Thuốc xatral uống trong bao lâu

Thuốc xatral uống trong bao lâu

Thuốc xatral uống trong bao lâu

Thuốc xatral uống trong bao lâu

Thuốc xatral uống trong bao lâu

Thuốc xatral uống trong bao lâu

Thuốc xatral uống trong bao lâu

Thuốc xatral uống trong bao lâu

Thuốc xatral uống trong bao lâu

Thuốc xatral uống trong bao lâu

Thuốc xatral uống trong bao lâu

Thuốc xatral uống trong bao lâu

Thuốc kê đơn chỉ bán tại nhà thuốc

Thuốc xatral uống trong bao lâu

  • Hồ Chí Minh
  • An Giang
  • Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Bạc Liêu
  • Bến Tre
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Lâm Đồng
  • Long An
  • Ninh Thuận
  • Sóc Trăng
  • Tây Ninh
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Vĩnh Long

Thuốc Xatral có chứa hoạt chất Alfuzosin hydrochloride. Thuốc được sử dụng để làm giảm triệu chứng và trì hoãn phẫu thuật cho bệnh nhân phì đại tiền liệt tuyến (tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt lành tính).

Thuốc xatral uống trong bao lâu
Thuốc Xatral được sử dụng để làm giảm triệu chứng và trì hoãn phẫu thuật cho bệnh nhân phì đại tiền liệt tuyến
  • Tên thuốc: Xatral XL 10mg, Xatral SR 5mg
  • Dạng bào chế: Viên nén giải phóng chậm (10mg) và viên bao phim phóng thích chậm (5mg)
  • Thành phần: Alfuzosine

Mỗi viên nang Xatral có chứa 5mg và 10mg Alfuzosin hydrochloride. Thành phần này là hoạt chất đối kháng chọn lọc với thụ thể alpha-1-adrenergic. Từ đó làm giảm áp lực cản dòng tiểu và giảm áp lực ở niệu đạo.

Tuy nhiên, thành phần Alfuzosin hydrochloride có khả năng làm giảm huyết áp khi sử dụng. Vì vậy cần thận trọng khi chỉ định thuốc cho bệnh nhân đang sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp.

Thuốc Xatral được sử dụng trong các trường hợp sau:

  • Cải thiện triệu chứng của bệnh phì đại tiền liệt tuyến (tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt) trong các đợt tiến triển
  • Trì hoãn phẫu thuật ở bệnh nhân phì đại tiền liệt tuyến

Chống chỉ định thuốc Xatral cho những đối tượng sau:

  • Bệnh nhân suy giảm chức năng gan
  • Người suy thận nặng (độ thanh thải creatinin dưới 30ml/ phút)
  • Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào trong thuốc
  • Hạ huyết áp thế đứng
  • Bệnh nhân đang điều trị với thuốc tăng huyết áp chẹn alpha 1
  • Tắc nghẽn đường tiêu hóa

Dùng thuốc Xatral ở đường uống. Thuốc phải được uống bằng cách nuốt trọn, tuyệt đối không bẻ hoặc nhai và chỉ uống thuốc với nước lọc.

Thuốc xatral uống trong bao lâu
Phải nuốt trọn viên uống Xatral khi sử dụng, tuyệt đối không nhai, cắn hoặc bẻ viên thuốc

Liều dùng thuốc Xatral SR 5mg:

  • Bệnh nhân tăng huyết áp/ người cao tuổi: Nên khởi đầu với 1 viên (tương đương 5mg)/ lần vào buổi tối. Sau đó điều chỉnh theo đáp ứng, liều dùng tối đa: 1 viên/ 2 lần/ ngày (tương đương 10mg/ ngày, chia thành 2 lần uống vào sáng và tối).
  • Người trưởng thành: Dùng 1 viên/ 2 lần/ ngày (tương đương 10mg/ ngày, chia thành 2 lần uống vào sáng và tối).

Liều dùng thuốc Xatral XL 10mg:

  • Dùng 1 viên/ lần/ ngày (tương đương 10mg/ ngày, nên uống sau khi ăn tối)

Nên bắt đầu sử dụng thuốc Xatral ngay khi đặt ống thông tiểu và duy trì việc dùng thuốc 1 ngày sau khi rút ống.

Khi dùng thuốc Xatral chữa phì đại tiền liệt tuyến, bạn cần chú ý đề phòng các trường hợp sau:

  • Cân nhắc trước khi dùng thuốc cho người bị hạ huyết áp đột ngột khi dùng thuốc chẹn alpha 1.
  • Viên uống phóng thích có thể giảm hiệu lực và phát sinh tác dụng không mong muốn nếu bạn nhai, nghiền hoặc cắn viên thuốc. Do đó phải nuốt trọn viên thuốc cùng với một ly nước lọc.
  • Thuốc Xatral có thể làm hạ huyết áp và gây ra triệu chứng chóng mặt, rối loạn thị giác và suy nhược. Vì vậy cần hạn chế lái xe và vận hành máy móc trong thời gian dùng thuốc.
  • Không nên sử dụng đơn lẻ thuốc Xatral cho bệnh nhân mắc bệnh mạch vành.
  • Ngưng sử dụng viên uống Xatral nếu có biểu hiện đau thắt ngực nghiêm trọng.
  • Một số triệu chứng có thể phát sinh trong vài giờ đầu sau khi dùng thuốc như toát mồ hôi, mệt mỏi, chóng mặt,… Để giảm triệu chứng này, cần nằm nghỉ trên giường cho đến khi triệu chứng thuyên giảm hoàn toàn. Đứng dậy có thể khiến huyết áp hạ đột ngột và gây nguy hiểm cho người dùng.
  • Với bệnh nhân có hội chứng mềm mống mắt, tránh sử dụng thuốc chẹn alpha 1 trước khi phẫu thuật vì có nguy cơ đục thủy tinh thể.

Bảo quản thuốc trong nhiệt độ phòng, tránh môi trường có độ ẩm cao và ánh nắng trực tiếp. Đồng thời chỉ lấy viên thuốc ra khỏi bao bì khi có nhu cầu sử dụng. Nếu nhận thấy viên thuốc có dấu hiệu ẩm mốc, biến đổi màu và có mùi lạ, tuyệt đối không nên tiếp tục sử dụng.

Có khoảng 1 – 10% người dùng thuốc Xatral trong điều trị phì đại tiền liệt tuyến gặp phải các tác dụng không mong muốn.

Tác dụng phụ thường gặp:

  • Đau đầu
  • Choáng váng
  • Mệt mỏi
  • Chóng mặt
  • Đau bụng
  • Suy nhược
  • Buồn nôn

Tác dụng phụ ít gặp:

  • Ngủ gà
  • Chóng mặt
  • Đánh trống ngực
  • Ngất xỉu
  • Khô miệng
  • Ngứa da
  • Tim đập nhanh
  • Hạ huyết áp tư thế đứng
  • Tiêu chảy
  • Phát ban da
  • Phù
  • Đỏ bừng
  • Đau ngực

Tránh sử dụng đồng thời viên uống Xatral với các loại thuốc sau:

Thuốc xatral uống trong bao lâu
Cân nhắc trước khi dùng viên uống Xatral với các thuốc điều trị tăng huyết áp, đặc biệt là nhóm chẹn alpha – 1
  • Thuốc điều trị tăng huyết áp, đặc biệt là nhóm chẹn alpha (Urapidil, Prazosin và Minoxidil): Tăng khả năng hạ áp và có nguy cơ gây hạ huyết áp thế đứng.
  • Các loại thuốc điều trị tăng huyết áp khác: Cộng hưởng tác dụng hạ áp với viên uống Xatral. Với nhóm thuốc này, có thể dùng đồng thời với thuốc Xatral, tuy nhiên cần hiệu chỉnh liều dùng phù hợp.

Sử dụng thuốc Xatral quá liều lượng khuyến cáo có thể gây hạ huyết áp thế đứng. Trong trường hợp này, cần giữ bệnh nhân ở tư thế nằm và đưa đến bệnh viện trong thời gian sớm nhất.

Liệu pháp thẩm tách máu đối với thuốc Xatral thường không có hiệu quả. Vì vậy bác sĩ sẽ điều trị triệu chứng hạ huyết áp và thực hiện các biện pháp hỗ trợ trong trường hợp cần thiết.

  • Xatral XL 10mg có giá 525.000 đồng/ hộp 1 vỉ x 30 viên.
  • Xatral SR 5mg có giá 600.000 đồng/ hộp 4 vỉ x 14 viên.

Thông tin trong bài viết về thuốc Xatral điều trị phì đại tiền liệt tuyến chỉ mang tính chất tham khảo. Để được chỉ định liều dùng và tần suất cụ thể, bạn nên trao đổi với bác sĩ trước khi dùng. Tránh tình trạng tự ý sử dụng khiến việc điều trị không đạt kết quả cao, thậm chí làm phát sinh các tình huống rủi ro không mong muốn.