Tại sao nói độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh

 Phân tích mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong chủ nghĩa tư bản độc quyền?

Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyềnkhông thủ tiêu được cạnh tranh, trái lại còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt và có sức phá hoại to lớn hơn.

–   Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa những người sản xuất nhỏ, giữa những nhà tư bản vừa và nhỏ như trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do, mà còn có thêm các loại cạnh tranh sau:

Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền. Các tổ chức độc quyền tìm mọi cách chèn ép, chi phối thôn tính các xí nghiệp ngoài độc quyền bằng nhiều biện pháp như: độc chiếm nguồn nguyên liệu, nguồn nhân công, phương tiện vận tải, tín dụng, hạ giá có hệ thống… để đánh bại đốỉ thủ.

Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau. Loại cạnh tranh này có nhiều hình thức: cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong một ngành, kết thúc bằng một sự thoả hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên; cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyềnkhác ngành có liên quan với nhau về nguồn nguyên liệu, kỹ thuật…

Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền. Những nhà tư bản tham gia cácten, xanhđica cạnh tranh với nhau để giành thị trường tiêu thụ có lợi hoặc giành tỷ lệ sản xuất cao hơn. Các thành viên của tơrớt và côngxoócxiom cạnh tranh với nhau để chiếm cổ phiếu khống chế, từ đó chiếm địa vị lãnh đạo và phân chia lợi nhuận có lợi hơn.

độc quyền ra đời từ cạnh tranh nhưng không thủ tiêu được cạnh tranh. trái lại,nó làm cho cạnh tranhh diễn ra mạnh mẽ hơn.Hãy làm rõ sự biểu hiện của giá trị ,giá trị thặng dư, quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghia tư bản độc quyền

độc quyền ra đời từ cạnh tranh nhưng không thủ tiêu được cạnh tranh. trái lại,nó làm cho cạnh tranhh diễn ra mạnh mẽ hơn.Hãy làm rõ sự biểu hiện của giá trị ,giá trị thặng dư, quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghia tư bản độc quyền

Bạn tham khảo

Biểu hiện của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

* Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh mà nó còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơn. Cạnh tranh trong giai đoạn CNTB độc quyền thể hiện dưới các hình thức: - Giữa các tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền: nguồn nguyên liệu, nhân công, phương tiện, hạ giá có hệ thống… - Giữa các tổ chức độc quyền với nhau: khác ngành hoặc cùng ngành nếu cùng ngành có thể dẫn đến xu thế phá sản và hai bên phải thoã hiệp với nhau để cùng tồn tại. - Trong nội bộ tổ chức độc quyền: chiếm lĩnh thị phần sản xuất và thị trường tiêu thụ.

*Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền. - Trong giai đoạn độc quyền, các tổ chức độc quyền áp đặt giá cả độc quyền, giá cả độc quyền thấp khi mua và giá cả độc quyền cao khi bán. Nhằm chiếm đoạt một phần giá trị và giá trị thặng dư của người khác. Nhưng tổng giá cả vẫn bằng tổng giá trị.

- Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh thì quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất còn trong giai đoạn CNTB độc quyền quy luật giá trị có hìnht hức biểu hiện là quy luật giá cả độc quyền.

-Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân. Bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, các tổ chức độc quyền thao túng kinh tế bằng giá cả độc quyền và thu được lợi nhuận độc quyền cao. Do đó quy luật lợi nhuận độc quyền cao chỉ là hình thức biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

- Nguồn gốc lợi nhuận độc quyền cao + Là lao động không công của công nhân ở các xí nghiệp độc quyền + Một phần lao động không công của công nhân ở các xí nghiệp không độc quyền + Một phần giá trị thặng dư của các nàh tư bản vừa và nhỏ bị mất đi do thua thiệt về cạnh tranh

+ Lao động tất yếu của những người sản xuất nhỏ, nhân dân lao động ở các nước tư bản và các nước thuộc địa phụ thuộc

Câu hỏi: Vì sao trong chủ nghĩa tư bản độc quyền cạnh tranh không bị thủ tiêu?

Trả lời:

Chủ nghĩa tư bản độc quyền ra đời từ cạnh tranh nhưng không thủ tiêu được cạnh tranh. Trái lại,nó làm cho cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ hơn.Bởi sự biểu hiện của giá trị ,giá trị thặng dư, quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền diễn ra mạnh mẽ và quyết định đến nền kinh tế.

Biểu hiện của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

* Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh mà nó còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơn.
Cạnh tranh trong giai đoạn CNTB độc quyền thể hiện dưới các hình thức:

- Giữa các tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền: nguồn nguyên liệu, nhân công, phương tiện, hạ giá có hệ thống…

- Giữa các tổ chức độc quyền với nhau: khác ngành hoặc cùng ngành nếu cùng ngành có thể dẫn đến xu thế phá sản và hai bên phải thỏa hiệp với nhau để cùng tồn tại.

