Tại sao nam đủ 20 tuổi mới được kết hôn

Tại sao nam đủ 20 tuổi mới được kết hôn

Luật Hôn nhân và gia đình 2014 là tổng thể các quy phạm pháp luật quy định về các quan hệ trong hôn nhân và quan hệ trong gia đình, trong đó có quy định cụ thể về điều kiện kết hôn mà pháp luật ghi nhận.

1. Căn cứ pháp lý:

Theo khoản 5 điều 3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về việc kết hôn như sau: “Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn”.

Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 có quy định về điều kiện kết hôn như sau:
“1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:

a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;

c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;

d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.

2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.”

Tại sao nam đủ 20 tuổi mới được kết hôn

2. Tư vấn điều kiện kết hôn:

Thứ nhất, điều kiện về tuổi kết hôn:

Không giống với quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2000 có quy định về tuổi kết hôn là: “Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên” mà Luật hôn nhân và gia đình 2014 thêm từ “đủ” để nâng mức độ tuổi kết hôn, đây là nội dung thay đổi quan trọng giữa luật mới và luật cũ để phù hợp với quy định của pháp luật về dân sự, tố tụng dân sự có quy định phải đủ 18 tuổi thì khi tham gia các giao dịch dân sự thì mới không cần sự đồng ý của người đại diện. Vậy, điều kiện về tuổi kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 là nam phải từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ phải từ đủ 18 tuổi.

Tại sao nam đủ 20 tuổi mới được kết hôn

Thứ hai, điều kiện về ý chí tự nguyện

Việc kết hôn phải là nguyện vọng mong muốn chính đáng của hai bên nam nữ, chứ không phải do bị cưỡng ép hay lừa dối để kết hôn.
Cưỡng ép kết hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn hoặc trái với ý muốn của họ.

Lừa dối để kết hôn là hành vi cố ý của một bên. Hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch và dẫn đến việc đồng ý kết hôn nếu không có hành vi này thì bên bị lừa dối đã không đồng ý kết hôn.

Thứ ba, điều kiện về năng lực của người muốn kết hôn:

Đó là người kết hôn phải là người không bị mất năng lực hành vi dân sự. Bởi vì người bị mất năng lực hành vi dân sự thì không có khả năng nhận thức, bày tỏ ý chí kết hôn do vậy họ cũng không thể tự mình kết hôn. Ngoài ra, việc người mất năng lực hành vi dân sự mà kết hôn sẽ có ảnh hưởng giống nòi không đảm bảo được trách nhiệm là chồng, làm vợ, làm cha, làm mẹ.

Thứ tư, điều kiện về các trường hợp cấm kết hôn, theo quy định của pháp luật thì các trường hợp cấm kết hôn là:

  • Cấm kết hôn giả tạo: kết hôn giả tạo là việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích xây dựng gia đình.
  • Cấm những người đang có vợ hoặc có chồng kết hôn:

-Người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chồng) của họ không bị tuyên bố là đã chết; -Người xác lập quan hệ vợ chồng với người khác trước ngày 03-01-1987 mà chưa đăng ký kết hôn và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chồng) của họ không bị tuyên bố là đã chết;

-Người đã kết hôn với người khác vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình nhưng đã được Tòa án công nhận quan hệ hôn nhân bằng bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chồng) của họ không bị tuyên bố là đã chết.

Bất cập hiện hành

Theo Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành năm 2000, “nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên” được kết hôn. Như quy định này, việc kết hôn của nữ bước sang 18 tuổi được coi là hợp pháp, tuy nhiên pháp luật lại không quy định cụ thể họ có quyền tham gia tất cả các giao dịch liên quan đến tài sản trong hôn nhân. Vì thế, sau nhiều năm thi hành quy định này đã nẩy sinh nhiều bất cập trong thực tiễn.

Nữ bước sang tuổi 18 (tức 17 tuổi một ngày) là đủ tuổi kết hôn, song theo pháp luật hiện hành, nhiều giao dịch (giao dịch về bất động sản, tín dụng…), đòi hỏi chủ thể giao dịch phải từ đủ 18 tuổi trở lên.

