Tại sao trẻ em bị ung thư máu

Nếu mẹ xuất hiện thấy trên người trẻ dễ xuất hiện những vết bầm tím, chảy máu mũi nghiêm trọng hoặc là chảy máu nướu, đây cũng có thể là dấu hiệu ung thư máu ở trẻ em do lượng tiểu cầu không đủ để đông máu.

3.4 Đau xương khớp

Đối với trẻ mắc bệnh bạch cầu, các tế bào bất thường sẽ tập trung trong khớp, gần bề mặt xương gây đau nhức.

Tại sao trẻ em bị ung thư máu
Những dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư máu ở trẻ em bố mẹ cần quan tâm

3.5 Dấu hiệu ung thư máu ở trẻ em: Sưng

Dấu hiệu sưng do bệnh ung thư máu có thể xuất hiện ở bụng, các hạch bạch huyết ở hai bên cổ, trên xương đòn, dưới nách, sưng mặt… Với trường hợp trẻ bị sưng nhưng không kèm theo bất kỳ triệu chứng nào thì có thể do nhiễm trùng.

3.6 Trẻ sụt cân, ăn không ngon

Khi các tế bào bạch cầu bất thường ảnh hưởng và gây sưng ở lá lách, thận, gan, chúng sẽ tạo áp lực lên dạ dày. Do đó, trẻ em sẽ có cảm giác khó chịu, ăn không ngon, trẻ bị đau dạ dày, sụt cân nghiêm trọng. Đây là những triệu chứng ung thư máu ở trẻ em cha mẹ cần lưu ý.

3.7 Dấu hiệu ung thư máu ở trẻ em: Nhức đầu, nôn mửa và co giật

Nếu ung thư máu ảnh hưởng đến não hoặc tủy sống, biểu hiện ung thư máu ở trẻ em sẽ là gặp phải vấn đề đau đầu, nôn, co giật, khó tập trung, mờ mắt, mất thăng bằng,…

Ngoài những biểu hiện, dấu hiệu ung thư máu ở trẻ em nói trên, bệnh cung có thể gây phát ban da, cơ thể vô cùng mệt mỏi, luôn có cảm giác không khỏe, ho và khó thở…

Thường thì sẽ rất khó để nhận biết dấu hiệu ung thư máu đầu tiên, mỗi trẻ sẽ có biểu hiện khác nhau và còn tùy theo bệnh cấp tính hay mãn tính.

>> Cha mẹ có thể xem thêm: Trẻ ra nhiều mồ hôi sau sốt có đáng lo không?

3.8 Ho và khó thở

Bệnh bạch cầu có thể ảnh hưởng đến các bộ phận của cơ thể trong và xung quanh ngực, chẳng hạn như một số hạch bạch huyết hoặc tuyến ức nằm giữa phổi.

Nếu các khu vực này sưng lên, chúng có thể gây áp lực lên khí quản và khiến trẻ khó thở. Tình trạng khó thở cũng có thể xảy ra nếu các tế bào bạch cầu tích tụ trong các mạch máu nhỏ của phổi. Nếu trẻ khó thở, cha mẹ hãy nhanh chóng đưa trẻ đi cấp cứu.

3.9 Dấu hiệu ung thư máu ở trẻ em: Phát ban da

Khi các tế bào bạch cầu lan sang da có thể gây ra những đốm nhỏ, sẫm màu, giống như phát ban.

Các vết bầm tím và chảy máu đặc trưng cho bệnh bạch cầu cũng có thể khiến da xuất hiện những đốm nhỏ như phát ban.

>> Cha mẹ có thể xem thêm: Trẻ bị ngộ độc thức ăn nên ăn gì để nhanh chóng phục hồi?

3.10 Cực kỳ mệt mỏi

Trong các trường hợp hiếm, dấu hiệu ung thư máu ở trẻ em có thể khiến các cảm thấy mệt mỏi và kiệt quệ nghiêm trọng, thậm chí không thể phát âm rõ ràng. Điều này xảy ra khi các tế bào bạch cầu tập trung trong máu, làm tăng thể tích máu. Do đó, máu sẽ lưu thông chậm qua các mạch nhỏ trong não.

Thông thường, trẻ không thể miêu tả chi tiết các triệu chứng ung thư máu ở trẻ em. Tuy nhiên, mẹ sẽ nhận thấy trẻ trông có vẻ mệt mỏi, không khỏe. Để xác định chính xác nguyên nhân, cha mẹ nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ.

Sẽ rất khó để nhận thấy các dấu hiệu ung thư máu đầu tiên ở trẻ em. Mỗi trẻ sẽ có biểu hiện bệnh khác nhau. Ngoài ra, các triệu chứng ban đầu còn phụ thuộc vào loại bệnh là cấp tính hay mạn tính. Các triệu chứng ung thư máu cấp tính thường xuất hiện nhanh và có thể nhận thấy. Ngược lại, các dấu hiệu bệnh mạn tính lại nhẹ hơn và phát triển dần theo thời gian.

5 nguyên nhân gây đến bệnh ung thư máu


Bệnh ung thư máu hay còn gọi là ung thư bạch cầu xảy ra khi một số tế bào máu phát triển đột biến trong AND hoặc các thay đổi khác trong tế bào. Điều này khiến các tế bào phát triển và phân chia nhanh hơn, xâm lấn tới các tế bào máu khỏe mạnh trong tủy xương, làm giảm các tế bào máu khỏe mạnh. Khi hồng cầu bị phá hủy thì người bệnh.

Ung thư máu là gì?

