Thủ đoạn kết hợp tiến hành tiến công đường không của địch là gì trắc nghiệm

(Bqp.vn) - Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác, là một thành phần của Lực lượng Vũ trang nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý điều hành của Chính phủ và của uỷ ban nhân dân các cấp, sự chỉ đạo, chỉ huy thống nhất của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của cơ quan quân sự địa phương, có trách nhiệm bảo vệ chính quyền, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, tài sản của Nhà nước ở cấp xã, cơ quan, tổ chức.

Thủ đoạn kết hợp tiến hành tiến công đường không của địch là gì trắc nghiệm

Đội Du kích Bắc Sơn (Lạng Sơn) - một trong những đơn vị tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940.

Trong thời bình, dân quân tự vệ là lực lượng nòng cốt có nhiệm vụ vừa lao động sản xuất, vừa đóng vai trò xung kích trong bảo vệ sản xuất, phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, địch hoạ và các sự cố nghiêm trọng khác, đồng thời phối hợp với lực lượng an ninh cơ sở giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương, cơ sở; tham gia xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện góp phần xây dựng khu vực phòng thủ địa phương ngày càng vững chắc. Ở biên giới, biển, đảo, dân quân tự vệ phối hợp với Bộ đội Biên phòng giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh biên giới của Tổ quốc.

Trong thời chiến, dân quân tự vệ là lực lượng chiến lược của chiến tranh nhân dân, làm nòng cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc, tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, phối hợp với các lực lượng khác bảo vệ địa phương, đơn vị theo kế hoạch tác chiến của khu vực phòng thủ. Dân quân tự vệ có trách nhiệm thực hiện phòng thủ dân sự trong thời bình và thời chiến theo qui định của pháp luật.

Ngày thành lập Dân quân tự vệ Việt Nam

Ngày 28 tháng 3 năm 1935, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ nhất ra “Nghị quyết về đội tự vệ” được coi là ngày thành lập Dân quân tự vệ Việt Nam. Trong lịch sử phát triển của dân quân tự vệ đã gắn liền với sự nghiệp giành độc lập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ năm 1935 đến năm 1945, các đội tự vệ ở cả nông thôn và thành thị ra đời, làm nòng cốt cho quần chúng thực hiện vũ trang khởi nghĩa, tiến hành chiến tranh du kích, xây dựng và mở rộng các căn cứ địa. Tháng 8 năm 1945, lực lượng dân quân tự vệ đã cùng toàn dân thực hiện thắng lợi cuộc Tổng khởi nghĩa giành độc lập. Sau ngày 02 tháng 9 năm 1945, dân quân tự vệ trở thành lực lượng vũ trang của Nhà nước Việt Nam độc lập, một trong ba thứ quân của lực lượng vũ trang nhân dân, được tổ chức rộng khắp ở các làng xã, đường phố trong cả nước, thực sự là công cụ bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ, bảo vệ thành quả cách mạng. Ngày nay, lực lượng dân quân tự vệ được phát triển cả về chất lượng, số lượng, biên chế trang bị. Tổ chức, biên chế tinh gọn hơn nhưng chất lượng tổng hợp của dân quân tự vệ được nâng cao, đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ mới.

Phần thưởng cao quý

Trải qua quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Dân quân tự vệ đã hết lòng trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, với sự nghiệp cách mạng của Đảng, chiến đấu kiên cường, mưu trí, dũng cảm; lao động, học tập, công tác hiệu quả, sáng tạo và đã lập nhiều chiến công to lớn; có 366 tập thể và 275 cá nhân thuộc lực lượng dân quân tự vệ đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân. Dân quân tự vệ Việt Nam xứng đáng với lời khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân quân tự vệ và du kích là lực lượng của toàn dân tộc, là một lực lượng vô địch, là bức tường sắt của Tổ quốc, vô luận kẻ địch hung bạo thế nào hễ đụng vào lực lượng đó, bức tường đó, thì địch nào cũng phải tan rã”.

Với 30 câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 8: Công tác phòng không nhân dân có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm GDQP 12 đạt kết quả cao.

Câu 1. Công tác phòng không nhân dân ở Việt Nam chủ yếu do lực lượng nào tiến hành?

A. Đông đảo quần chúng nhân dân.

B. Quân đội nhân dân Việt Nam.

C. Bộ đội chủ lực Việt Nam.

D. Quân chủng phòng không không quân.

Hiển thị đáp án

Câu 2. Hoạt động chính trong công tác phòng không nhân dân ở Việt Nam là gì?

A. Chống trả quân địch quyết liệt để tránh tổn thất, hi sinh.

B. Sơ tán, phòng tránh khắc phục hậu quả để giảm bớt tổn thất.

C. Chỉ tập trung vào bắt giặc lái và bắn phá máy bay của địch.

D. Đánh trả tốt, quyết liệt; tích cực khắc phục hậu quả chiến tranh.

Hiển thị đáp án

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng mục đích của công tác phòng không nhân dân ở Việt Nam?

A. Đảm bảo an toàn cho nhân dân, đảm bảo lực lượng chiến đấu.

B. Bảo vệ các mục tiêu quan trọng của đất nước, giảm thiệt hại về người và của.

C. Giữ vững sản xuất đời sống, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.

D. Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Việt Nam của các thế lực thù địch.

Hiển thị đáp án

Câu 4. Công tác phòng không nhân dân được hiểu là: tổng hợp các biện pháp và hoạt động của

A. quần chúng nhân dân nhằm đối phó với các cuộc tiến công bằng đường không của địch.

B. quân đội nhân dân Việt Nam để đối phó với cuộc tập kích bằng máy bay B52của địch.

C. quân chủng phòng không không quân để đối phó với các cuộc tập kích của địch.

D. bộ đội chủ lực Việt Nam nhằm đối phó với cuộc tiến công bằng đường không của địch.

Hiển thị đáp án

Câu 5. Đế quốc Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ nhất vào khoảng thời gian nào?

A. Năm 1968.

B. Năm 1964 – 1968.

C. Năm 1972.

D. Năm 1969 – 1973.

Hiển thị đáp án

Câu 6. Đế quốc Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai vào khoảng thời gian nào?

A. Năm 1968.

B. Năm 1964 – 1968.

C. Năm 1972.

D. Năm 1969 – 1973.

Hiển thị đáp án

Câu 7. Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích của Mĩ trong hai lần tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam?

A. Cứu nguy cho các chiến lược chiến tranh đang thực hiện ở miền Nam Việt Nam.

B. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của quân dân hai miền Nam – Bắc.

C. Ngăn chặn, cắt đứt sự chi viện của hậu phương miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam.

D. Giành được thắng lợi quyết định, buộc Việt Nam kí kết Hiệp định Pari do Mĩ đưa ra.

Hiển thị đáp án

Câu 8. Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam được đề cập đến trong đoạn trích dưới đây: “12 ngày đêm chiến đấu và chiến thắng trên bầu trời miền Bắc cuối năm 1972 là một chiến dịch phòng không đạt tới mức tiêu diệt cao nhất, oanh liệt nhất, trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc cũng như trong sự nghiệp chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta” ?

A. Trận “Điện Biên Phủ trên không”.                      

B. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).

C. Trận tiến công Khe Sanh (Quảng Trị).                

D. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.

Hiển thị đáp án

Câu 9. Đảng và nhà nước Việt Nam đã có chủ trương gì để đối phó với cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ (1964 – 1972)?

A. Sơ tán nhân dân; bảo vệ các mục tiêu trọng điểm của đất nước, giữ vững sản xuất.

B. Kiên quyết đánh trả và tiêu diệt các lực lượng tiến công bằng đường không của địch.

C. Chủ động thực hiện việc sơ tán, phòng tránh kết hợp với đánh trả quyết liệt.

D. Chỉ tập trung vào việc bảo toàn lực lượng, kiên nhẫn chờ thời cơ để đánh trả địch.

Hiển thị đáp án

Câu 10. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra Nghị định 112/CP về việc tổ chức công tác phòng không nhân dân vàothời gian nào?

A. 20/5/1963.

B. 25/7/1963.

C. Tháng 1/1964.

D. Tháng 6/1964.

Hiển thị đáp án

Câu 11. Hội nghị phòng không nhân dân toàn miền Bắc (Việt Nam) lần thứ nhất được triệu tập vào thời gian nào?

A. 20/5/1963.

B. 25/7/1963.

C. Tháng 1/1964.

D. Tháng 6/1964.

Hiển thị đáp án

Câu 12. Hội nghị phòng không nhân dân toàn miền Bắc (Việt Nam) lần thứ nhất đã

A. quy định rõ nhiệm vụ và tổ chức phòng không nhân dân ở các cấp, các ngành.

B. ra những chỉ thị đầu tiên về công tác phòng không nhân dân trên toàn miền Bắc.

C. ra Nghị định số 112/CP về việc tổ chức công tác phòng không nhân dân.

D. thành lập Ủy ban phòng không nhân dân Trung ương để điều hành công tác chiến đấu.

Hiển thị đáp án

Câu 13. Nghị quyết số 184/CP về việc thành lập Ủy ban phòng không nhân dân Trung ương được ban hành vào thời gian nào?

A. 20/5/1963.

B. 25/7/1963.

C. 24/6/1964.

D. 23/12/1964.

Hiển thị đáp án

Câu 14. Trong những năm 1964 – 1972, hỏa lực phòng không của lực lượng dân quân, tự vệ miền Bắc đã bắn rơi bao nhiêu chiếc máy bay của Mĩ?

A. 424 chiếc.

B. 425 chiếc.

C. 426 chiếc.

D. 427 chiếc.

Hiển thị đáp án

Câu 15. Nghị định nào dưới đây được ban hành để thay thế cho Nghị định số 112/CP (25/7/1963) của Hội đồng chính phủ về tổ chức công tác phòng không nhân dân?

A. Nghị định số 100/CP (24/6/1964).

B. Nghị quyết số 184/CP (23/12/1964).

C. Nghị định số 65/2002/NĐ-CP (1/7/2002).

D. Nghị định số 74/2015/NĐ-CP (9/9/2015).

Hiển thị đáp án

Câu 16. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng xu hướng phát triển về vũ khí trang bị trong tiến công hỏa lực hiện nay?

A. Mang tính đa năng, tầm xa, tác chiến điện tử mạnh.

B. Hệ thống điều kiển hiện đại, có độ chính xác cao.

C. Các loại vũ khí trang bị có sức công phá mạnh.

D. Vũ khí vẫn phụ thuộc vào yếu tố không gian tiến hành.

Hiển thị đáp án

Câu 17. Chiến tranh bằng tiến công hỏa lực từ xa của chủ nghĩa đế quốc hiện nay có đặc điểm gì?

A. Phụ thuộc nhiều vào thời gian và không gian của mục tiêu định tiến công.

B. Không cần đưa quân đi chiếm đất, nhưng vẫn đạt được mục đích chính trị.

C. Không thể tiến công vào vùng biển/ vùng trời của một quốc gia nào đó.

D. Trực tiếp tiếp xúc với các lực lượng đánh trả nên không tránh được thương vong.

Hiển thị đáp án

Câu 18. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm trong tiến công hỏa lực từ xa của chủ nghĩa đế quốc hiện nay?

A. Không phụ thuộc nhiều vào thời gian và không gian của mục tiêu định tiến công.

B. Không cần đưa quân đi chiếm đất, nhưng vẫn đạt được mục đích chính trị.

C. Không thể tiến công vào vùng biển/ vùng trời của một quốc gia nào đó.

D. Tránh được thương vong do không phải trực tiếp tiếp xúc với lực lượng đánh trả.

Hiển thị đáp án

Câu 19. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng phương thức phổ biến khi tiến công hỏa lực bằng đường không của địch?

A. Tiến công từ xa.

B. Đánh đêm, bay tầm cao.

C. Tác chiến điện tử mạnh.

D. Sử dụng vũ khí công nghệ cao.

Hiển thị đáp án

Câu 20. Một trong những phương thức phổ biến khi tiến công hỏa lực bằng đường không của địch là

A. đánh đêm, bay tầm cao.

B. tiến công từ xa.

C. chỉ đánh các đợt nhỏ lẻ.

D. chủ yếu bắn phá các mục tiêu nhỏ.

Hiển thị đáp án

Câu 21. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng phương thức phổ biến khi tiến công hỏa lực bằng đường không của địch?

A. Đánh đêm, bay tầm thấp.

B. Đánh từng đợt lớn kết hợp đánh nhỏ lẻ.

C. Đánh vào các mục tiêu trọng yếu.

D. Chỉ đánh vào ban đêm để gây bất ngờ.

Hiển thị đáp án

Câu 22. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng thủ đoạn của địch khi tiến công hỏa lực bằng đường không?

