Tiến hành các thí nghiệm sau cho dung dịch agno3 đến dư vào dung dịch fecl2

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3

(c) Dẫn khí H2 dư qua Fe2O3 nung nóng.

(d) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.

(e) Nung hỗn hợp gồm Al và CuO (không có không khí).

(g) Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 6.       B. 3.       C. 5.       D. 4.

(a) Mg + Fe2(SO4)3 dư —> MgSO4 + FeSO4

(b) FeCl2 + AgNO3 dư —> Fe(NO3)3 + AgCl + Ag

(c) H2 + Fe2O3 —> Fe + H2O

(d) Zn + AgNO3 —> Zn(NO3)2 + Ag

(e) Al + CuO —> Cu + Al2O3

(g) NaCl —> Na + Cl2

Các thầy cô và các em xem và download 200 câu lý thuyết đếm hóa học lớp 12 tại link sau

200 câu lý thuyết đếm hóa học lớp 12 có đáp án ôn thi TN THPT

Hoặc các tài liệu môn hóa học khác của website

Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư). (b) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư. (c) Dẫn khí CO dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Nhiệt phân AgNO3. (f) Điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và crriolit.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch FeCl2. (2) Dẫn luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa CuO, nung nóng. (3) Cho Ba vào lượng dung dịch Fe2(SO4)3. (4) Nhiệt phân đến cùng Ba(HCO3)2. (5) Đun nóng nước cứng tạm thời. (6) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất là

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5