Bệnh ung thư máu hay còn gọi là ung thư bạch cầu xảy ra khi một số tế bào máu phát triển đột biến trong AND hoặc các thay đổi khác trong tế bào. Điều này khiến các tế bào phát triển và phân chia nhanh hơn, xâm lấn tới các tế bào máu khỏe mạnh trong tủy xương, làm giảm các tế bào máu khỏe mạnh. Khi hồng cầu bị phá hủy thì người bệnh sẽ có dấu hiệu thiếu máu. Nếu không tiến hành chữa trị kịp thời có thể tử vong trong thời gian ngắn.

Nguyên nhân gây ung thư máu

Hiện nay chưa có một kết luận chính xác nào về nguyên nhân gây nên bệnh ung thư máu. Tuy nhiên qua các cuộc nghiên cứu trực tiếp ở những người bệnh ung thư, các nhà nghiên cứu đã tìm ra một số yếu tố nguy cơ gây bệnh bao gồm:

Nhiễm phóng xạ

Việc nhiễm một lượng lớn các chất phóng xạ trong một khoảng thời gian dài là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh ung thư trong đó có bệnh ung thư máu. Những công nhân làm việc trong những nhà máy năng lượng hạt nhân, chế tạo linh kiện điện tử rất dễ bị nhiễm các chất phóng xạ nếu họ không được bảo hộ đạt tiêu chuẩn an toàn lao động.

Thuốc lá

Thói quen hút thuốc lá được coi là nguyên nhân chính gây ra nhiều căn bệnh ung thư, trong đó có ung thư máu.

Nhiễm hóa chất

Các loại hóa chất, đặc biệt là benzene đều có thể là nguyên nhân khiến bạn mắc bệnh ung thư máu nếu như bạn phải thường xuyên tiếp xúc với chúng.

Bệnh nhân từng điều trị ung thư

 Nhiều trường hợp bệnh  nhân sau khi điều trị thành công một căn bệnh ung thư nào đó sau một thời gian họ lại mắc bệnh ung thư máu. Nguyên nhân là do những hóa chất được sử dụng trong điều trị ung thư có khả năng gây ra bệnh máu trắng. Tuy nhiên những trường hợp mắc bệnh sau hóa trị, xạ trị ung thư có tỉ lệ rất ít.

Dị tật bẩm sinh

Nhiều chương trình nghiên cứu cũng chỉ ra trẻ em bị bệnh down bẩm sinh, hoặc trong gia đình có người từng mắc bệnh ung thư máu cũng có nguy cơ mắc bệnh này cao hơn những trẻ em khác.

Việc tìm ra các nguyên nhân gây bệnh ung thư máu sẽ giúp các bác sỹ nhanh chóng tìm ra được phương pháp điều trị cũng như phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh hiệu quả hơn.


Tại sao trẻ em bị ung thư máu

 

Phòng tránh ung thư máu bằng cách nào?

Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ mắc bệnh ung thư cao nhất trên thế giới. Ước tính mỗi năm Việt Nam có 150.000 ca mắc mới, khoảng 70.000 người tử vong. Ung thư máu cũng là một trong những bệnh có tỉ lệ tử vong cao nhất hiện nay. Dưới đây là một số cách phòng tránh ung thư máu, bạn đọc có thể tham khảo:

Tránh tiếp xúc với hóa chất

Tránh tiếp xúc với các hóa chất độc hại như thuốc trừ sâu, diệt cỏ, benzen, vv…Tiếp xúc với hóa chất độc hại là một trong những yếu tố nguy cơ chính cho việc phát triển bệnh ung thư máu. Do vậy, để phòng bệnh chúng ta nên tránh tiếp xúc với các hóa chất nguy hiểm bao gồm: thuốc trừ sâu, benzen, thuốc diệt cỏ,vv… Nếu bạn phải tiếp xúc với các hóa chất, cố gắng để giảm thiểu thời gian tiếp xúc và luôn đeo găng tay, khẩu trang để tránh tiếp xúc.

Tránh tiếp xúc với bức xạ

Từng tiếp xúc với bức xạ cũng làm tăng nguy cơ mắc ung thư máu. Tiếp xúc với nồng độ cao của bức xạ cũng là một yếu tố nguy cơ phổ biến của ung thư máu. Những người thường phải tiếp xúc với bức xạ là người làm trong môi trường nhà máy điện hạt nhân hoặc ánh nắng mặt trời dưới nhiệt độ cao, người bệnh cần điều trị với xạ trị, vv…

Chế độ ăn uống phòng tránh ung thư máu

Một chế độ ăn uống lành mạnh có thể giúp tránh được sự phát triển của bệnh ung thư, bao gồm ung thư máu. Chế độ ăn uống được khuyến khích là giàu ngũ cốc nguyên hạt, trái cây và rau quả, đồng thời giảm thiểu tiêu thụ các chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa.
 

Tại sao trẻ em bị ung thư máu

Sử dụng thực phẩm sạch là cách tốt nhất để phòng tránh ung thư máu và các loại ung thư khác 

Tập thể dục thường xuyên

Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ (ACS), tập thể dục đều đặn đã được chứng minh là làm giảm nguy cơ ung thư. ACS khuyến cáo nên tập ít nhất 30 phút mỗi ngày và ít nhất năm ngày mỗi tuần. Tập thể dục có nhiều hình thức, bao gồm cả đi bộ nhanh, chạy bộ, tập thể lực hoặc bơi lội.

Việc phòng ngừa ung thư máu không khó, chỉ cần bạn quan tâm đến sức khỏe của mình và người thân trong gia đình thì bất kể ung thư máu hay loại ung thư khác cũng không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể của bạn.
                                                                                                                                                                                                                             ( Theo Hiệp hội sức khỏe Hoa Kỳ)