Tóm tắt lý thuyết quản trị học chương 1

Mô tả tài liệu

1.Khái niệm và đặc điểm * Khái niệm Tổ chức là một tập hợp gồm hai hay nhiều người cùng hoạt động trong một lĩnh vực ,một hình thái cơ cấu nhất định để đạt được mục đích chung. * Đặc điểm - Mọi tổ chức đều mang tính mục đích - Mọi tổ chức đều là những đơn vị xã hội gồm nhiều người - Mọi tổ chức đều thu hút và phân bố các nguồn lực để đạt được mục đích (nguồn lực ở đây bao gồm tài lực ,nhân lực ,vật lực…) - Mọi tổ chức đều hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt...

QUẢN TRỊ HỌC CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC I. TỔ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA TỔ niệm và đặc điểm * Khái niệm Tổ chức là một tập hợp gồm hai hay nhiều người cùng hoạt động trong một lĩnh vực ,một hình thái cơ cấu nhất định để đạt được mục đích chung. * Đặc điểm - Mọi tổ chức đều mang tính mục đích - Mọi tổ chức đều là những đơn vị xã hội gồm nhiều người - Mọi tổ chức đều thu hút và phân bố các nguồn lực để đạt được mục đích (nguồn lực ở đây bao gồm tài lực ,nhân lực ,vật lực…) - Mọi tổ chức đều hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt được mục tiêu - Mọi tổ chức đều hoạt động trong mối quan hệ tương tác với các tổ chức khác (đơn vị cùng nghành ,bạn hàng…) - Mọi tổ chức đều cần những nhà quản trị để liên kết phối hợp những con người bên trong và bên ngoài tổ chức với các nguồn lực để đạt được mục đích tối ưu. 2.Các hoạt động cơ bản của tổ chức - Tìm hiểu và dự báo xu thế biến động của môi trường - Tìm hiểu và huy động nguồn vốn cho hoạt động của tổ chức - Tìm kiếm các yếu tố đầu vào cho quá trình tạo ra sản phẩm - Cung cấp sẩn phẩm dịch vụ ra thị trường - Phân phối lợi ích thu được cho các thành viên - Hoàn thiện đổi mới sản phẩm và đảm bảo chất lượng sản phẩm II. TÌM HIỂU VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC 1. Quản trị và các dạng quản trị * Khái niệm : Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong những điều kiện biến động của thị trường và môi trường. * Các dạng quản trị: - Quản trị giới vô sinh : nhà trường , đất đai ,thiết bị… - Quản trị giới sinh vật :cây trồng vật nuôi… - Quản trị xã hội :Nhà nước ,doanh nghiệp ,cộng đồng gia đình… 2. Quản trị tổ chức * Khái niệm :Là quá trình lập kế hoạch tổ chức lãnh đạo ,kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích với hiệu quả cao nhất trong điều kiện môi trường luôn luôn biến động. * Những phương diện cơ bản của tổ chức : - Phương diện tổ chức kĩ thuật :Làm quản trị là làm gì ? (lập kế hoạch ,tổ chức lãnh đạo và kiểm tra ) - Đối tượng chủ yếu của quản trị là gì ? Đó là mối quan hệ con người bên trong và bên ngoài tổ chức . - Quản trị được tiến hành khi nào ? Đó là liên tục theo thời gian . -Mục đích của quản trị là gì ? Đó là nhằm đạt được hiệu quả cao ,tạo ra các giá trị Gia tăng cho tổ chức và các thành viên . 3. Các chức năng cơ bản của Quản trị * Phân theo quá trình quản trị thì quản trị có 4 chức năng :Lập kế hoạch ,Tổ chức Lãnh đạo và Kiểm tra. * Phân theo hoạt động của tổ chức thì được chia ra làm :Quản trị sản xuất ,Quản trị tài chính ,Quản trị nhân lực . * Tính thống nhất của các hoạt động Quản trị Các quản trị không thể tồn tại độc lập mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống kế hoạch trong tổ chức . 