A. Tổ chức trinh sát nắm chắc các mục tiêu định tiến công.

B. Sử dụng hệ thống chỉ huy, tình báo, thông tin hiện đại.

C. Kết hợp tiến công hỏa lực với hoạt động: bạo loạn, ngoại giao…

D. Chỉ sử dụng duy nhất một loại vũ khí, trang – thiết bị để tiến công.

Hiển thị đáp án

Câu 23. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng thủ đoạn của địch khi tiến công hỏa lực bằng đường không?

A. Sử dụng phương tiện tiến công tang hình, đột nhập độ cao thấp.

B. Tiến công bằng nhiều loại vũ khí, thực hiện đồng thời từ nhiều hướng.

C. Chỉ đánh vào ban đêm, đánh thành từng đợt lớn để gây yếu tố bất ngờ.

D. Đánh vào khu đông dân cư, vào các lực lượng vũ trang gây tâm lí hoang mang.

Hiển thị đáp án

Câu 24. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng thủ đoạn của địch khi tiến công hỏa lực bằng đường không?

A. Sử dụng máy bay trinh sát và máy bay tiêm kích để làm chủ bầu trời.

B. Đánh ác liệt từng đợt lớn kết hợp với đánh nhỏ lẻ liên tục ngày đêm 24/24.

C. Kết hợp tiến công hỏa lực với hoạt động: bạo loạn lật đổ, ngoại giao, kinh tế…

D. Đánh ban đêm, bay ở tầm thấp để gây yếu tố bất ngờ cho cuộc tiến công.

Hiển thị đáp án

Câu 25. Phương châm cơ bản của công tác phòng không nhân dân ở Việt Nam không bao gồm nội dung nào dưới đây?

A. Toàn dân – toàn diện.

B. Tích cực, chủ động.

C. Tranh thủ ủng hộ của quốc tế.

D. Kết hợp giữa thời bình và thời chiến.

Hiển thị đáp án

Câu 26. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng yêu cầu trong công tác phòng không nhân dân ở Việt Nam?

A. Lấy “phòng” và “tránh” là chính đồng thời sẵn sàng đối phó mọi tình huống.

B. Kết hợp chặt chẽ giữa lực lượng chuyên môn và bán chuyên môn của quần chúng.

C. Thực hiện hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng phòng không ba thứ quân.

D. Chống địch bằng công tác chuyên môn của quần chúng và quân sự của nhà nước.

Hiển thị đáp án

Câu 27. Nội dung của công tác phòng không nhân dân không bao gồm biện pháp nào dưới đây?

A. Tuyên truyền giáo dục về công tác phòng không nhân dân.

B. Chỉ tập trung vào đánh trả tốt, đánh quyết liệt, không cần sơ tán.

C. Tổ chức ngụy trang, sơ tán và phân tán để hạn chế tổn thất.

D. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động phòng không nhân dân.

Hiển thị đáp án

Câu 28. Lực lượng nòng cốt trong công tác phòng không nhân dân là

A. đông đảo quần chúng nhân dân.

B. bộ đội phòng không và không quân.

C. dân quân tự vệ ở các địa phương.

D. toàn bộ lực lượng vũ trang nhân dân.

Hiển thị đáp án

Câu 29. Bức ảnh dưới đây phản ánh về công trình trú ẩn, bảo vệ nào?

Thủ đoạn kết hợp tiến hành tiến công đường không của địch là gì trắc nghiệm

A. Tường chắn bom đạn.

B. Giao thông hào.

C. Địa đạo.

D. Hầm chữ A.

Hiển thị đáp án

Câu 30. Quan sát bức ảnh dưới đây (chụp trong thời kì Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại) và trả lời câu hỏi.

Thủ đoạn kết hợp tiến hành tiến công đường không của địch là gì trắc nghiệm

Em bé trong bức ảnh đã sử dụng loại công trình bảo vệ nào?

A. Tường chắn bom đạn.

B. Giao thông hào.

C. Hầm trú ẩn cá nhân.

D. Hầm chữ A.

Hiển thị đáp án

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 12 có đáp án, chọn lọc hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Thủ đoạn kết hợp tiến hành tiến công đường không của địch là gì trắc nghiệm

Thủ đoạn kết hợp tiến hành tiến công đường không của địch là gì trắc nghiệm

Thủ đoạn kết hợp tiến hành tiến công đường không của địch là gì trắc nghiệm