗn hợp vừa cung cấp được nhiều
chất dinh dưỡng, lại vừa bảo toàn được các chất dinh dưỡng trong thực phẩm, tiết
kiệm chất đốt và đem tới cho chúng ta món ăn ngon miệng.
Chúng ta ai cũng biết “có thực mới vực được đạo”. Kể từ khi có loài người, con
người ta phải ăn để tồn tại. Nhưng ăn thế nào để tồn tại với một cơ thể khoẻ mạnh,
trạng thái tinh thần thoải mái thì tồn tại mới có ý nghĩa.
Mỗi ngày, cơ thể con người cần cung cấp khoảng 60 chất dinh dưỡng. Chúng
được lấy từ thức ăn trong bữa ăn hàng ngày. Mỗi thực phẩm đều cung cấp một hay
nhiều chất dinh dưỡng hoặc các chất chức năng, tuy nhiên, dù có hoàn thiện tới đâu
thì thực phẩm đó cũng không thể chứa đủ các chất dinh dưỡng. Chính vì vậy, việc
phối hợp các thực phẩm là rất cần thiết.
KL: Nếu người ta ăn vào một số lượng hợp lý thì sẽ đảm bảo sức khỏe về mặt
dinh dưỡng. Người ta đã thấy khi con người ăn vào thiếu hoặc quá thừa các chất dinh
dưỡng nói trên đều có thể gây bệnh hoặc gây ra những ảnh hưởng bất lợi cho sức
khỏe. Không có một loại lương thực, thực phẩm nào chứa được đầy đủ tất cả các
chất dinh dưỡng nêu trên cho nên cần phải ăn nhiều loại thực phẩm trong để đảm
bảo cung cấp các chất dinh dưỡng khác nhau. Trong một bữa ăn, sự đa dạng về thực
phẩm là rất cần thiết, nhưng người ta cũng không thể ăn quá nhiều loại thực phẩm
trong một bữa, hay thậm chí trong 1 ngày. Thay đổi thường xuyên các loại thực phẩm
hàng ngày là điều cần luôn được chú ý. Hơn thế nữa, khi chúng ta chọn lựa, chế biến
thức ăn một cách đa dạng thành các món ăn khác nhau sẽ tạo ra cảm giác ngon
miệng hơn và dẫn tới kết quả là các chất dinh dưỡng được ăn vào một cách cân đối.
Chính cách ăn uống đa dạng làm cho cơ thể tiếp nhận đầy đủ các chất dinh dưỡng và