- Trong nội bộ tổ chức độc quyền: chiếm lĩnh thị phần sản xuất và thị trường tiêu thụ.

* Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền.

- Trong giai đoạn độc quyền, các tổ chức độc quyền áp đặt giá cả độc quyền, giá cả độc quyền thấp khi mua và giá cả độc quyền cao khi bán. Nhằm chiếm đoạt một phần giá trị và giá trị thặng dư của người khác. Nhưng tổng giá cả vẫn bằng tổng giá trị.

- Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh thì quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất còn trong giai đoạn CNTB độc quyền quy luật giá trị có hìnht hức biểu hiện là quy luật giá cả độc quyền.

-Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân. Bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, các tổ chức độc quyền thao túng kinh tế bằng giá cả độc quyền và thu được lợi nhuận độc quyền cao. Do đó quy luật lợi nhuận độc quyền cao chỉ là hình thức biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

- Nguồn gốc lợi nhuận độc quyền cao

+ Là lao động không công của công nhân ở các xí nghiệp độc quyền

+ Một phần lao động không công của công nhân ở các xí nghiệp không độc quyền

+ Một phần giá trị thặng dư của các nhà tư bản vừa và nhỏ bị mất đi do thua thiệt về cạnh tranh

+ Lao động tất yếu của những người sản xuất nhỏ, nhân dân lao động ở các nước tư bản và các nước thuộc địa phụ thuộc

Cùng Top lời giải tìm hiểu về Nguyên nhân, đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền dưới đây

- Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh, trái lại còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt và có sức phá hoại to lớn hơn.

- Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh, trái lại còn làm cho cạnh tranh trở nênđa dạng, gay gắt và có sức phá hoại to lớn hơn.

1. Nguyên nhân xuất hiện chủ nghĩa tư bản độc quyền

- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thành chủ nghĩa tư bản độc quyền là nguyên nhân chính cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền.

-Bằng sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật lực lượng sản xuất phát triển, quá trình tích tụ và tập trung sản xuất được đẩy mạnh, có xí nghiệp có quy mô lớn được hình thành

-Vào cuối thế kỷ XIX, xuất hiện các thành tựu khoa học kỹ thuật như lò luyện kim, phát hiện ra hóa chất mới như thuốc nhuộm, H2SO4,…máy móc ra đời, công nghệ hơi nước được phát triển, giao thông vận tải có những bước tiến vượt bậc điển hình như đường sắt.

-Với những thành tựu khoa học này, đã làm xuất hiện ngành sản xuất mới đòi hỏi những xí nghiệp phải có quy mô lớn; đồng thời, nó dẫn đến tăng năng suất lao động, khả năng tích lũy tư bản và thúc đẩy phát triển sản xuất lớn.

-Trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển dẫn đến sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản (quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy …). Điều này dẫn đến sự biến đổi cơ cấu kinh tế của chủ nghĩa tư bản theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn.

-Để thắng thế trong cạnh tranh, các nhà tư bản phải tích cực cải tiến khoa học kỹ thuật, tăng quy mô tích lũy. Đồng thời, cạnh tranh gay gắt dẫn đến các tư bản nhỏ và vừa bị phá sản, các nhà tư bản lớn ngày càng phát tài, quy mô sản xuất ngày càng lớn.

-Khủng hoảng kinh tế năm 1873 đã làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ, bên cạnh đó thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung tư bản diễn ra nhanh chóng.

-Hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa phát triển đã trở thành đòn bẩy thúc đẩy tập trung sản xuất, đặc biệt là việc hình thành các công ty cổ phần đã tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền.

2. Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

V.I.Lênin bằng việc vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử mới của thế giới đã chứng minh rằng: chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền, đồng thời Người cũng chỉ ra 5 đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền.

3. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

-Trong những năm 1900, các xí nghiệp lớn ở Pháp, Mỹ, Anh chỉ chiếm khoảng 1% tổng số xí nghiệp nhưng chiếm hơn 3/4 tổng số máy hơi nước và điện lực, số lượng công nhân và tổng số sản phẩm được làm ra chiếm gần một nửa so với toàn thế giới.

-Do có một số ít xí nghiệp lớn dễ dàng thỏa thuận với nhau; mặt khác, các doanh nghiệp có quy mô lớn, trình độ kỹ thuật cao nên cạnh tranh rất gay gắt, khó đánh bại nhau nên đã dẫn đến việc các xí nghiệp này thỏa hiệp với nhau để nắm độc quyền.

-Như vậy, tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào tay mình phần lớn việc sản xuất hoặc tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm thu lại lợi nhuận độc quyền cao.

-Các loại liên kết giữa các tổ chức độc quyền là: liên kết ngang (các doanh nghiệp trong cùng một ngành) và liên kết dọc (các doanh nghiệp ở nhiều ngành khác nhau).