4. Vai trò của Quản trị tổ chức - Giúp cho các tổ chức và thành viên của nó thấy rõ những vai trò ,hướng đi và mục đích của mình . Đây là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của Quản trị tổ chức. - Quản trị sẽ phối hợp tất cả các nguồn lực của tổ chức thành một chỉnh thể tạo sức mạnh để thực hiện các mục đích của tổ chức có hiệu quả cao . - Quản trị giúp cho các tổ chức thích nghi được với môi trường ,nắm bắt tốt hơn cơ hội và thách thức . 5. Quản trị là một khoa học ,một nghệ thuật ,một nghề a. Quản trị là một khoa học . - Tính khoa học của quản trị thể hiện từ sự xuất phát tính khách quan quy luật ( quy luật của kinh tế và quy luật của xã hội ) của các hoạt động ,các quan hệ trong Quản trị tổ chức . - Tính khoa học Quản trị tổ chức đòi hỏi các nhà quản trị phải nắm vũng những quy luật khách quan liên quan đến hoạt động của tổ chức để từ đó vận dụng vào thực tiển ,hoạt động của tổ chức mình . b. Quản trị là một nghệ thuật - Tính nghệ thuật trong Quản trị xuất phát từ tính đa dạng ,phong phú ,tính muôn màu muôn vẻ của sự vật ,hiện tượng trong các hoạt động kinh tế xã hội. - Tính nghệ thuật xuất phát từ bản chất của Quản trị tổ chức tác dộng đến con người đòi hỏi nhà quản trị phải xử lí các tình huống khéo léo linh hoạt mềm dẻo hay cứng rắn . c. Quản trị là một nghề - Đặc điểm này được hiểu là có thể đi học nghề để tham gia các hoạt động Quản trị Muốn quản trị tốt thì trước tiên nhà Quản trị tương lai phải được phát hiện năng lực , được đào tạo bài bản về kĩ năng ,kiến thức chuyên nghiệp ,nghề nghiệp và kinh nghiệm hoạt động . III. ĐỐI TƯỢNG ,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu - Các quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động của tổ chức ,quan hệ này bao gồm với khách hàng ,nhà cung cấp ,nhà phân phối , đối thủ cạnh tranh … - Nghiên cứu các mối quan hệ con người nhằm tìm ra quy luật ,cơ chế vận dụng các quy luật đó trong quá trình tác động lên con người => mọi hoạt động Quản trị đều do con người nên quản trị là quản trị con người . 2. Quản trị học là một khoa học liên nghành - Vì sử dụng tri thức của nhiều nghành khoa học khác nhau nên các nhà Quản trị phải luôn trang bị đủ những kiến thức khoa học trên thì Quản trị mới đạt được hiệu quả cao . 3. Phương pháp nghiên cứu Quản trị học - Ngoài các phương pháp chung của nhiều nghành khoa học như duy vật ,duy vật lịch sử ,toán ,thống kê ,xã hội học …Quản trị còn sử dụng phân tích hệ thống . 4. Nội dung a. Cơ sở lí luận và phương pháp luận - Quản trị mang tính khoa học vì tuân thủ đòi hỏi của quy luật khách quan xảy ra trong quá trình hoạt động tổ chức giúp cho nhà Quản trị đạt được các mục đích , mục tiêu đã đề ra - Toàn bộ nội dung của nhận thức vận dung quy luật ,phương pháp luận trong Quản trị bao gồm việc tổ chức và quản trị tổ chức lý thuyết hệ thống trong Quản trị b. Quá trình ra quyết định và đảm bảo thông tin cho quyết định - Quản trị là quá trình ra quyết định mà nguyên liệu để ra quyết định là thông tin . Thông tin quản lí có trong quá trình thu thập dữ liệu ,chọn lọc ,bảo quản ,cung cấp thông tin cho những người ra quyết định .Thông tin phải có tính chính xác ,khả năng lược hoá cao… c. Các chức năng của Quản trị - Quanr trị có 4 chức năng cơ bản , đó là :Lập kế hoạch ,tổ chức ,lãnh đạo và kiểm tra . d. Đổi mới các hoạt động Quản trị tổ chức - Đổi mới không ngừng các hoạt động Quản trị tổ chức là đảm bảo tốt nhất cho sự tồn tại và phát triển không ngừng của các hoạt động tổ chức bao gồm phân tích kinh tế ,quản trị rủi ro , đổi mới phương pháp và công cụ quản trị , đổi mới phương thức Quản trị chất lượng .

