Tailieu vn đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn sử 8

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Tailieu vn đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn sử 8

Tài liệu đề cương ôn thi học sinh giỏi lịch sử 8 , tai lieu de cuong on thi hoc sinh gioi lich su 8 - Tại 123doc thư viện tài liệu trực tuyến Việt Nam.

123docz.net 5 phút trước1088 Like


Tailieu vn đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn sử 8


Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 8 cấp huyện (Có đáp án)

Bộ đề và đáp án thi HSG môn Lịch Sử lớp 8 gồm 7 đề thi có đáp án chi tiết kèm theo, giúp các em học sinh làm quen với cấu trúc, dạng đề thi, biết cách giải ...

Download.vn 2 phút trước688 Like


Tailieu vn đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn sử 8


Bộ đề ôn thi học sinh giỏi lớp 8 môn Lịch sử - VnDoc.com

Vndoc.com 8 phút trước556 Like


Tailieu vn đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn sử 8


Bộ đề ôn thi học sinh giỏi lớp 8 môn Lịch sử - Lib24.Vn

Bộ đề ôn thi học sinh giỏi lớp 8 môn Lịch sử (file word), , bo-de-on-thi-hoc-sinh-gioi-lop-8-mon-lich-su.docx.

Lib24.vn 4 phút trước114 Like


Tailieu vn đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn sử 8


đề cương ôn hsg sử 8 - Lịch sử 8 - Thanh Lun - Thư viện đề thi

Kính chào các thầy, cô. Khi cài đặt phần mềm , trên PowerPoint và Word sẽ mặc định xuất hiện menu Bộ công cụ Violet để thầy, cô có thể sử dụng ...

Dethi.violet.vn 1 phút trước311 Like


Tailieu vn đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn sử 8


Đề thi học sinh giỏi Sử 8 Phòng GDĐT huyện Nghi Lộc 2021

Cập nhật mới nhất Đề thi học sinh giỏi Sử 8 Phòng GDĐT huyện Nghi Lộc năm 2021 từ hệ thống đề thi HSG của tỉnh Nghệ An. Giúp các em ôn luyện đề hiệu quả.

Tailieu.com 10 phút trước287 Like


Đề thi hsg Sử 8 năm học 2020 - 2021 - Giáo viên Việt Nam

Để bổ trợ cho các bạn ôn thi học sinh giỏi môn Sử lớp 8. Chúng tôi có tổng hợp các Đề thi hsg Sử 8 trong tài liệu bên dưới.

Giaovienvietnam.com 10 phút trước1961 Like


Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 8 (Có đáp án)

Taifull.net xin gửi đến các bạn Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 8. Bộ tài liệu được tổng hợp và chọn lọc từ những đề thi học sinh giỏi sử hay của các ...

Taifull.net 2 phút trước948 Like


Tài liệu ôn thi hsg sử 8 - Xemtailieu

Báo tài liệu vi phạm. Tải xuống. Ôn thi HSG Sử 8. CĐ 1: Thời kì xác lập của CNTB( giữa TK16- nửa sau TK19). Câu 1: Một số vấn đề chung về lịch sử thế giới ...

Xemtailieu.net 5 phút trước1616 Like


Tài liệu 20 đề thi học sinh giỏi môn lịch sử 8 có đáp án chi tiết

Tài liệu 20 đề thi học sinh giỏi môn lịch sử 8 có đáp án chi tiết ... bại, ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Nga 1905-1907. ... Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế ...

Xemtailieu.net 3 phút trước1070 Like


99 Đề thi HSG Lịch Sử 8 có đáp án mới nhất - DeThiHsg247 ...Bạn đang xem: Đề cương ôn thi học sinh giỏi lịch sử 8

Có rất nhiều đề thi hsg môn lịch sử và đề thi olympic lịch sử lớp 8 được chúng tôi cập nhật liên tục từ các trang tài liệu lớn như 123doc.net hoặc ...

Dethihsg247.com 2 phút trước601 Like


Câu hỏi ôn tập bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử lớp 8 có ...Xem thêm: Angela Phương Trinh Sinh Năm Bao Nhiêu, Angela Phương Trinh

Dựa vào bảng dữ liệu trên, bằng những kiến thức đã học về cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX, em hãy làm sáng tỏ những vấn đề sau:

Baitap.edu.vn 7 phút trước842 Like


Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp, profile picture

Kho tài liệu ôn thi học sinh giỏi môn Lịch Sử lớp 6-7-8-9 cấp THCS: Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi sử 9...

M.facebook.com 8 phút trước414 Like


TÀI LIỆU GIẢNG DẠY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ ...

Dưới đây là link download của kho TÀI LIỆU GIẢNG DẠY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ THCS (lớp 6-7-8-9), sẽ thường xuyên cập nhật các bộ tài liệu mới trên ...

Www.khotailieuonthi247.com 4 phút trước1871 Like


Câu hỏi ôn tập bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử ... - Pinterest

... Vật lý, Sinh học, Hóa học, Tin học, Tiếng Anh, Ngữ văn, Địa lý, Lịch sử, giáo dục công dân các lớp 12, 11, 10, THCS, Tiểu học. Ôn thi THPT Quốc gia, ...

Www.pinterest.com 6 phút trước1565 Like


Tài liệu ôn thi học sinh giỏi lịch sử 8 | YopoVn.Com

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 HK2 RẤT HAY ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 8 BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ 1858-1873.

Yopovn.com 8 phút trước602 Like


Đề thi Lịch Sử 8

Đề và đáp án thi học sinh giỏi Lịch sử lớp 8. 98 lượt xem ... Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I Lịch sử lớp. 91 lượt xem.

Thuviendethi.com 5 phút trước633 Like


Đề thi HSG cấp huyện môn Lịch Sử lớp 8 tỉnh Nam Định năm ...

Www.luyenthiclc.edu.vn 9 phút trước1187 Like


Đề thi Lịch sử Lớp 8 mới nhất - Tìm đáp án

Thư viện đề thi thử tuyển sinh Lịch sử Lớp 8 năm 2022 có đáp án bám sát theo cấu trúc đề thi chính thức năm 2022 để các em học sinh ôn tập và luyện thi ...

Timdapan.com 6 phút trước1627 Like


Trần Gia Hưng

Trần Gia Hưng tốt nghiệp trường Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn chuyên ngành viết văn. Cô được mệnh danh là tay bút có kinh nghiệm trong việc chia sẻ các kiến thức của mình trong đa lĩnh vực.Ngòi bút chân thực sẽ giúp bạn có cái nhìn tốt hơn khi đưa ra lựa chọn

Lá cờ thêu sáu chữ vàngPhân đôi là hình thức sinh sản có ởGiải bài tập hóa 10 trang 101Công thức tính lợi nhuận mong muốnđề thi khối d năm 2013Biểu mẫu kiểm tra máy móc thiết bịSkkn xây dựng lớp học hạnh phúc mầm non Mẫu báo cáo thực tập doanh nghiệpđề thi tin học văn phòng bđồ án trung tâm thương mạiLiên minh châu âu địa lý 11Tổng quan về thị trường mì góiToán 9 bài 26 trang 88đề thi học kì 1 lớp 12 môn tiếng anhCác bài test iq tuyển dụngCông cụ của thị trường tài chínhTrắc nghiệm môn quản trị họcNghiên cứu hành vi mua hàng onlinePhát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mầm nonLịch sử văn học trung quốcNhận xét học sinh tiểu họcCác yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụngGiáo trình văn hóa kinh doanhTrắc nghiệm đại số tuyến tính

Trần Gia Hưng chia sẻ cho bạn những bộ tài liệu học tập mới nhất, chuẩn xác nhất. Bạn có thể download về để tham khảo, làm theo từ đó giúp bạn học tập tốt hơn, đạt thành tích cao hơn


