Tính trung bình số tiền của 1 hộ

Câu 557085: Một hộ gia đình có tổng công suất tiêu thụ điện trung bình là 2kW. Thời gian sử dụng điện trung bình trong một ngày đêm là 6 giờ. Giá điện (số tiền phải trả cho 1 kWh) tính theo bậc được cho trong bảng:

Tính trung bình số tiền của 1 hộ

Coi một tháng có 30 ngày. Khi chưa tính thuế, số tiền điện trung bình (đơn vị nghìn đồng) mà hộ gia đình đó phải trả trong một tháng là

  1. 912,96
  1. 1320,24
  1. 604,08
  1. 795,64

Phương pháp giải:

Công thức tính điện năng: \(A = Pt\)

Tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 07/2021/NĐ-CP quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025 như sau:

Chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025
...
2. Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình giai đoạn 2022 - 2025
a) Chuẩn hộ nghèo
- Khu vực nông thôn: Là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1.500.000 đồng trở xuống và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
- Khu vực thành thị: Là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 2.000.000 đồng trở xuống và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
b) Chuẩn hộ cận nghèo
- Khu vực nông thôn: Là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1.500.000 đồng trở xuống và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản.
- Khu vực thành thị: Là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 2.000.000 đồng trở xuống và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản.
c) Chuẩn hộ có mức sống trung bình
- Khu vực nông thôn: Là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 1.500.000 đồng đến 2.250.000 đồng.
- Khu vực thành thị: Là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
d) Chuẩn hộ nghèo, chuẩn hộ cận nghèo, chuẩn hộ có mức sống trung bình quy định tại Khoản 2 Điều này là căn cứ để đo lường và giám sát mức độ thiếu hụt về thu nhập và dịch vụ xã hội cơ bản của người dân; là cơ sở xác định đối tượng để thực hiện các chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội và hoạch định các chính sách kinh tế - xã hội khác giai đoạn 2022 - 2025.

Như vậy, hộ được xem là hộ có mức sống trung bình sẽ có thu nhập bình quân đầu người trên 01 tháng là:

- Khu vực nông thôn: trên 1.500.000 đồng đến 2.250.000 đồng.

- Khu vực thành thị: trên 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.

Người thuộc hộ gia đình có mức sống trung bình có được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng BHYT không?

Tại Điều 4 Nghị định 146/2018/NĐ-CP có quy định về nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng BHYT như sau:

Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng
1. Người thuộc hộ gia đình cận nghèo theo tiêu chí chuẩn cận nghèo theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
2. Người thuộc hộ gia đình nghèo đa chiều không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 9 Điều 3 Nghị định này.
3. Học sinh, sinh viên.
4. Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp có mức sống trung bình theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Như vậy, người thuộc hộ gia đình có mức sống trung bình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp là đối tượng thuộc diện được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng BHYT.

Tính trung bình số tiền của 1 hộ

Hộ có mức sống trung bình thu nhập bao nhiêu một tháng? (Hình từ Internet)

Mức hỗ trợ đóng BHYT từ ngân sách nhà nước đối với người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp có mức sống trung bình là bao nhiêu?

Tại Điều 8 Nghị định 146/2018/NĐ-CP có quy định về mức hỗ trợ từ ngân hàng chính sách nhà nước như sau:

Mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước
1. Từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho một số đối tượng như sau:
a) Hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ gia đình cận nghèo đang sinh sống tại các huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững và các huyện được áp dụng cơ chế, chính sách theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP;
b) Hỗ trợ tối thiểu 70% mức đóng bảo hiểm y tế đối với đối tượng quy định tại khoản 1 và 2 Điều 4 Nghị định này;
c) Hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng bảo hiểm y tế đối với đối tượng quy định tại khoản 3 và 4 Điều 4 Nghị định này.
2. Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng quy định tại khoản 1 Điều này thì được hưởng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng có mức hỗ trợ cao nhất.
3. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ khả năng ngân sách địa phương và các nguồn hợp pháp khác, kể cả 20% số kinh phí quy định tại điểm a khoản 3 Điều 35 của Luật bảo hiểm y tế (nếu có) xây dựng và trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cao hơn mức hỗ trợ tối thiểu quy định tại khoản 1 Điều này.

Tại khoản 3, khoản 4 Điều 4 Nghị định 146/2018/NĐ-CP có quy định về nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng như sau:

Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng
...
3. Học sinh, sinh viên.
4. Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp có mức sống trung bình theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Như vậy, mức hỗ trợ đóng BHYT từ ngân sách nhà nước đối với người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp có mức sống trung bình là tối thiểu 30%.