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

11,Quản trị là gì ? Vì sao quản trị cần thiết cho mọi tổ chức ?TL: Quản trị là quá trình làm việc với và thông qua người khác để thực hiện các mục tiêu của tổchức một cách hiệu quả nhất trong môi trường luôn biến động-Quản trị có tầm quan trọng đối với mọi lĩnh vực ,đối với cuộc sống con người có tầm quan trọngtrong việc phát triển kinh tế vi mô và vĩ mô cụ thể như sau:+,vi mô : giúp quản trị giỏi dẫn đến phát triển doanh nghiệp+, vĩ mô : Doanh nghiệp phát triển dẫn đến đống góp sự phát triển chung2,Chức năng cơ bản của quản trị ? Mối quan hệ giữa các chức năngTL: Quản trị có 4 chức năng-Hoạch định+, chức năng xác định mục tiêu cần đạt được+,Đề ra trương trình hành động để đạt mục tiêu trong từng khoảng tgian nhất định+,Đưa ra các kế hoạch khai thác cơ hội và hạn chế bất trắc của môi trường-Tổ chức+,Chức năng tạo dựng một môi trường nội bộ thuận lợi để hoàn thành mục tiêu+, Xác lập một cơ cấu tổ chức và thiết lập thẩm quyền cho các bộ phận ,cá nhân tạo sự phối hợpngang,dọc trong hoạt động của tổ chức-Điều khiển+, Chức năng liên quan đến lãnh đạo và động viên nhân viên nhằm hoàn thành mục tiêu kế hoạchđề ra-Kiểm tra+,Chức năng lien quan đến kiểm tra việc hoàn thành mục tiêu thông qua các đánh giá kếtquả thực hiện mục tiêu tìm các nguyên nhân sai lệch và phương pháp khắc phục•4 chức năng không tách rời mà nó phụ thuộc vào nhau+,Giống: mỗi t.hợp đều phải kết hợp 4 chức năng+,Khác: Tùy vào quy mô của doanh nghiệp và cấp bậc quản trị mà ta quan tâm chức năngnàoPage 123, phân tích tính khoa học và tính nghệ thuật của quản trị ? Mối quan hệ giua khoa học và nghệthuật qurn trị ?TL:•Tính khoa họcTính nghệ thuật-tính khoa học đòi hỏi nhà quản trị phảisuy luận khoa học để giải quyết vấn đề ,,không nên dựa vào suy nghĩ chủquan,cá nhân-Nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức đểvận dụng phù hợp trong từng lĩnhvực,trong từng tìnhh uốngMối quan hệ giwuax khoa học và nghệ thuật-Nắm được khoa học quản trị ,GĐ đỡ thất bại trong kinh doanh-Nắm được nghệ thuật quản trị ,sẽ giúp GĐ giữ được bền vững trong kinh doanh4,Trình bày các kỹ năng của nhà quản trị? Theo anh/chị kỹ năng nào quan trọng nhất ? Giảithích?TL: Có 3 kỹ năng---Kỹ năng nhận thức+,Là khả năng,năng lực tư duy và hoạch định+,Có khả năng phán đoán tốt+, Óc sáng tạo ,trí tưởng tượng caoKỹ năng quan hệ+, Là cách thức làm việc , lãnh đạo và động viên+, Những mối quan hệ trong tổ chứcKỹ năng kỹ thuật+, Là khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể , trình độ chuyên môn nghiệp vụcủa nhà quản trị+, Cần thiết trong các lĩnh vực kỹ thuật như : kiến trúc ,xây dựng …..•Theo em không thể nói là kỹ năng nào quan trọng nhất . Vì kỹ năng nào cũng quan trọngtùy vào từng cấp bậc nhà quản trị sẽ sử dụng kỹ năng phù hợp ,để mang lại hiệu quảtrong quản trị5, Hãy so sánh trường phái quản trị khoa học của Taylor với trường phái quản trị hành chánh củaHanry Fayol ? Có điểm giống và khác nhau như thế nào?TL:Page 23Trường phái quản trị hành chánh Trường phái quản trị khoa học- Có trọng tâm là nhà quản trịKhác nhau- lý thuyết của taylor tập chungchú ý vào hiệu quả của tổ chức-Đề cao nguyên tắc phân cônglao động