PHÒNG GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HSG TRƯỜ NG THCS ĐÁP CẦU MÔN LỊCH SỬ 8 Năm học 2013-2014 (Thời gian120 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1 ( 2 điểm) Tại sao nói cuộc cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để? Câu 2 ( 4 điểm) Nguyên nhân và diễn biến của cuộc cách mạng ngày 18/03/1871 ở Pháp? Vì sao nói cuộc cách mạng ngày 18/03/1871 ở Pháp là cách mạng vô sản? Câu 3: (4 điểm) Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Câu 3: ( 4.0 điểm ) Những thành tựu của của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX. Câu 4: ( 4.0 điểm ) Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 ? Câu 5: ( 3.0 điểm ) Tại sao nói: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc. Hết P N THI CHN HC SINH GII CP TRNG 2012-2013 MễN : LCH S CU NI DUNG IM Cõu 1 Vỡ sau khi cỏch mng kt thỳc: - Vn rung t v vn gii phúng nụng dõn khi gụng cựm ca ch phong kin cha c gii quyt. - Giai cp t sn khụng dỏm duy trỡ nn cng hũa m phi liờn minh vi th lc phong kin, thit lp nh nc quõn ch lp hin Cỏch mng t sn Anh gia TK XVII l cuc cỏch mng t sn cha trit . 1 1 Cõu 2 * Nguyên nhân: - Do mâu thuẫn x hội ngày càng gay gắt giữa t sản với vô sản - Đức xâm lợc Pháp - Sự tồn tại của nền đế chế II và việc t sản Pháp đầu hàng Đức Nhân dân căm phẫn Cách mạng bùng nổ * Diễn biến: - 3 giờ sáng 18/3/1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông mác ( Nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân ), quần chúng nhân dân đ kịp thời đến hỗ trợ, binh lính ngả về phía nhân dân nên âm mu của Chi-e thất bại, quân đội và Chi-e hoảng sợ chạy về Véc-xai. - Ngày 18/3, theo lệnh của ủy ban trung ơng, Quốc dân quân tiến vào trung tâm thủ đô, làm chủ các cơ quan chính phủ. Chính quyền của giai cấp t sản bị lật đổ. ủy ban trung ơng quốc dân quân thực hiện nhiệm vụ của một chính phủ lâm thời. - Ngày 26/3/1871, bầu cử Hội đồng Công x theo hình thức phổ thông đầu phiếu. 1 2 - Ngày 28/3/1871, Công x đợc thành lập và ra mắt quần chúng nhân dân Pari. * Khởi nghĩa ngày 18/3/1871 là cuộc Cách mạng vô sản vì: - Mục đích: Lật đổ chính quyền t sản, thành lập chính quyền của giai cấp vô sản. - Lnh đạo và tham gia cách mạng là giai cấp vô sản. 1 Cõu 3 Ni dung im - Nn kinh t cụng nghip ng hng u th gii 0,5 + Nm 1923 - 1929 sn lng cụng nghip tng 69%. 0,5 + Nm 1928 vt quỏ sn lng ca ton chõu u chim 48% sn lng cụng nghip ton thờ gii. ng u v cỏc ngnh cụng nghip sn xut ụ tụ, du la, thộp. Nm 60% tr lng vng th gii. 0,5 S phỏt trin ca kinh t M: - M bc vo thi kỡ phn thnh v tr thnh trung tõm cụng nghip, thng mi, ti chớnh quc t. 0,5 - Thiờn nhiờn u ói, ti nguyờn phong phỳ. 0,25 - M cú nhng c hi trong cuc chin tranh th gii th nht: M giu lờn nh buụn bn v khớ, tr thnh ch n. 0,25 - M tham gia chin tranh mun, t nc hu nh khụng b chin tranh tn phỏ. 0,25 - Sau chin tranh th gii th nht, chõu u kit qu l iu kin thun li M xut khu hng sang chõu u. 0,25 - Quan tõm vic phỏt trin khoa hc, k thut. 0,25 - Chỳ trng o to lao ng cú trỡnh vn hoỏ, k thut cao. 0,25 - Ci tin k thut, ỏp dng nhng thnh tu k thut mi nht trong sn xut. 0,25 * Nguyờn nhõn ca s phỏt trin: - Sn xut dõy chuyn, tng cng lao ng, búc lt nhõn cụng 0,25 Nhng thnh tu c bn ca Liờn Xụ t 1950 n nhng nm 70 ca th k XX: Hc sinh cn trỡnh by c nhng ý c bn sau: - Liờn Xụ tip tc thc hin cỏc k hoch di hn vi phng hng 1.0 Câu 4 (3.0) chính là: phát triển kinh tế với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng- nền tảng của nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng. - Kết quả: Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu to lớn: + Về công nghiệp: sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%; là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới chỉ sau Mĩ. + Về nông nghiệp: có nhiều tiến bộ vượt bậc - Khoa học- kĩ thuật: phát triển mạnh. Năm 1957: Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khonảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. Năm 1961: phóng tàu "Phương Đông" đưa con người lần đầu tiên bay vòng quanh trái đất. - Đối ngoại: Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình thế giới, quan hệ hữu nghị với các nước và ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc 1.0 1.0 Câu 5 ( 4.0) Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 . Học sinh cần trình bày được những ý cơ bản sau: - Về kinh tế: Các nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo kế hoạch "Phục hưng Mác-san". Kinh tế được phục hồi, nhưng các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. - Về chính trị: Chính phủ các nước Tây Âu đòi thu hẹp quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ, củng cố thếlực của giai cấp tư sản cầm quyền. - Về đối ngoại: Tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa. Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và 1.0 1.0 1.0 các nước XHCN Đông Âu. - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước Đức bị chia cắt thành hai nhà nước: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức, với hai chế độ chính trị đối lập nhau. Tháng 10- 1990: Nước Đức thống nhất trở thành một quốc gia có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất Tây Âu. 0.5 0.5 Câu 6 (3.0) Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cơ bản đạt được: - Thời cơ: + Các nước có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của khu vực và thế giới. + Có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước đang phát triển. + Áp dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật vào sản xuất. + - Thách thức: Nếu không chớp lấy thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ hòa tan, đánh mất bản sắc dân tộc 1.5 1.5 Chú ý: Trong quá trình làm bài, học sinh có thể không viết đúng y như đáp án trên mà có cách diễn đạt khác nhưng vẫn đảm bảo chính xác các nội dung theo đề bài yêu cầu. Vì vậy, tuỳ từng bài cụ thể của thí sinh mà giám khảo chấm và cho điểm linh hoạt, điểm của mỗi ý cho nhỏ nhất là 0,25 điểm. Hết PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 Năm học: 2012-2013 Môn: Lịch sử 8 Thời gian làm bài: 120 phút Đề thi này gồm 01 trang I. LÞch sö thÕ giíi (3,5 điểm): Câu 1. (1 điểm) Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lại nổ ra đầu tiên ở Mĩ? Câu 2. (2,5 điểm). Nguyên nhân, tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai? Điểm giống và khác nhau trong nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai? II. LỊCH SỬ VIỆT NAM (6,5 điểm). Câu 3. (2,5 điểm). Pháp có âm mưu gì khi mở cuộc tấn công Đà Nẵng năm 1858? Chúng đã thất bại như thế nào trong việc thực hiện kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh”? Câu 4. (2,5 điểm). Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu những nội dung chính của các đề nghị cải cách đó. Nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả, ý nghĩa của các đề nghị cải cách? Câu 5. (1,5 điểm). Những hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu trong phong trào Đông du (1905-1909)? HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh SBD: ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 6, 7, 8 NĂM HỌC 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: Lịch sử. (HDC này gồm 03 trang) Câu 1: ( 1 điểm) Nội dung trình bày Điểm Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là một cuộc khủng hoảng thừa .Nước Mĩ là nước tư bản có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ nhất trong thời kì này nên khủng hoảng nổ ra đầu tiên 0.5 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là một cuộc khủng hoảng cơ cấu của chủ nghĩa tư bản . Nước Mĩ là nước tư bản chủ nghĩa đi đầu trong quá trình công nghiệp hóa nên khủng hoảng cũng bắt đầu từ đây 0.25 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là một cuộc khủng hoảng của hệ thống chủ nghĩa tư bản toàn cầu. Nước Mĩ là nước có sự liên kết toàn cầu cao nhất nên khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Mĩ 0.25 Câu 2: ( 2.5 điểm) Nội dung trình bày Điểm * Nguyên nhân (1 điểm): - Do sự phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị giữa các nước đế quốc làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc tiếp tục nảy sinh sau chiến tranh thế giới một, dẫn đến chiến tranh bùng nổ giữa các nước đế quốc nhằm phân chia lại thế giới. 0,25 - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) làm cho những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc, dẫn đến việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở Đức, Italia, Nhật, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới. 0,5 - Giữa các nước đế quốc hình thành hai khối đối địch nhau: khối Anh-Pháp-Mĩ và khối phát xít Đức-Italia-Nhật. Hai khối đế quốc này mâu thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Lxô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. 0,5 - Chính sách thoả hiệp, nhượng bộ của các nước Anh-Pháp-Mĩ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. đã tạo điều kiện để phát xít Đức, Italia, Nhật châm ngòi cho chiến tranh thế giới 2 bùng nổ. 0,25 * Tính chất (0,5 điểm): - Trước khi Liên Xô tham chiến: Là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa 0,25 - Sau khi Liên Xô tham chiến: Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, bảo vệ Tổ quốc, chống phát xít. 0,25 * Điểm giống và khác nhau (1 điểm): - Giống: Cả 2 cuộc chiến tranh đều nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề phân chia thị trường và thuộc địa. 0,25 - Khác: Chiến tranh thế giới 2 còn nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên Xô - Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. 0,25 Câu 3: ( 2.5 điểm) Nội dung trình bày Điểm + Hành động của Pháp: Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng Sáng 1/9/1858 liên quân Pháp- Tây Ban Nha đã nổ súng tấn công Đà Nẵng, rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà 0.25 Âm mưu của Pháp khi chọn Đà Nẵng: +Đà Nẵng là một hải cảng sâu và rộng, tàu chiến có thể ra vào dễ dàng,lại nằm trên đường thiên lí Bắc –Nam .Hậu phương Đà Nẵng là vùng Quảng Nam- Quảng Ngãi có thể lợi dụng để thực hiện âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” 0.5 Đà +Đà Nẵng chỉ cách Huế khoảng 100 km, qua đèo Hải Vân.Tại đây có nhiều người theo đạo Thiên chúa và một số gián điệp đội nốt thầy tu hoạt động từ trước 0.25 +Sau +Khi chiếm xong Đà Nẵng,Pháp sẽ đánh thẳng ra Huế, buộc triều đình đầu hàng 0.25 Sự thất bại của Pháp : Triều đình cử Nguyễn Tri Phương làm Tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam. Ông huy động quân dân đắp lũy ngăn không cho giặc tiến sâu vào nội địa 0.5 Nhân dân được lệnh làm “vườn không nhà trống”, gây cho pháp nhiều khó khăn. 0.25 Suốt 5 tháng liền, quân Pháp bị giam chân tại chỗ, lực lượng hao mòn dần, thuốc men, thực phẩm thiếu thốn do tiếp tế khó khăn=>Pháp thất bại trong âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” và buộc phải thay đổi kế hoạch kéo quân vào Gia Định 0.5 Câu 4: (2,5 điểm) Nội dung trình bày Điểm * Hoàn cảnh (0,75 điểm): - Vào cuối thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. 0,25 - Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở lên mục ruỗng: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời ssống nhân dân khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt, phong trào khởi nghĩa nông dân, binh lính bùng nổ ở nhiều nơi càng đẩy đất nước vào tình trạng rối ren. 0,25 - Trước tình hình đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá của nhà nước phong kiến. 0,25 * Nội dung (0,75 điểm): - Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. - Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài. 0,25 - Từ 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục 0,25 - Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. 0,25 * Nhận xét (1 điểm): - Tích cực: Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XIX, một số sĩ phu, quan lại đã vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghi kị, ghen ghét, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng của mình để đưa ra những đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước, nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình. 0,25 - Hạn chế: Tuy nhiên, các đề nghị cải cách mang tính chất rời rạc, lẻ tẻ, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến. 0,25 - Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận những thay đổi và từ chối các đề nghị cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến. 0,25 - Ý nghĩa: Những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào tư tưởng lỗi thời, bảo thủ cản trở bước tiến của dân tộc, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết. Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX. 0,25 Câu 5: (1.5 điểm) Nội dung trình bày Điểm Phan Bội Châu là sĩ phu đất Nghệ An và là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX 0.25 Trong số những người yêu nước đón nhận con đường cứu nước dân chủ tư sản, có một số người muốn dựa vào Nhật Bản. Nhật Bản được xem là nước cùng màu da, cùng văn hóa Hán học, lại đi theo con đường tư bản châu Âu, đã giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905) nên có thể nhờ cậy được 0.25 Năm 1904, Phan Bội Châu đã lập ra Hội Duy tân với mục đích của Hội là lập ra một nước Việt Nam độc lập 0.25 Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánh Pháp. Người Nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Hội Duy tân phát động thành viên tham gia phong trào Đông du 0.25 Lúc đầu phong trào Đông du hoạt động thuận lợi, số học sinh sang Nhật có 0.25 lúc lên tới 200 người .Đến tháng 9-1908, thực dân Pháp câu kết với Nhật và yêu cầu nhà cầm quyền nước này trục xuất những người yêu nước Việt Nam. Tháng 3-1909, Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản. Phong trào Đông du tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động. 0.25 Giám khảo chú ý: - HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm. - Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn là tổng điểm của các câu thành phần. PHÒNG GD&ĐT SA PA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn thi: Lịch sử 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang, 06 câu) A. Lịch sử Việt Nam ( 13 điểm) Câu 1 (7 điểm) Bằng những kiến thức lịch sử đã học trong bài “Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỷ XVIII”, hãy đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn? Câu 2 (4 điểm) “Dù không thành hiện thực, song những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, ít nhất cũng đã dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời” (SGK Lịch sử 8 – Trang 136). Em hãy trình bày: - Động cơ chính khiến các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX đề nghị cải cách. - Những nội dung cơ bản và hạn chế của các đề nghị cải cách đó. Câu 3 (2 điểm): Dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914), các giai cấp địa chủ và nông dân có những thay đổi như thế nào? B. Lịch sử thế giới ( 7 điểm) Câu 4 ( 2 điểm): Bằng kiến thức đã học trong chương trình lịch sử lớp 8. Em hãy giải thích ngắn gọn thế nào là: Cách mạng tư sản; Cách mạng vô sản? Câu 5 (3 điểm) Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Câu 6 (2 điểm): Vì sao trong hoàn cảnh lịch sử của châu Á cuối thế kỉ XIX- đầu TKXX, Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa và trở thành nước đế quốc? Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ĐỀ CHÍNH THỨC (Đáp án gồm 04 trang Câu 1 (7 điểm) Nội dung Điểm Ý 1: Sơ lược nguyên nhân dẫn đến phong trào Tây Sơn: + Chế độ phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài đều khủng hoảng sâu sắc + Các phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra khắp nơi: Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Danh Phương, Hoàng Công Chất … Ý 2: Giới thiệu vài nét về phong trào Tây Sơn: + Thời gian: 1771 + Địa bàn: Ấp Tây Sơn – Bình Định + Người lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Ý 3: Công lao của phong trào Tây Sơn: - Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước: *Từ 1776-1783: Phong trào Tây Sơn 5 lần tấn công vào Gia Định, giải phóng hầu hết đất Đàng Trong =>Chính quyền họ Nguyễn sụp đổ *Từ 1786-1788: Phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh, phá bỏ giới tuyến sông Gianh =>Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước - Kháng chiến bảo vệ Tổ quốc: *Đập tan 5 vạn quân Xiêm năm 1785 + Lý do quân Xiêm xâm lược nước ta + Sơ lược trận Rạch Gầm - Xoài Mút .Chọn địa hình: Khúc sông hiểm yếu, địa hình thuận lợi .Cách bố trí lực lượng: Bộ binh, thuỷ binh, pháo binh .Cách đánh: Áp dụng cách đánh của cha ông, nhử địch vào trận địa mai phục, đánh nhanh, thắng nhanh + Kết quả, ý nghĩa: (Đập tan 5 vạn quân Xiêm, buộc chúng từ bỏ ý đồ xâm lược nước ta, làm chủ hoàn toàn Đàng Trong, nhân dân ngày càng tin tưởng vào tính chính nghĩa của phong trào Tây Sơn) *Đánh bại 29 vạn quân Thanh năm 1789 + Lý do quân Thanh vào xâm lược + Những việc làm chuẩn bị cho việc đánh quân Thanh .Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (Quang Trung) .Tuyển thêm quân tại Nghệ An, Thanh Hoá .Viết bài “Hiểu dụ” để khẳng định quyết tâm đánh giặc bảo vệ độc lập, dân tộc + Sơ lược diễn biến Ngọc Hồi – Đống Đa (Vị trí đồn Ngọc Hồi, cách đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ của vua Quang Trung, sự hoảng loạn tuyệt vọng của quân Thanh và cái chết của tướng giặc Sầm Nghi Đống …) + Kết quả, ý nghĩa: (Đập tan 29 vạn quân Thanh, giải phóng Thăng Long, thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc. Trận Ngọc 0.5 0.5 (1.0) (2.0) (2.0) PHÒNG GD&ĐT SA PA HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Lịch sử 8 Năm học: 2012 - 2013 ( Đáp án gồn có 02 trang) Hồi – Đống Đa đi vào lịch sử dân tộc như một chiến công hiển hách vào bậc nhất của dân tộc ta.) - Xây dựng vương triều mới với những chính sách tiến bộ *Kinh tế *Văn hoá, giáo dục *Quân đội *Ngoại giao (1.0) Câu 2 (4 điểm) * Động cơ chính khiến các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX đề nghị cải cách: - Đất nước lâm vào tình trạng ngày một nguy khốn - Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân - Muốn cho nước nhà giàu mạnh - Có thể đương đầu với cuộc tấn công dồn dập của kẻ thù. * Những nội dung cơ bản của các đề nghị cải cách: - Đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ - Phát triển buôn bán thông thương với nước ngoài - Phát triển công thương nghiệp và tài chính - Cải tổ giáo dục, khai thông dân trí - Chấn chỉnh bộ máy quan lại, chỉnh đốn võ bị - Chấn chỉnh quốc phòng, bảo vệ đất nước * Hạn chế: - Các đề nghị cải cách vẫn còn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa toàn diện. - Nội dung còn dập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài. Chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết 2 mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam (Giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến). (0,25) (0,25) (0,25) (0,25 (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25 (0,5) (1,0) Câu 3 (2 