Trong hoạt động tố tụng dân sự, cá nhân phải đủ 18 tuổi trở lên mới có thể tự mình là chủ thể của quan hệ tố tụng.

Luật Hôn nhân và gia đình cũng quy định nữ bước sang tuổi 17 một ngày được quyền tự do kết hôn và ly hôn. Tuy nhiên nếu người này ly hôn khi chưa đủ 18 tuổi thì quyền ly hôn, chia tài sản, chia quyền nuôi con bị vướng vì họ chưa có đủ năng lực hành vi dân sự, chưa được tự mình tham gia quan hệ tố tụng.

Và nếu sau khi kết hôn đến thời điểm có yêu cầu ly hôn họ chưa đủ 18 tuổi thì quyền tự do ly hôn của họ không thể thực hiện. Do đó nhiều tòa án thường phải “treo” việc thụ lý giải quyết vụ án ly hôn đến khi họ đủ tuổi theo luật định.

Thêm vào đó, chính quy định “mềm” về độ tuổi kiểu này khiến tỷ lệ phụ nữ kết hôn khi chưa đủ 18 tuổi nhiều hơn, đặc biệt tại các vùng miền núi, nơi đồng bảo thiểu số sinh sống chủ yếu. Nhiều người chưa đủ tuổi kết hôn cứ “hồn nhiên”theo phong tục tập quán, “bắt chồng” rồi khi nào đủ tuổi thì đăng ký.

Luật “chạy” theo thực tiễn

Quan điểm của một số thành viên Ban soạn thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về độ tuổi kết hôn còn chưa đồng nhất, nhiều người lo ngại việc quy định nam từ hai mươi tuổi, nữ từ mười tám tuổi trở lên được quyền kết hôn.

Theo quan điểm Bộ Tư pháp – cơ quan chủ trì việc soạn thảo, lần này khi quy định nữ chưa đủ 18 tuổi kết hôn hợp pháp thì sẽ công nhận họ có năng lực hành vi đầy đủ trong thực hiện các quyền, nghĩa vụ về hôn nhân và gia đình cũng như các quyền tố tụng trong giải quyết các vụ việc về hôn nhân và gia đình.

Đối với nữ kết hôn ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, quy định từ đủ 17 tuổi một ngày sẽ tạo điều kiện cho đồng bào hạn chế được các trường hợp vi phạm về độ tuổi.

Ông Dương Đăng Huệ- Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự Kinh tế, Bộ Tư pháp cho rằng, quy định như thế cũng tạo cơ sở pháp lý cho phụ nữ thực hiện được quyền của mình khi kết hôn chưa đủ 18 tuổi. Việc trao cho người chưa thành niên sau khi kết hôn các năng lực hành vi đầy đủ trong hôn nhân là giải pháp được nhiều nước áp dụng. Trong khi đó ở Việt Nam hiện nay, tỷ lệ kết hôn từ đủ 17 tuổi trở lên không phải nhỏ, và “không cho phép thì tình trạng này vẫn diễn ra nên phải quy định để dễ xử lý”.

Một số ý kiến lo ngại, nếu quy định dưới 18 tuổi được kết hôn với những quyền năng liên quan được bảo đảm sẽ dễ “vẽ đường cho hươu chạy”. “Tại sao không quy định cả nam và nữ đều từ đủ 18 tuổi hoặc nữ từ đủ 18 tuổi, nam từ đủ 20 tuổi mới được phép kết hôn, như vậy sẽ khỏi phải đưa ra các quy định rồi lại phải giải thích lòng vòng?”, ông Phạm Văn Phương, Phó Giám đốc Sở Tư pháp Hà Nội bày tỏ quan điểm.

Cũng có một số ý kiến cho rằng nên quy định cả nam, nữ đủ 18 tuổi được phép kết hôn. Sự cải thiện đáng kể về chất lượng cuộc sống, sự phát triển nhanh về thể chất và đời sống tinh thần của người Việt Nam hiện nay đã bảo đảm cho công dân nam, nữ có thể kết hôn khi đủ 18 tuổi.

“Luật quy định công dân đủ 18 tuổi đi nghĩa vụ quân sự, đi bầu cử nhưng lại quy định không đủ tuổi kết hôn là chưa ổn?” - TS Nguyễn Hữu Minh, Viện trưởng Viện Gia đình và Giới nói.