thiết lập cơ chế hoạtđộng cụ thể rõ ràng yêu cầu nhàquản trị công bằng và thân thiệnvới cấp dướiGiống nhau- trọng tâm là nhà thừa hành-Fayol đề cao tính phổ biến của các chức năngquản trị và phương pháp áp dụng chúng-Đề cao luận điểm con người kinh tế và không đềcập đến khía cạnh tâm lý xã hội con người-Có sự phân công lao động hợp lý chuyên môn hóa cao,6, Trình bày những đặc trưgn cơ bản của lý thuyết quản trị định lượng ? Nêu ưu và nhược điểmcủa lý thuyết quản trị này?TL: Đặc trưng cơ bản-Trường phái quản trị định lượng xây dựng trên nền tảng “quản trị là quyết định”-Xây dựng lý thuyết dựa trên suy đoán là tất cả các vấn đề đều có thể giải quyết bằng môn hìnhtoán-Coi máy tính điện tử là côn cụ cơ bản trong các bài toán quản trịƯu điểmNhược điểm-Giải quyết vấn đê một cách nhanhchóng và chính xác-Chưa giải quyết được nhiều khía cạnh con ngườitrong quản trị-Chớp được thời cơ nhanh chóng-Lý thuyết đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao.Do đónhiều nhà quản trị gặp khó khăn khi áp dụng-Khó áp dụng trong các lĩnh vực nhân sự ,tổ chức,….-Lý thuyết này ít áp dụng trong giai đoạn hiện nay7,So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giua các trường phái quản trị cổ điển ?Page 34Trường phái quản trị cổ điển•-GiốngnhauHạn chếXem con người là con người thuần lý kinh tếTổ chức là một hệ thống khép kín không thực tếCác nguyên tắc quản trịLý thuyết xuất hát từ kinh nghiệm và thiếu cơ sở vững chắc của sự nghiên cứu khoa học* Trường phái quản trị khoa họcKhácnhau-Phát triển kỹ năng qua hân công và chuyên môn hóa lao động-Nêu tầm quan trọng của tuyển chon huấn luyện nhân viên-coi quản trị như là một đối tượng nghiên cứu khoa học-Chỉ áp dụng tốt trong môi trường ổn định-Đề cao bản chất kinh tế và duy lý con người-Cố áp dụng những nguyên tắc quản trị tổng quát cho mọi hoàn cảnh* Trường phái quản trị hành chánh- Cho rằng năng suất lao động sẽ cao trong một tổ chức được sắp đặt hợp lý-Các tư tưởng được thiết lập trong một tổ chức ổn định ít thay đổi quan điểm quản trị cúngrắn ít chú ý tới con người8,Môi trường quản trị là gì ? tại sao phân tích môi trường lại quan trọng đối với nhà quản trị vàtổ chức?TL: -Môi trường quản trị là tổng hợp các yếu tố và điều kiện khách quan ,chủ quan có mối quanhệ tương tác lẫn nhau ,ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động của tổ chức*Phân tích môi trường quan trọng đối với nhà quản trị và tổ chức vì : Khi ta đi phân tích môitrường quản trị ta sẽ phân tích hai môi trường là môi trường vi mô và môi trường vĩ mô-Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh của DN nó quyếtđinh tính chất và mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành sản xuất kinh doanh đó.Môitrường vi mô thường tác động trực tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức-Môi trường vĩ mô: có tác động gián tiếp đến kết quả và hoạt động của tổ chức9.Trình bày các ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đối với tổ chức ?VD?Page 45TL: -Yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô+,Tổng sản phẩm quốc nội+,yếu tố lạm phát+,tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay+,Tiền lương và thu nhập ….