điểm) * Giai cấp địa chủ phong kiến: - Đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng đông. - Một bộ phận câu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân. Tuy nhiên, một số địa chủ vừa và nhỏ còn có tinh thần yêu nước. * Giai cấp nông dân: - Cuộc sống của người dân cơ cực trăm bề. Họ bị tước đoạt ruộng đất, phải gánh chịu nhiều thứ thuế, vô số các khoản phụ thu của chức dịch trong làng. Nông dân bị phá sản, có người ở lại nông thôn làm tá điền cho địa chủ, một số bỏ đi làm phu đồn điền, hoặc làm kéo xe, bồi bếp, con sen, , một số nhỏ làm công ở các nhà máy, hầm mỏ của tư bản Pháp và Việt Nam. - Ở lại nông thôn hay ra thành thị, họ đều lâm vào cảnh nghèo khổ, 0,25 0,25 0,75 0,75 không lối thoát. Căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp, cộng với ý thức dân tộc sâu sắc, nông dân sẵn sàng hưởng ứng tham gia các cuộc đấu tranh do bất kì cá nhân hay tổ chức, tầng lớp hoặc giai cấp nào đề xướng để có thể giúp họ giành lại được tự do và ấm no. Câu 4 (2 điểm) - Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, xác lập sự thống trị của giai cấp tư sản. - Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo, nhằm dùng bạo lực cách mạng lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản lập nên chế độ XHCN. 1,0 1,0 Câu 5 (3 điểm) Sự phát triển của kinh tế Mĩ - Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế. + Năm 1923 - 1929 sản lượng công nghiệp tăng 69%. + Năm 1928 vượt quá sản lượng của toàn châu Âu chiếm 48% sản lượng công nghiệp toàn thê giới. Đứng đầu về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép. Nắm 60% trữ lượng vàng thế giới. - Mĩ bước vào thời kì phồn thịnh và trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế. 1,0 * Nguyên nhân của sự phát triển: Khách quan - Thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên phong phú. - Mĩ có những cơ hội trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất: Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí, trở thành chủ nợ. - Mĩ tham gia chiến tranh muộn, đất nước hầu như không bị chiến tranh tàn phá. - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu kiệt quệ là điều kiện thuận lợi để Mĩ xuất khẩu hàng sang châu Âu. 1,0 Chủ quan - Quan tâm việc phát triển khoa học, kĩ thuật. - Chú trọng đào tạo lao động có trình độ văn hoá, kĩ thuật cao. - Cải tiến kĩ thuật, áp dụng những thành tựu kĩ thuật mới nhất trong sản xuất. - Sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động, bóc lột nhân công và bảo vệ thị trường trong nước bằng thuế quan. 1,0 Câu 6 (2 điểm) *Hoàn cảnh lịch sử của châu Á cuối TK XIX- đầu TK XX: + Chế độ phong kiến đang trên đà suy yếu, chủ nghĩa tư bản phương Tây nhòm ngó, xâm lược. + Nhật Bản cũng như các nước khác ở châu Á, bị bọn đế quốc nhòm ngó, xâm lược. *Lý do khiến Nhật thoát khỏi số phận nước thuộc địa: - Mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh, giai cấp tư sản công nghiệp hình thành, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh. - Tháng 1-1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cuộc cải cách (Duy tân Minh Trị). 0,25 0,25 0,25 0,25 - Nội dung: + Kinh tế: Thống nhất tiền tệ, tăng cường kinh tế TBCN + Chính trị- xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa tư sản và đại tư sản lên nắm chính quyền + Giáo dục: Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật, cử học sinh đi du học ở phương Tây. + Quân sự: Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng công nghiệp quân sự. - Sau cải cách Minh Trị, Nhật Bản trở thành nước tư bản chủ nghĩa và chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. => Cải cách Minh Trị thực chất là cuộc cách mạng tư sản đã bảo vệ được độc lập và đưa nước Nhật thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, trở thành nước đế quốc duy nhất ở châu Á . 0,5 0,25 0,25 PHềNG GD&T H HềA Kè THI HC SINH GII LP 8 Nm hc: 2012 2013 Mụn: LCH S Thi gian: 120 phỳt (khụng k thi gian giao ) Câu 1( 4 điểm ): ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mời Nga 1917. Cõu 2: (10 im) Trong lch s Vit Nam, giai on t nm 1858 n nm 1884 l quỏ trỡnh triu ỡnh Hu i t u hng tng bc n u hng ton b trc quõn xõm lc. Em hóy lm rừ: a. Hon cnh lch s, ni dung c bn ca cỏc Hip c u hng m triu ỡnh Hu ó ký vi thc dõn Phỏp. b. Hip c no ó thay th ch phong kin triu Nguyn bng ch thuc a na phong kin, kộo di n Cỏch mng thỏng 8 nm 1945. Câu 3 ( 6 điểm ) Tình hình nớc Nhật những năm 1918-1939 có điểm gì giống và khác so với nớc Mĩ cùng thời gian này ? Cỏn b coi khụng c gii thớch gỡ thờm. Hng dn chm v biu im lch s 8 Yờu cu chung: + Bi lm phi m bo tớnh chớnh xỏc, khoa hc cú phõn tớch nh giỏ s kin, trỏnh trng hp lit kờ s kin + Cú th cho im khuyn khớch i vi nhng bi lm cú phn liờn h vi lch s Vit Nam( khụng quỏ 0,5 im) Cõu 1 ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mời Nga 1917. 4 im - Cách mạng tháng Mời Nga đ làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nớc và số phận hàng triệu con ngời ở Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đ đa những ngời lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới- chế độ x hội chủ nghĩa - Làm thay đổi thế giới- một chế độ mới, nhà nớc mới ra đời trên 1/6 diện tích toàn cầu, làm các nớc đế quốc hoảng sợ - Để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nớc 1.5 1 1.5 Cõu 2 Trong lch s Vit Nam, giai on t 1858 n nm 1884 l quỏ trỡnh triu ỡnh Hu i t u hng tng bc n u hng ton b trc quõn xõm lc. 10 im a, Hon cnh lch s, ni dung c bn ca cỏc hip c u hng m triu ỡnh Hu ó ký vi thc dõn Phỏp. + Ngay t khi thc dõn Phỏp n sỳng xõm lc nc ta (1.9.1858) Quõn dõn ta cựng vi phỏi Ch chin trong triu ỡnh Hu anh dng chng tr, bc u lm tht bi õm mu ỏnh nhanh, thng nhanh + Ti chin trng Gia nh quõn triu ỡnh chng c yu t ri tan sau khi i n Chớ Ho tht th( 23.2.1861), triu ỡnh Hu kớ vi Phỏp hip c Nhõm Tut (5.6.1862) nhng cho chỳng nhiu quyn li ND: - Tha nhn quyn cai qun ca Phỏp 3 tnh min ụng Nam K v o Cụn Lụn - M 3 ca bin ( Nng, Ba Lỏt, Qung Yờn) cho Phỏp buụn bỏn 1 im 1 - Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm vận trước đây - Bồi thường cho Pháp 1 khoản chiến phí tương đương 280 lạng bạc - Pháp sẽ trả lại tỉnh thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến. + Ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ rơi vào tay Pháp nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân Nam Kỳ vẫn không bị dập tắt họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi + Lơi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế từ ngày 20 đến ngày 24/6/1867, quân Pháp đã chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây không tốn 1 viên đạn, sau khi chiếm xong Nam Kỳ thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất ( 1873 ). Khi cược chiến đấu của quân dân Bắc Kỳ đang diễn ra ác liệt, chiến thắng Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang Giữa lúc đó thì triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15.3.1876) ND: - Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kỳ - Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp => Với Hiêp ước này đã làm mất phần quan trọng về chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam. + Năm 1882 Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ 2 chiến thắng Cỗu Giấy lần thứ 2 càng làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng + Sau khi có thêm viện binh và nhân cơ hội vua Tự Đức mất, nội bộ triều đình đang lục đục, thực dân Pháp đem quân tấn công thẳng vào Thuận Nam – cửa ngõ kinh thanh Huế ngày 28/8/1883 triều đình Huế chấp nhận kí Hiệp ước Quý Mùi ( Hác – măng) ND: - Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ - Triều đình được cai quản vùng đất Trung Kỳ nhưng mọi việc phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. - Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kỳ thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm. 1 1 1 1 1 - Trii ỡnh Hu phi rỳt quõn i Bc K v Trung K. + Sau khi ó hon ton lm ch tỡnh th, chớnh ph Phỏp li bt triu ỡnh Hu kớ kt 1 bn Hip c mi vo ngy 6.6.1884 (Hip c Pa-t nt) cú ni dung c bn ging hip c Hỏc mng, ch sa i ụi chỳt v ranh gii khu vc Trung Kỡ nhm xoa du d lun v ly lũng vua quan phong kin bự nhỡn b) Hip c no ó thay th ch phong kin triu Nguyn bng ch phong kin ,kộo di n cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945. - Hip c Pa-T-Nt ( 1884) l hip c bỏn nc cui cựng ca triu ỡnh phong kin nh Nguyn cho thc dõn Phỏp, thay th ch phong kin triu Nguyn bng ch thuc a na phong kin, keo di n Cỏch mang thỏng Tỏm nm 1945. 1 2 Cõu 3 Tình hình nớc Nhật những năm 1918-1939 có điểm gì giống và khác so với nớc Mĩ cùng thời gian này ? 6 im a- Giống nhau : - Đều thu đợc nhiều lợi nhuận sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Kinh tế đều phát triển trong những năm đầu sau chiến tranh - Phong trào công nhân phát triển, Đảng Cộng sản ra đời - Đều bị khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 b- Khác nhau : - Nhật thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế bằng chính sách quân sự hoá đất nớc, gây chiến tranh xâm lợc, bành chớng ra bên ngoài - Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bằng chính sách mới của Ru-dơ-ven: ban hành các đạo luật về phục hng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dới sự kiểm soát của nhà nớc 1 1 1 1 1 1 KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Lịch sử 8 Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Phần lịch sử thế giới: ( 4 điểm) Trình bày hoàn cảnh, nội dung, kết quả của cuộc Duy Tân Minh trị ở Nhật Bản đã được thực hiện vào nửa cuối thế kỷ XIX? Phần lịch sử Việt Nam: ( 14 điểm) Câu 1: Qua trình bày những nét chính về quá trình đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ 1858 đến 1885, em hãy nêu thái độ của nhân dân ta và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong quá trình Pháp xâm lược nước ta? Câu 2: Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của những cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX. Vì sao những cải cách duy tân đó không được thực hiện? Câu 3: Vì sao Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước mới? Con đường tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với những nhà cách mạng tiền bối (1911 – 1926)? Phần lịch sử địa phương:(2 điểm) Kể tên các di tích lịch sử văn hóa ở Thanh Hóa gắn với chiến công của các vị anh hùng dân tộc thế kỷ III và thế kỷ XV. Trách nhiệm của bản thân em đối với các di tích đó? Hết Đáp án và biểu chấm: I. Lịch sử thế giới: ( 4 điểm ) Cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản diễn ra như thế nào? - Trước sự nhòm ngó của các nước tư bản phương Tây buộc Nhật Bản phải lựa chọn con đường để phát triển đất nước (0,25 điểm ) - Tháng 1/ 1868 Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành 1 loạt cải cách để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lạc hậu ( 0,25 điểm ) + Về kinh tế: Thống nhất tiền tệ, xoá bỏ sự độc quyền của g/c pk, phát triển kinh tế TBCN, xây dựng cơ sở hạ tầng ( 0,5 điểm ) + Về chính trị: Xoá bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hoá lên nắm quyền ( 1 điểm ) + Về giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung KH – KT ( 1 điểm ) + Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, phát triển công nghiệp quân sự ( 0,5 điểm ) - Kết quả: Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước công nghiệp. (0,25 điểm ) I. Lịch sử Việt Nam: ( 14 điểm ) Câu 1 (6 điểm) - Khái quát về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta trải qua các thời kỳ lịch sử …(0,5 điểm) - Giữa thế kỷ XIX CNTB phương tây đang phát triển mạnh và chuyển sang CNĐQ. Vì vậy vấn đề thị trường và thuộc địa là một nhu cầu tất yếu ….Châu á là đối tượng nhòm ngó của TB phương tây , Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó. (1 điểm) - Đầu thế kỷ XIX Nguyễn ánh lập lên nhà Nguyễn nhưng không nhận được sự ủng hộ của nhân dân vì đã lật đổ một triều đại tiến bộ… vì thế nhà Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng (1 điểm) - Nhà Nguyễn thi hành những chính sách phản động… mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà Nguyễn ngày càng sâu sắc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân đã nổ ra nhưng đều bị dập tắt nhưnhg đã làm cho nhà Nguyễn suy yếu tạo cơ hội cho TB phương tây xâm lược. (1 điểm) - Năm1858 pháp và Tây ban nha xâm lược nước ta , nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp cùng với quân đội triều đình nhưng nhà Nguyễn không kiên quyết mặc dù có thể đánh bại Pháp vì lúc đó Pháp chưa đủ mạnh để xâm lược nước ta nên mới phảI liên kết với Tây Ban Nha …Thái độ nhân nhượng dần đi tới thoả hiệp càng làm cho TD Pháp lấn tới