Bên cạnh đó khi quy định nam nữ từ đủ 18 tuổi trở lên được phép kết hôn bảo đảm sự đồng bộ với quy định của Bộ luật Dân sự về người đã thành niên và quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự về năng lực tham gia tố tụng của cá nhân.

Có thể nói, quy định về độ tuổi kết hôn dù là 18 hay 20 cũng đều phải căn cứ vào tình hình thực tế, giải quyết được những bất cập của luật hiện hành đồng thời dự liệu được tình hình để không rơi vào cảnh “chưa áp dụng đã muốn sửa đổi”.

HƯƠNG NGUYÊN

Email chủ đề này

Tại sao nam đủ 20 tuổi mới được kết hôn

LinkBack Topic URL

Tại sao nam đủ 20 tuổi mới được kết hôn

Retweet this Topic

Tại sao nam đủ 20 tuổi mới được kết hôn

Share Topic on Google+Like this TopicShare on Facebook

Tại sao nam đủ 20 tuổi mới được kết hôn

Digg this Topic

Tại sao nam đủ 20 tuổi mới được kết hôn

Reddit this Topic

Tại sao nam đủ 20 tuổi mới được kết hôn

Share on Tumblr
Xem chủ đề này

Tại sao nam đủ 20 tuổi mới được kết hôn

In chủ đề này

Tại sao nam đủ 20 tuổi mới được kết hôn

Tại sao nam đủ 20 tuổi mới được kết hôn


Chủ đề trước Chủ đề kế tiếp

Bài viết xem nhiều

Tại sao nam đủ 20 tuổi mới được kết hôn

chutruonggiang

Tại sao nam đủ 20 tuổi mới được kết hôn

Facebook

Tại sao nam đủ 20 tuổi mới được kết hôn


Bài viết trình bày chủ ý về phong thái nguyên lý giới hạn tuổi kết bạn theo Luật Hôn nhân cùng tổ ấm 2014, tất cả so sánh với luật tương tự như theo Luật Hôn nhân và mái ấm những thời kỳ trước.

Bạn đang xem: Tại sao nam 20 tuổi mới được kết hôn

Theo Luật Hôn nhân cùng Gia đình năm trước, “Kết hôn là Việc nam giới với người vợ xác lập quan hệ nam nữ vợ ông xã với nhau theo dụng cụ của Luật này về ĐK kết thân cùng ĐK kết hôn” (khoản 5 Điều 3).

Các điều kiện thành thân gồm những: điều kiện về giới hạn tuổi, điều kiện về sự tự nguyện, ĐK về năng lượng hành vi dân sự, gồm bổ sung thêm các trường thích hợp cấm kết bạn. Trong số đó, điều kiện về giới hạn tuổi thành hôn là phép tắc của pháp luật về giới hạn tuổi về tối tđọc nhưng Lúc giành được lứa tuổi đó thì nam giới, phái nữ được phnghiền thành hôn.

Cụ thể, điểm a khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân cùng hộ gia đình 2014 ghi thừa nhận điều kiện về giới hạn tuổi thành thân của hai bên nam, nữ: “Nam từ đầy đủ 20 tuổi trsinh sống lên, nàng từ đầy đủ 18 tuổi trở lên”. Đây là một giữa những điểm new quan trọng đặc biệt của Luật Hôn nhân và hộ gia đình 2014 Khi sẽ làm tròn tuổi kết hôn của nam giới thành đầy đủ đôi mươi tuổi cùng thanh nữ thành đầy đủ 18 tuổi (cụ vì chỉ cần đủ 19 tuổi trở lên với 17 tuổi trở lên như trước). Trong một thời gian nhiều năm từ Luật Hôn nhân với Gia đình 1959, Luật Hôn nhân với tổ ấm 1986, Luật Hôn nhân cùng hộ gia đình 2000, giới hạn tuổi kết bạn vẫn luôn luôn được gia hạn ở tầm mức phái nam trường đoản cú trăng tròn tuổi trở lên, con gái từ 18 tuổi trngơi nghỉ lên bắt đầu được phép kết giao.

