Tính chất hóa học của nitơ và photpho

CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC LẠC VIỆT

23 Nguyễn Thị Huỳnh, Phường 8, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh


Page 2

Tính chất hóa học của nitơ và photpho

SureLRN

Tính chất hóa học của nitơ và photpho

  • Tính chất hóa học của nitơ và photpho
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Bài 7 : Nitơ - Cô Nguyễn Nhàn (Giáo viên VietJack)

Quảng cáo

    - Nhóm VA có cấu hình electron ngoài cùng là: ns2np3.

    - Nên vừa thể hiện được tính oxh và tính khử.

    - Cấu hình electron của N2: 1s22s22p3.

    - CTCT: N ≡ N.

    - CTPT: N2.

    - Số oxh của N2: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.

    - Là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí (d = 28/29), hóa lỏng ở -196 ºC.

    - Nitơ ít tan trong nước, hoá lỏng và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp. Không duy trì sự cháy và sự hô hấp (không độc).

    - Nitơ có các số oxi hoá: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.

    - N2 có số oxi hoá 0 nên vừa thể hiện tính oxi hoá và tính khử.

    - Nitơ có EN N = 946 kJ/mol, ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học nhưng ở nhiệt độ cao hoạt động hơn.

    - Nitơ thể hiện tính oxi hóa và tính khử, tính oxi hóa đặc trưng hơn.

Quảng cáo

1. Tính oxi hoá: Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường.

    a. Tác dụng với hidro

    Ở nhiệt độ cao, áp suất cao và có xúc tác. Nitơ phản ứng với hidro tạo amoniac.

    b. Tác dụng với kim loại

    - Ở nhiệt độ thường nitơ chỉ tác dụng với liti tạo liti nitrua: 6Li + N2 → 2Li3N.

    - Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng với nhiều kim loại: 3Mg + N2 → Mg3N2 (magie nitrua).

    Lưu ý: Các nitrua dễ bị thủy phân tạo NH3.

    Nitơ thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn.

2. Tính khử

    - Ở nhiệt độ cao (3000 ºC) Nitơ phản ứng với oxi tạo nitơ monoxit.

    - Ở điều kiện thường, nitơ monoxit tác dụng với oxi không khí tạo nitơ đioxit màu nâu đỏ.

    Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.

    - Các oxit khác của nitơ: N2O, N2O3, N2O5 không điều chế được trực tiếp từ nitơ và oxi.

    Ghi nhớ: Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn. Thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.

Quảng cáo

    Trong tự nhiên, nito tồn tại ở dạng tự do và dạng hợp chất.

    - Ở dạng tự do, nito chiếm 80% thể tích không khí.

    - Ở dạng hợp chất, nito có nhiều trong khoáng vật NaNO3 có tên là diêm tiêu natri.

    Ngoài ra nito có trong thành phần của protein, axit ucleic, … và nhiều hợp chất hữu khác.

1. Ứng dụng

    - Nitơ là thành phần dinh dưỡng chính của thực vật.

    - Tổng hợp amoniac để điều chế phân đạm, axit nitric …

    - Được dùng làm môi trường trơ trong công nghiệp.

    - Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh học khác.

2. Điều chế.

    a. Trong công nghiệp

    Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu nitơ ở -196 ºC, vận chuyển trong các bình thép, nén dưới áp suất 150 at.

    b. Trong phòng thí nghiệm

    Đun dung dịch bão hòa muối amoni nitrit (Hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl):

Xem thêm các phần Lý thuyết Hóa học lớp 11 ôn thi THPT Quốc gia hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Tính chất hóa học của nitơ và photpho
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Tính chất hóa học của nitơ và photpho

Tính chất hóa học của nitơ và photpho

Tính chất hóa học của nitơ và photpho

Tính chất hóa học của nitơ và photpho

Tính chất hóa học của nitơ và photpho

Tính chất hóa học của nitơ và photpho

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Tính chất hóa học của nitơ và photpho

Tính chất hóa học của nitơ và photpho

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

nhom-nito-photpho.jsp

I. NITƠ VÀ HỢP CHẤT

1. Đơn chất nitơ

-   Phân tử N2 chứa liên kết ba bền vững (N ≡ N) nên nitơ khá trơ ở điều kiện thường.

-   Nitơ thể hiện tính khử và tinh oxi hoá

2. Hợp chất của nitơ

a)  Amoniac là chất khí, mùi khai, tan rất nhiều trong nước.

-   Tính bazơ yếu :

+ Phản ứng với nước : NH3 + H2O -><- NH4+ + OH-

Tính chất hóa học của nitơ và photpho

Tính chất hóa học của nitơ và photpho

1. Nitơ là chất oxi hóa


a) Nitơ tác dụng với kim loại → Muối Nitrua.


– PTPƯ: N2 + Kim loại → Muối Nitrua


+ Nhiệt độ thường chỉ tác dụng với Li:


6Li + N2 → 2Li3N


+ Nhiệt độ cao phản ứng với một số kim loại như Mg, Ca và Al,…


2Al + N2 → 2AlN


3Ca + N2 → Ca3N2


b) Nitơ tác dụng với H2 → Amoniac


N2 + 3H2   2NH3


–  Phản ứng này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ > 4000C; áp suất p và xúc tác Fe.


2. Nitơ là chất khử (N2 + O2)


– Phản ứng của Nitơ với Oxi xảy ra ở nhiệt độ 30000C hoặc trong lò hồ quang điện


N2 + O2   2NO


– Khí NO không màu hoá nâu trong không khí do phản ứng:


2NO không màu + O2 → 2NO2 (màu nâu đỏ)


Tính chất hóa học cơ bản của photpho


– Các mức oxi hóa có thể có của P: -3, 0, +3, +5.


– P hoạt động hóa học mạnh hơn N2 vì liên kết P – P kém bền hơn so với liên kết N ≡ N.


– P trắng hoạt động hơn P đỏ (vì P trắng có kiểu mạng phân tử còn P đỏ có cấu trúc kiểu polime).


1. Tính oxi hóa của Photpho


– P có phản ứng với nhiều kim loại → muối photphua:


2P + 3Mg → Mg3P2


– Các muối photphua bị thủy phân mạnh giải phóng photphin (PH­3).


Ca3P2 + 6H2O → 2PH3 + 3Ca(OH)2


– Photphin là một khí không màu rất độc, có mùi tỏi, bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ gần 1500C.


2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O


2. Tính khử của Photpho


– Phản ứng với phi kim: O2, halogen,..


4P + 3O2 → 2P2O3


4P + 5O2 → 2P2O5 (nếu O2 dư)


– P trắng phản ứng được ở ngay nhiệt độ thường và có hiện tượng phát quang hóa học; P đỏ chỉ phản ứng khi nhiệt độ > 2500C.


2P + 3Cl2 → 2PCl3


2P + 5Cl2 → 2PCl5


– Phản ứng với các chất oxi hóa khác


6P (đỏ) + 3KClO3   3P2O5 + 5KCl  (phản ứng xảy ra khi quẹt diêm)


6P (trắng) + 5K2Cr2O7 → 5K2O + 5Cr2O3 + 3P2O5


P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O


2P + 5H2SO4 đặc → 2H3PO4 + 3H2O + 5SO2