buộc triều đình phải ký những điều ước có lợi cho TD Pháp nhượng 3 tỉnh miền Đông rồi 3 tỉnh miền tây. Mặc dù các cuộc đấu tranh đã liên tiếp nổ ra như của Trương Định, Nguyễn Trung Trực, ….Chiến thắng ở Cầu Giấy lần 1 và lần 2 làm cho TDP lo sợ nhưng triều đình không biết tận dụng cơ hội để phát động nhân dân kháng Pháp mà tiếp tục thoả hiệp…(1 điểm) - Phong trào đấu tranh của các nhà văn nhà thơ diễn ra mạnh mẽ nhưng cũng không được nhà Nguyễn ủng hộ mà còn ra sức ngăn cấm như Phạm Văn Nghị… Khước từ một loạt các đề nghị cải cách duy tân của các sĩ phu tiến bộ Vì vậy năm 1883 và 1884 nhà Nguyễn liên tiếp ký các hiệp ước Hác Măng và Patơ nốt chấp nhận sự có mặt của Pháp trên lãnh thổ Việt Nam. Việc nướ ta rơi vào ta Pháp là trách nhiệm của nhà Nguyễn. (1 điểm) Tóm lại Pháp xâm lược nước ta lúc đầu nhà Nguyễn con có 1 vài hành động tích cực nhưng rồi sau đó trượt dài trong sự nhân nhượng thoả hiệp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp mình, quên đi quyền lợi của dân tộc, không cùng nhân dân chống Pháp, nên việc mất nước là một điều tất yếu. (0,5 điểm) Câu 2 Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ 19(4đ) * Hoàn cảnh: - Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu(0,25đ) - Xã hội Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng. (0,25đ) - Bộ máy chính quyền từ TW đến địa phương mục ruỗng. (0,25đ) - Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. (0,5đ) - Mâu thuẫn dân tộc ngày thêm gay gắt. (0,25đ) - Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ dữ dội(0,25đ) => Trong bối cảnh đó các trào lưu cải cách Duy Tân ra đời. (0,25đ) * Nội dung : - Năm 1868 Trần Đình Túc và Nguyễ Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) (0,25đ) - Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở 3 cửa biển ở Miền Bắc và Miền Trung để thông thương với bên ngoài. (0,25đ) - Từ 1863-1871 Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại , phát triển công thương nghiệp và tài chính (0,25đ) - Năm 1877 và 1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng dâng hai bản "thời vụ sách " lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng hưng trí, khai thông dân trí (0,25đ) * Ý nghĩa - Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ (0,25đ) - Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời(0,25đ) - Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX. (0,25đ) * Vì sao (0,25đ) - Thái độ của nhà Nguyễn(Bảo thủ, chính sách lạc hậu…) Câu 3* Sơ lược tiểu sử, xu hướng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.(4đ) - Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19.5.1890 trong một gia đình trí thức yêu nước ở xã Kim Liên - Nam Đàn- Nghệ An.(0,5) - Nguyễn Ái Quốc sinh ra vào thời buổi nước mất nhà tan, chứng kiến sự thất bại của các phong trào yêu nước, được tiếp xúc với những nhà lãnh đạo cách mạng đương thời, được sống trên mảnh đất quê hương có truyền thống chiến đấu bất khuất, tiếp thu truyền thống gia đình, sẵn có lòng yêu nước thương dân, căm thù Đ.quốc xâm lược. Các phong trào đấu tranh lần lượt thất bại…(0,75đ) Tất cả những điều đó đã hun đúc ý chí quyết tâm và Người quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới, khác với con đường của các bậc tiền bối (Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh), Người quyết định sang phương tây tìm đường cứu nước mới giúp đỡ đồng bào, cứu dân tộc.(0,75) * Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1911-1917). - 5.6.1911 Nguyễn Ái Quốc rời tổ quốc tại bến cảng Nhà Rồng làm phụ bếp cho một tàu buôn của Pháp để có cơ hội sang các nước Phương tây. (0,5đ) - 1911-1917 Người đi qua nhiều nước ĐQ, TB, thuộc địa, phụ thuộc, làm nhiều nghề để kiếm sống nhưng trong lòng vẫn luôn nung nấu một hoài bão: làm thế nào để tìm được con đường cứu nước cứu dân (0,5đ) -> Đây là cơ sở đầu tiên (trực tiếp) giúp Người nhận thức được sự đoàn kết quốc tế giữa các dân tộc bị áp bức trên thế giới, từ đó người có điều kiện tiếp thu quan điểm về giai cấp cà đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác- Lê nin. - 1917 Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp học tập, rèn luyện trong quần chúng và giai cấp câng nhân Pháp. (0,5đ) -Tham gia vào hội những người yêu nước tại Pháp như: viết báo, truyền đơn, tham gia diễn đàn, mít tinh, tố cáo TD Pháp, tuyên truyền cho CM VN. Người sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của CM tháng Mười Nga-> tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc dần có những chuyển biến. (0,5đ) III. Lịch sử địa phương(2 điểm): - Đền Bà Triệu, khu di tích lịch sử Lam Kinh(Thọ Xuân)(1 đ) - Trách nhiệm: Tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước(0,5) Bảo vệ, gìn giữ… (0,5) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG 2012-2013 MÔN : LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 ( 2 điểm) Tại sao nói cuộc cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để? Câu 2 ( 4 điểm) Nguyên nhân và diễn biến của cuộc cách mạng ngày 18/03/1871 ở Pháp? Vì sao nói cuộc cách mạng ngày 18/03/1871 ở Pháp là cách mạng vô sản? Câu 3: (4 điểm) Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó? P N THI CHN HC SINH GII CP TRNG 2012-2013 MễN : LCH S CU NI DUNG IM Cõu 1 Vì sau khi cách mạng kết thúc: - Vấn đề ruộng đất và vấn đề giải phóng nông dân khỏi gông cùm của chế độ phong kiến cha đợc giải quyết. - Giai cấp t sản không dám duy trì nền cộng hòa mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nhà nớc quân chủ lập hiến Cách mạng t sản Anh giữa TK XVII là cuộc cách mạng t sản cha triệt để. 1 1 Cõu 2 * Nguyên nhân: - Do mâu thuẫn x hội ngày càng gay gắt giữa t sản với vô sản - Đức xâm lợc Pháp - Sự tồn tại của nền đế chế II và việc t sản Pháp đầu hàng Đức Nhân dân căm phẫn Cách mạng bùng nổ * Diễn biến: - 3 giờ sáng 18/3/1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông mác ( Nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân ), quần chúng nhân dân đ kịp thời đến hỗ trợ, binh lính ngả về phía nhân dân nên âm mu của Chi-e thất bại, quân đội và Chi-e hoảng sợ chạy về Véc-xai. - Ngày 18/3, theo lệnh của ủy ban trung ơng, Quốc dân quân tiến vào trung tâm thủ đô, làm chủ các cơ quan chính phủ. Chính quyền của giai cấp t sản bị lật đổ. ủy ban trung ơng quốc dân quân thực hiện nhiệm vụ của một chính phủ lâm thời. 1 2