Theo tôi, biện pháp công cụ về lứa tuổi kết thân theo Luật Hôn nhân với Gia đình năm trước là sự thừa kế phù hợp với khoa học.

Xem thêm: Sự Phát Triển Của Thai Nhi 7 Tuần Tuoi Phat Trien Nhu The Nao

Thđọng nhất, việc chế độ như vậy rõ ràng phản ảnh sự tương xứng với mức độ cải cách và phát triển trung ương sinc lý của nhỏ tín đồ Việt Nam, dựa vào đại lý khoa học với cửa hàng làng mạc hội xác đáng.

Nam cô gái xác lập quan hệ hôn nhân để tiến hành tác dụng cơ bản của mái ấm gia đình là gia hạn nòi. Đến giới hạn tuổi này, nam với thiếu nữ bắt đầu đạt sự cải cách và phát triển hoàn thành xong. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng rằng: Các bà bầu sinh bé trước tuổi 18 hay tuyệt gặp mặt các sự việc về sức khỏe. Đó chẳng yêu cầu là tình trạng đáng báo động sao?

không dừng lại ở đó, câu hỏi pháp luật giới hạn tuổi điều đó còn gắn sát cùng với năng lực cải tiến và phát triển về tứ duy nhấn thức, thêm với khoảng độ tự do, từ công ty của cửa hàng nhằm triển khai các chức năng gia đình.

Thứ hai, có quan điểm nhận định rằng nguyên lý lứa tuổi kết giao bao gồm sự chênh lệch giữa nam cùng nữ là diễn đạt sự bất đồng đẳng giới. Theo tôi, quan đặc điểm này không có cơ sở do nhìn nhận vấn đề bình đẳng giới còn dựa trên sự khác hoàn toàn về nam nữ thân nam giới và phái nữ. Đối với nam giới, thời khắc ban đầu tuổi vị thành niên thường xuyên chậm rộng chị em giới; tuổi mới lớn của nữ giới sinh sống VN hiện thời thường xuyên bước đầu vào mức 12-13 tuổi, trong khi phái mạnh là 14-15 tuổi.

Việc lý lẽ giới hạn tuổi kết hôn gồm sự chênh lệnh giữa phái mạnh và cô gái cũng là điều thường trông thấy trong quy định Hôn nhân cùng tổ ấm của các đất nước. mà hơn nữa, chúng ta các nên công nhận một thực tế rằng vào hầu hết các gia đình Việt Nam thì fan lũ ông thường nhập vai trò trụ cột chính. Để làm được như thế yên cầu bạn nam giới khi thành thân đề xuất đạt đến một mức độ cách tân và phát triển nhất định về thể hóa học cùng nhấn thức. bởi thế, phép tắc về giới hạn tuổi kết duyên chênh lệch theo phía nam to hơn thanh nữ cũng là điều dễ dàng nắm bắt.

Thứ ba, bài toán tính tuổi tròn nlỗi Luật Hôn nhân với Gia đình 2014 (phái nam từ bỏ đầy đủ 20, con gái trường đoản cú đầy đủ 18) vẫn tránh áp dụng tùy nhân thể các luật về giới hạn tuổi kết bạn. Trước trên đây, chỉ cần bước quý phái tuổi 18 đối với thiếu phụ và 20 tuổi so với nam giới là được phép kết hôn. Điều kia thuận tiện tạo ra đa số ke hnghỉ ngơi nhất định nhằm các mặt kết thân phạm luật điều kiện về giới hạn tuổi.

Tóm lại, tôi chấp nhận với những vẻ ngoài lứa tuổi kết thân theo Luật Hôn nhân và tổ ấm năm trước, tức là nàng trường đoản cú đầy đủ 18 tuổi cùng nam trường đoản cú đầy đủ trăng tròn tuổi. Việc quy định điều này bảo đảm an toàn tính kế thừa về tuổi thành thân được hiện tượng vào Luật Hôn nhân cùng hộ gia đình 1959, 1986 và 2000, đồng thời bảo đảm phù hợp với năng lượng đơn vị của cá nhân trong vấn đề tsay mê gia những tình dục dân sự đa phần.