-yếu tố môi trường văn hóa xã hội: Dân số, văn hóa, nghề nghiệp,tâm lý dân tộc…..-Các nhân tố chính trị -pháp luật ,lãnh đạo và quản lý nhà nước:sự ổn định về chính trị,nhất quánvề quan điểm chính sách lớn,các quy định về thuế lệ phí….-Yếu tố tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ : lượng phát minh khoa học tăng lên,hiện đại hóatự động hóa trong sản xuất….-yếu tố tự nhiên :vị trí địa lý ,thời tiết khí hậu ….-yếu tố nhân khảu học: dân số và tốc độ tăng dân số….VD:khi nghiên cứu môi trường vĩ mô lựa chọn hương án cho sản phẩm công ty phát triển tanghiên cứu tình hình lạm phát tỷ giá hối đoái để lựa chọn mức giá phù hợp cho sản phẩm tạodoanh thu cao hơn ,hay nghiên cứu cái văn hóa của người tiêu dùng thích dòng sản phẩm như thếnào để sx phù hợp…..10, Trình bày các ảnh hưởng của môi trường vi mô đối với tổ chức ?VDTL:*Môi trường vi mô bên ngoài-Đối thủ canh tranh-nhà cung ứng-khách hàng: thị trường người tiêu dùng ,thị trường các nhà sx….-chính phủ-Các nhoms áp lực :VD:khi sx dòng sản phẩm thì tổ chức cần tìm hiểu thị trường cung của sản phẩm trong và ngoàinước nhiều hay ít và dòng sản phẩm đó có thuộc danh mục cho phép của nhà nước không cácđối thủ cạnh tranh của tổ chức để đưa ra phương án*Môi trường vi mô nọi bộPage 56-Nguồn tài chính-Nguồn nhân lực-hệ thống cơ sở vật chấtVD: Chẳng hạn như bạn sản xuất bánh kẹo thì tổ chức sẽ ước lượng số vốn cần khoảng baonhiêu số công nhân cần và sản xuất bánh kẹo cần dây chuyền sản xuất bao gồm những gì11,Trình bày khái niệm, chức năng , và yêu cầu đói với quyết định quản trịTL:-Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra chương trình và tínhchất hoạt động của tổ chức đẻ giải quyết một vấnđề đã chin chắn-Chức năng của quyết định+,Định hướng+,Bảo đảm+,pháp lệnh+,phối hợp-Yêu cầu đối với quản trị: phải đảm bảo cac yêu cầu sau+,Tính khoa học+,tính thống nhất+,đúng thẩm quyền+,Cụ thể về thời gian+,có địa chỉ rõ ràng+,tính hình thức12,Tiến trình ra quyết định gồm những bước đi như thế nào?VD?TL:tiến trình ra quyết định gồm các bước sauB1:xác định tình huốngB2:Xác định tiêu chuẩnB3:Tìm các phương ánB4:đánh giá phương ánPage 67B5:chọn phương án tối ưuVD:Xác đinh tình huống: e đang có số vốn là 50 tr-Xd tiêu chuẩn: em muốn từ số vốn đó trong 1 năm thu lợi nhuận 40tr-tim phương án; 1,kinh doanh trà sữa2,mở shop quần áo-đánh giá phương án:với số vốn 50 tr mà mở lựa chọn p.a 2 số vốn hơi eo hẹp ,còn o.a 1 thì cóthể mở 1 quán ts cũng tương đối-chọn phương án tối ưu:p.a 1 tối ưu hơn pa2-quyết định :chọn pa113,trình bày các mô hình ra quyết định quản trị ?khi nào nên áp dụng mô hình quyết định tậpthể?nó có hiệu quả không?TL:các mô hình ra quyết định quản trị-pp qđ cá nhân:-pp quyết định có tham vấn-pp quyết định tập thể*nên áp dụng mô hình qđ tập thể khi cần lấy ý kiến tập thể-Tù y trong từng tình huống mà mô hình này có hiệu quả hay không14.Nhà quản trị cần có những phẩm chất nào để có thể ra quyết định hữu hiệu trong các hoạtđộng sx kinh doanh?Phẩm chất cá nhân cần cho quyết định hiệu quả:-Kinh nghiệm-Khả năng xét đoán-Tính sáng tạo-Khả năng quyết đoán-Tinh thần trách nhiệmPage 78-Khả năng định lượng15.Thế nào là hoạch định? Hoạch định chiến lược,hoạch định tác nghiệp ,?so sánh hoạch địnhchiến lược và hoạch định tác nghiệp?-Hoạch định là một quá trình ấn định những mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiệnnhững mục tiêu đó.-Hoạch định là quá trình xem xét quá khứ,quyết định trong hiện tại những vấn đề trong tương lai.-Hoạch định chiến lược là xác định các mục tiêu dài hạn,bao quát hoạt động của tổ chức và chiếnlược hành động để thực hiện mục tiêu căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của tổ chức và tác động củamôi trường.-Hoạch định tác nghiệp là loại hoạch định nhằm triển khai các mục tiêu và các chiến lược thànhcác kế hoạch hành động cụ thể,thực hiện trong thời gian ngắn.Hoạch định chiến lượchoạch định tác nghiệpquan đến xây dựng mục tiêu-liên quan đến triển khai các chiến lược đãhạn,bao quát toàn bộ tổ chức xác định trong thời gian ngắn.Định ra cácvà các chương trình hành động căn chương trình ngắn và sử dụng các nguồn lựcCứ vào tác động của môi trường-liênđược phân bố16.Tiến trình cơ bản của công tác hoạch định ntn?Xác địnhmục tiêuXác định tình thếhiện tạiXác định thuận lợi,khó khănThực hiện kếhoạchXây dựng kếhoạch,phương ánbhhhhPage 8dài917.Mục tiêu có vai trò ntn trong công tác hoạch định,công tác quản trị?Vì quản trị vừa là cơ cấu có tính cách tĩnh vừa là quá trình có tính cách động nên vai trò của mụctiêu quản trị cũng thể hiện 2 mặt tĩnh và động:-Mặt tĩnh ,khi xác định mục tiêu cho tổ chức thì mục tiêu phải giữ vai trò nền tảng của hoạchđịnh,nhằm xây dựng hệ thống quản trị .-Mặt động,mục tiêu không phải là cố định mà linh hoạt phát triển với những kết quả mong đợingày càng cao trên cơ sở các nguồn lực của tổ chức,do đó mục tiêu giữ vai trò quyết định toán bộdiễn tiến của quá trình quản trị.18.Trình bày khái niệm và một số vấn đề khoa học trong công tác tổ chức của doanh nghiệp?-Chức năng tổ chức :thành lập nên các bộ phận trong tổ chức để đảm nhận những hoạt động cầnthiết,xác lập các mối quan hệ về quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận đó.*Một số vấn đề khoa học:-Tầm hạn quản trị :+Số lượng bộ phận,nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị có thể điều khiển tốt nhất.+phân loại tầm hạn quản trị :Tầm hạn quản trị rộng :mỗi nhà quản trị diều khiển một số đông ngườiTầm hạn quản trị hẹp:mỗi nhà quản trị chỉ điều khiển một số ít người_Quyền hành trong quản trị :+Quyền hành:năng lực cho phép nhà quản trị yêu cầu người khác hành động theo sự chỉ đạo củamình+Nguồn gốc quyền hành :theo nghiên cứu của tác giả Max Weber ,quyền hành bắt nguồn từ 3yếu tố :sự hợp tác khi đảm nhận chức vụ, cấp dưới thừa nhận, và nhà quản trị có khả năng và cácđức tíh khiến cấp dưới tin tưởng.-Phân cấp quản trị :+Còn gọi là phân quyền hay phi tập trung hóa+Là sự phân chia hay ủy thác bớt quyền hành của mình cho cấp dưới+Mục tiêu:chia công việc cho cấp dưới;huấn luyện ,đào tạo cho cấp dướiPage 91019.Khái niệm tầm hạn quản trị?Tầm hạn quản trị có ảnh hưởng ntn đến các nấc trung gian trongbộ máy tổ chức?vd minh họa ?các yếu tố xác định tầm hạn quản trị ?vd minh họa?*Tầm hạn quản trị là khái niệm dùng chỉ số lượng bộ phận,nhân viên cấp dưới mà một nhà quảntrị có thể điều khiển tốt nhất.*Tầm hạn quản trị có liên quan mật thiết đến số lượng các tầng nấc trung gianVd:doanh nghiệp có 20 nhân viên,nếu tầm hạn quản trị là 20 thì doanh nghiệp có 2 cấp là giámđốc và nhân viên.Nếu tầm hạn quản trị là 3 thì có thể chia 4 cấp giám đốc,p.giám đốc,quản đốc,công nhân.*Khi xác định một tầm hạn quản trị hợp lý phải căn cứ vào mức độ phức tạp của hoạt động và sốlượng nhân viên:-Hoạt động đơn giản:10-15 lđ/1 NQT-Hoạt động bình thường: 1-3 lđ/1 NQT-Hoạt động phức tạp: 1-3 lđ/1 NQT20.Tiến trình tổ chức gồm những bước nào?Gồm :Bước 1:nhận thức rõ mục đích và mục tiêu của tổ chức2:xác định những hoạt động quan trọng cần thực hiện3:xếp loại các hoạt động theo chức năng sx kinh doanh4:kết hợp các chức năng quan trọng thành một hệ thống vững chắc5:thẩm định và tái tổ chức21.Hãy so sánh mô hình quản trị kiểu chức năng và mô hình quản trị kiểu trực tuyến?CCTC chức năng-áp dụng cho doanh nghiệp có nhiều quy mô.-Cán bộ phụ trách các phòng ban chức năng cóquyền ra các chỉ thị ,mệnh lệnh vá các vấn đềcó liên quan đến chuyên môn của họ đối vớicác phân xưởng,bộ phận sx...-Ưu điểm:Page10CCTC trực tuyến-phù hợp với xí nghiệp quy mô nhỏ-Quan hệ giữa các nhân viên trong tổ chứcđược thực hiện theo đường thẳng,từ trên xuốngdưới.-Người thừa hành chỉ nhận và thực hành mệnhlệnh của người phụ trách cấp trên trực tiếp củamình.-Người phụ trách chịu trách nhiệm hoàn toànvề kết quả công việc của những người dưới11+thu hút các chuyên gia vào công tác lãnhquyền mìnhđạo,giải quyết các vấn đề chuyên môn tốt hơn.-Ưu điểm:+giảm bớt gánh nặng cho cán bộ chỉ huy chung +Tránh hiện tượng người thừa hành thi hànhcủa doanh nghiệp.nhiều mệnh lệnh khác nhau từ nhiều người phụtrách cấp trên khác nhau,thậm chí có nhữngmệnh lệnh trai ngược nhau.-Nhược điểm:+Phù hợp với chế độ 1 thủ tướng,tăng cường+Vi phạm chế độ 1 thủ trưởng.trách nhiệm cá nhân.+Dễ phát sinh trách nhiệm không rõ ràng,thiếu -Nhược điểm;tính kỉ luật.+Đòi hỏi mỗi thủ tướng phải có kiến thức toàndiện.+Không tận dụng chuyên gia có trình độ cao vềtừng chức năng quản trị .+Chỉ phù hợp ở phạm vi hẹp.22.a,Nếu một doanh nghiệp có 4 096 nhân viên thừa hành và tầm hạn quản trị là 4.Hỏi doanhnghiệp có mấy cấp quản trị và có bao nhiêu nhà quản trị?1doanh nghiệp có 6 cấp quản trị :gồm 1365 nhà quản trị416642561024409622.b,Một tổ chức có 216 người thừa hành ,tầm hạn quản trị là 6.Hỏi tổ chức có mấy cấp ,số nhàquản trị là bao nhiêu,số nhà quản trị cấp trung,cấp cơ sở là bao nhiêu,và tổ chức này tổng cộngcó bao nhiêu người?1Vậy tổ chức có 4 cấp,3 cấp quản trị,43 nhà quản trị ,6 nhàQuản trị cấp trung ,36 nhà quản trị cấp cơ sở,tổ chức có tổng cộng 259 người636216Page111223.Trình bày khái niệm và phân tích vai trò của chức năng điều khiển trong quản trị?-Khái niệm :điều khiển liên quan đến vấn đề lãnh đạo và động viên nhân viên trong tổ chứcnhằm hoàn thành mục tiêu hiệu quả nhất.-Vai trò:khơi dậy những nỗ lực của nhân viên để họ thực hiện công việc tốt hơn.vd như nhà quảntrị sẽ động viên nhân viên bằng cách sẽ thưởng cho nhân viên cả về vật chất lẫn tinh thần nhưcác khoản trợ cấp ,thưởng thêm tiền nếu họ làm tốt,tăng chức,hoặc động viên tinh thần cho họnhư khen trước các nhân viên,dùng lời nói để đông viên họ cố gắng làm tốt hơn...24.Phong cách lãnh đạo là gì?trình bày các yếu tố có tác động ảnh hưởng đến việc lựa chọnphong cách lãnh đạo?yếu tố nào có ý nghĩa quyết định đến quá trình lựa chọn phong cách lãnhđạo .phân tích và cho vd minh họa?