tạo ra mối tương quan hợp lý các chất dinh dưỡng ăn vào.
Sự cân đối, đủ chất dinh dưỡng trong một tỷ lệ hợp lý là đặc tính quan trọng
của cách ăn uống hợp khoa học. Ngày nay, khoa học dinh dưỡng đang tiếp tục khám
phá vai trò sinh học của các thành phần không phải là chất dinh dưỡng trong khẩu
phần. Ngay cả những chất không phải chất dinh dưỡng cũng có những vai trò nhất
định mà cho đến nay, chúng ta vẫn còn chưa hiểu biết đầy đủ. Ví dụ như các
polyphenol nguồn gốc thực vật có chứa nhiều hợp chất khác nhau trong đó có các
bioflavonoid. Nhiều bioflavonoid có tác dụng chống oxy hoá, giảm nguy cơ bệnh tim
mạch và ung thư. Hoặc các caroten không phải là tiền chất của vitamin A lại có tác
dụng giảm nguy cơ mắc bệnh đục nhân mắt ở người già.
2. Nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
Mỗi bữa ăn muốn cung cấp đủ năng lượng, các acid amin, vitamin và các chất
khoáng thì nên ăn đủ cả 4 nhóm thức ăn mỗi bữa. Các nhóm đó như sau: nhóm chất
bột là nguồn cung cấp năng lượng chính cho bữa ăn (được lấy chủ yếu từ ngũ cốc);
nhóm chất đạm cung cấp các nguyên liệu để xây dựng cơ thể và có vai trò quan trọng
trong chuyển hoá; nhóm dầu, mỡ hay bơ giúp cơ thể hoà tan được một số vitamin
như A, D, E, K và cuối cùng là nhóm cung cấp vitamin và muối khoáng (từ rau, củ và
quả chín). Có ăn đủ 4 nhóm thực phẩm mới có thể giúp cơ thể vừa đưa được các
chất dinh dưỡng vào, vừa hấp thu, sử dụng và đào thải tốt nhất các chất không cần
thiết ra khỏi cơ thể
KL: Hàng ngày, mỗi người cần ăn một lượng lương thực - thực phẩm(LT-TP) nhằm
thực hiện các chức năng cơ bản là duy trì sự sống và kiến tạo, xây dựng và bảo vệ
cho các cơ quan của cơ thể hoạt động bình thường.
Người ta đã biết rằng cơ thể con người được tạo lên bởi hàng ngàn các chất
khác nhau. Khoa học đã chứng minh rằng hầu hết chúng có thể được tạo lên do sự
thay thế lẫn nhau, nhưng có những chất mà cơ thể không thể tự tạo ra được: đó là
những chất cần thiết cho quá trình xây dựng, tái tạo và bảo vệ cơ thể mà con người
ta bắt buộc phải lấy từ thức ăn - người ta gọi là các chất dinh dưỡng. Chúng bao
gồm: protein - còn gọi là chất đạm, các chất đường bột, các chất béo từ dầu mỡ, các
chất sợi xơ từ rau quả, các loại vitamin, chất khóang và nước. Tất cả các chất dinh


dưỡng đó đều cần thiết cho sự sống và phát triển của cơ thể.
Khi con người ăn uống đa dạng thì chẳng những cơ thể có cơ hội tiếp nhận
các chất dinh dưỡng theo tương quan tỷ lệ hợp lý mà còn có thể tiếp nhận các chất
không phải chất dinh dưỡng có vai trò làm giảm nguy cơ mắc các bệnh mạn tính
khác. Ngòai việc bữa ăn cần đảm bảo đủ về số lượng và cân đối về chất lượng, đảm
bảo hợp vệ sinh còn cần đảm bảo nguồn nước sạch và được sống trong môi trường
hợp vệ sinh.
1.
4 nhóm thức ăn

Tại sao chúng ta cần phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?

Tại sao chúng ta cần phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?

Đề bài

Tại sao chúng ta cần phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?

Lời giải chi tiết

Các prôtêin khác nhau từ thức ăn sẽ được tiêu hoá nhờ các enzim tiêu hoá và sẽ bị thuỷ phân thành các axit amin không có tính đặc thù và sẽ được hấp thụ qua ruột vào máu và được chuyển đến tế bào để tạo thành prôtêin đặc thù cho cơ thể chúng ta.

Cơ thể chúng ta có thể tự tổng hợp đc một số prôtêin nhất định từ các axit amin có thể tự tổng hợp được trong cơ thể như là alanine, glycine, serine,... Tuy nhiên, một số prôtêin mà cơ thể tụi mình không tổng hợp dc (do thiếu một số axit amin-đơn vị cấu thành prôtêin mà cơ thể pó tay,ko tự tổng đc) thì phải lấy từ các nguồn bên ngoài như : arginine, histidine, isoleucine, leucine... do đó cần ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau.

HocTot.Nam.Name.Vn

Bài tiếp theo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 10 - Xem ngay

  • Căn cứ vào đâu ta có thể phân biệt được các bậc cấu trúc của prôtêin?

    Căn cứ vào đâu ta có thể phân biệt được các bậc cấu trúc của prôtêin?

  • Câu 1 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 1 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao

  • Câu 2 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 2 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao

  • Câu 3 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 3 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao

  • Câu 4 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 4 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao