Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì

Thủ tục tố tụng hình sự và vai trò của luật sư trong tố tụng hình sự

1. Luật sư trong vụ án hình sự

Tham gia từ giai đoạn điều tra cho đến khi xét xử tại tòa án, các luật sư của Công ty luật TNHH MTV Lê Hoàng luôn là người bảo vệ hiệu quả quyền và lợi ích hợp pháp cho thân chủ của mình...

Chỉ cần một thủ tục đơn giản, đó là Viết đơn mời luật sư của bị can hoặc của người thân của bị can. Chúng tôi sẽ là luật sư của gia đình bạn kể từ giai đoạn khởi tố vụ án, khởi tố, tạm giam bị can. Đội ngũ luật sư của Luật Lê Hoàng sẽ cùng với điều tra viên, kểm sát viên tham gia lấy lời khai, tham gia tư vấn và hướng dẫn thân chủ, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho thân chủ được tốt nhất, tránh các trường hợp đáng tiếc xảy ra đối với khách hàng trong quá trình tố tụng.

Thủ tục mời Luật sư:

- Viết yêu cầu mời luật sư;

- Ký hợp đồng dịch vụ pháp lý;

- Nộp phí luật sư theo thỏa thuận (nếu có);

- Trong một số trường hợp được chúng tôi xem xét cụ thể hoàn cảnh và nhân thân của thân chủ có thể được miễn phí mời luật sư.

Thông thường, các bị can khi vướng vào vòng lao lý, đều có tâm lý rất hoang mang. Có những trường hợp phạm tội là rõ ràng, nhưng cũng có nhiều trường hợp bị oan sai, bắt nhầm nhưng không biết minh oan bằng cách nào. Do không hoặc hạn chế hiểu biết pháp luật, không nắm được rõ quyền của mình được mời luật sư ngay từ khi bị bắt, hoặc do tâm lý không ổn định mà khai ra không đúng sự thật khách quan của vụ án hoặc dành những điều bất lợi về phía mình, đến khi ra Tòa mới biết trách nhiệm hình sự nghiêm khắc mới tá hỏa khai lại... gây rất nhiều khó khăn cho việc làm sáng tỏ tình tiết khách quan của vụ án. Đây là những bài học đắt giá cho sự thiếu hiểu biết của các bị can.

Quy trình mời luật sư thật đơn giản, nhưng quan trọng là ý thức được vai trò của luật sư trong môi trường tố tụng tại các cơ quan tố tụng của Việt Nam, chúng tôi thực hiện những biện pháp pháp lý hiệu quả, đúng pháp luật để bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng.

2. Thủ tục tố tụng hình sự

2.1.Thủ tục tố tụng hình sự bao gồm: trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của những người tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng, của các cơ quan, tổ chức và công dân; hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự. Trong đó:

- Cơ quan tiến hành tố tụng bao gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân các cấp, Tòa án nhân dân các cấp.

- Người tiến hành tố tụng bao gồm: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên; Chánh án, Phó Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án.

- Người tham gia tố tụng bao gồm: Người bị tạm giữ, Bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, người làm chứng, người bào chữa, người giám định, người phiên dịch, người bảo vệ quyền và lợi ích cho đương sự.

Khi xác định có dấu hiệu của tội phạm, cơ quan điều tra phải ra quyết định khởi tố vụ án và tiến hành điều tra vụ án. Sau khi có đủ căn cứ để xác định một người đã thực hiện hành vi phạm tội thì Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can. Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định khởi tố bị can, Cơ quan điều tra phải gửi quyết định khởi tố và tài liệu liên quan đến việc khởi tố bị can đó cho Viện kiểm sát cùng cấp để xét phê chuẩn việc khởi tố. 

Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận được quyết định khởi tố bị can, Viện kiểm sát phải quyết định phê chuẩn hoặc quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố bị can và gửi ngay cho Cơ quan điều tra.

Trong thời hạn hai mươi ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng, ba mươi ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra, Viện kiểm sát phải ra một trong những quyết định sau: Truy tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng; Trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung; Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án. Trong trường hợp cần thiết, Viện trưởng Viện kiểm sát có thể gia hạn, nhưng không quá mười ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng; không quá mười lăm ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng; không quá ba mươi ngày đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

2.2.Đối với những vụ án Viện kiểm sát truy tố bị can trước Tòa án bằng Bản cáo trạng, thẩm quyền xét xử theo vụ việc của Tòa án được xác định như sau:

- Tòa án nhân dân cấp huyện và Tòa án quân sự khu vực xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự về những tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng, trừ những tội phạm sau đây :

+ Các tội xâm phạm an ninh quốc gia;

+ Các tội phá hoại hoà bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh;

+ Các tội quy định tại các điều 93, 95, 96, 172, 216, 217, 218, 219, 221, 222, 223, 224, 225, 226, 263, 293, 294, 295, 296, 322 và 323 của Bộ luật hình sự.

- Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án quân sự cấp quân khu xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự về những tội phạm không thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện và Tòa án quân sự khu vực hoặc những vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp dưới mà mình lấy lên để xét xử.

Trong thời hạn ba mươi ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, bốn mươi lăm ngày đối với tội phạm nghiêm trọng, hai tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng, ba tháng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán được phân công chủ toạn phiên tòa phải ra một trong những quyết định sau đây: Quyết định đưa vụ án ra xét xử; Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; Quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án.

Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Toà án phải mở phiên toà; trong trường hợp có lý do chính đáng thì Toà án có thể mở phiên toà trong thời hạn ba mươi ngày. Đối với vụ án được trả lại để điều tra bổ sung thì trong thời hạn mười lăm ngày sau khi nhận lại hồ sơ, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa phải ra quyết định đưa vụ án ra xét xử.

THỦ TỤC KHÁNG CÁO BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HÌNH SỰ

Sau khi có bản án sơ thẩm, nếu không đồng ý với phán quyết của Tòa án, bị cáo, người bị hại hoặc những người có quyền và nghĩa vụ liên quan có quyền kháng cáo lên Tòa án cấp trên để xét xử lại vụ án. Khi thực hiện việc kháng cáo cần chú ý những vấn đề sau đây:

1.Những người có quyền kháng cáo: (Điều 231 Bộ luật Tố tụng hình sự)

- Bị cáo và người đại diện hợp pháp của họ.

- Người bị hại và người đại diện hợp pháp của họ.

- Người bào chữa hoặc người bảo vệ quyền lợi cho bị cáo là người chưa thành niên hoặc là người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần.

- Nguyên đơn dân sự và người đại diện hợp pháp của họ.

- Bị đơn dân sự và người đại diện hợp pháp của họ.

- Người có quyền và nghĩa vụ liên quan đến vụ án và người đại diện hợp pháp của họ có quyền kháng cáo phần bản án hoặc quyết định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.

- Người được Tòa án tuyên bố là không có tội có quyền kháng cáo phần lý do bản án sơ thẩm đã tuyên là họ không có tội.

2. Thời hạn kháng cáo: (Điều 234, 235 Bộ luật Tố tụng hình sự)

- Đối với những người có mặt tại phiên tòa là 15 ngày kể từ ngày tuyên án.

- Đối với những người vắng mặt tại phiên tòa là 15 ngày kể từ ngày bản án được giao cho họ hoặc được niêm yết.

-Thời hạn kháng cáo quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm là 7 ngày kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận quyết định.

- Nếu đơn kháng cáo gửi qua bưu điện thì ngày kháng cáo được tính từ ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu ở phong bì. Nếu đơn kháng cáo gửi qua Ban giám thị trại tạm giam, thì ngày kháng cáo tính từ ngày Ban giám thị trại tạm giam nhận được đơn.

 - Việc kháng cáo quá hạn có thể được chấp nhận, nếu có lý do chính đáng.

3. Thủ tục kháng cáo: (Điều 233 Bộ luật Tố tụng hình sự)

- Người kháng cáo phải gửi đơn đến Tòa án đã xử sơ thẩm hoặc Toà án cấp phúc thẩm. Trong trường hợp bị cáo đang bị tạm giam, Ban giám thị trại tạm giam phải bảo đảm cho bị cáo thực hiện quyền kháng cáo (Tải mẫu đơn kháng cáo tại đây)

Người kháng cáo cũng có thể trình bày trực tiếp với Tòa án đã xử sơ thẩm về việc kháng cáo. Tòa án phải lập biên bản về việc kháng cáo đó.

Skip to content

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hành chính là thủ tục xem xét lại quyết định của Hôi đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao khi có căn cứ xác định có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì
Pháp luật về thủ tục đặc biệt trong tố tụng hành chính

Các căn cứ để xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao gồm?

Căn cứ khoản 1, Điều 287 Bộ luật Tố tụng Hành chính 2015

Khi thuộc một trong các trường hợp sau đây thì được xem lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao:

  • Theo yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
  • Theo kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội;
  • Theo kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
  • Theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.

Thủ tục xem xét, mở phiên họp xem xét quyết định của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao như thế nào?

Căn cứ khoản 2 và 3, Điều 287 Bộ luật Tố tụng Hành chính 2015

Khi nhận được một trong các yêu cầu trên, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

Trường hợp nhất trí với kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội, kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thì Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ra quyết định giao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tổ chức nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét, quyết định. Trường hợp Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không nhất trí với kiến nghị, đề nghị thì phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì
Phiên tòa theo thủ tục đặc biệt đang tiến hành

  • Gửi văn bản, hồ sơ vụ án, thông báo liên quan đến thủ tục xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Căn cứ Điều 288 Bộ luật Tố tụng Hành Chính năm 2015

Sau khi nhận được yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội, kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội hoặc sau khi Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có văn bản đề nghị xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao gửi cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao bản sao văn bản yêu cầu, kiến nghị hoặc đề nghị đó kèm theo hồ sơ vụ án để Viện kiểm sát nhân dân tối cao nghiên cứu và chuẩn bị ý kiến phát biểu tại phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải trả lại hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tối cao.

  • Thời hạn mở phiên họp và thông báo mở phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị

Căn cứ Điều 289 Bộ luật Tố tụng Hành Chính năm 2015

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội, kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc kể từ ngày Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có văn bản đề nghị thì Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải mở phiên họp xem xét kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội, kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.

Phiên họp của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao được diên tra theo trình tự như thế nào?

Căn cứ Điều 291 Luật Tố tụng Hành chính 2015

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tự mình hoặc phân công một thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trình bày tóm tắt nội dung vụ án và quá trình giải quyết vụ án.

Đại diện Ủy ban tư pháp của Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có kiến nghị, đề nghị xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trình bày về các vấn đề căn cứ làm rõ việc vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hoặc có tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thảo luận và biểu quyết theo đa số về việc nhất trí hoặc không nhất trí với kiến nghị, đề nghị xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

Trường hợp nhất trí kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội, kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thì Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quyết định việc mở phiên họp để xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, đồng thời giao cho Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tổ chức nghiên cứu hồ sơ báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét, quyết định tại phiên họp xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì

Trường hợp không nhất trí kiến nghị, đề nghị thì Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan, cá nhân và nêu rõ lý do.

  • Mọi diễn biến tại phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị và các quyết định được thông qua tại phiên họp phải được ghi vào biên bản phiên họp và lưu hồ sơ xem xét kiến nghị, đề nghị. Quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải được ít nhất ba phần tư tổng số thành viên của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao biểu quyết tán thành.
  • Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao gửi cho Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban tư pháp của Quốc hội văn bản thông báo việc Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao nhất trí hoặc không nhất trí với kiến nghị, đề nghị xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm.

Trường hợp trong nội dung tư vấn có điều gì gây nhầm lẫn, chưa rõ ràng hoặc thông tin nêu trong nội dung tư vấn khiến quý khách chưa hiểu hết vấn đề hoặc có sự vướng ngại, thắc mắc, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý khách hàng. Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với Chuyên Tư Vấn Luật qua hotline 1900 63 63 87 để được tư vấn.

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì

Thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự là gì

  • Gọi ngay
  • Đặt câu hỏi
  • Báo giá
  • Đặt lịch hẹn