-Phong cách lãnh đạo là những cách thức,phương thức tác động đến người khác mà nhà quản trịsử dụng để chỉ huy nhân viên thực hiện công việc được giao.-Việc lựa chọn phong cách lãnh đạo tùy thuộc vào các yếu tố sau:+Tùy thuộc vào đặc điểm của nhà quản trị (trình độ , năng lực,sự hiểu biết và tính cách của nhàquản trị)+Tùy thuộc vào đặc điểm nhân viên(trình độ,năng lực,sự hiểu biết về công việc và phẩm chất củanhân viên)+Tùy thuộc vào đặc điểm công việc phải giải quyết(tính cấp bách, mức độ phức tạp, tầm quantrọng của công việc...)Vd:nhà quản trị vừa trong quân đội ra mang phong cach quân nhân thì sẽ lựa chon phong cáchđộc đoán.Công việc phải giải quyết cấp bách thì sẽ lựa chọn phong cách độc đoán thi mới có thểgiải quyết nhanh được.Nếu nhân viên đó là một người siêng năng ,có tính tự giác trong công việcthi sẽ lựa chọn phong cách lãnh đạo tự do....25. Trình bày thuyết cấp bậc nhu cầu của mas low? Mức độ ảnh hưởng của thuyết đến thànhcông của doanh nghiệp? VD?TL:Thuyết cấp bậc nhu cầu của maslow là thuyết về nhu cầu con người gồm 5 bậc được xếp từthấp lên cao theo thứ tự . Những nhu cầu cơ bản ở phía đáy tháp phải được thoả mãn trước khi nghĩđến các nhu cầu cao hơn. Các nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong muốn được thoả mãn ngày càngmãnh liệt khi tất cả các nhu cầu cơ bản ở dưới (phía đáy tháp) đã được đáp ứng đầy đủ5 tầng trong Tháp nhu cầu của Maslow:•Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý" (physiological) - thức ăn, nướcuống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi.Page1213•Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an toàn thân thể,việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo.•Tầng thứ ba: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc (love/belonging) - muốnđược trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tincậy.•Tầng thứ tư: Nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác được tôntrọng, kinh mến, được tin tưởng.•Tẩng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) - muốn sáng tạo, đượcthể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có được và được công nhận làthành đạt*Mức độ ảnh hưởng của thuyết maslow đén thành công của doanh nghiệp là rất lớn . Vìmột doanh nghiệp muốn thành công được bắt buộc phải có sự đồng lòng giúp đỡ của cácthanh viên trong công ty,để có được điều đó ta phải nắm bắt hiểu rõ tâm lý nhân viênVD: Một nhân viên vừa mới được tuyển dụng đang cần việc làm và có thu nhập cơ bảnthì việc tạo co hội việc làm và thu nhập cho bản thân nhân viên này là vấn đề cắn đượcquan tâm hàng đầu. Còn một nhân viên đã công tác có “thâm niên’ trong Công ty côngviệc đã thuần thục và tích lũy được khá nhiều kinh nghiệm công tác tiền lương đã đượctrả cao thì nhu cầu của nhân viên đó phải là đạt được vị trí, chức vụ trong doanh nghiệphoặc tổ chức26, Cho biết hai bản chất của X,Y (MC gergor) ? Sự phê phán của các nhà quản trị với thuyếtnày là gì?TL:Lý thuyết XLý thuyết Y-Con người không thích làm việc ,lườibiếng và sẽ lảng tranh công việc khi đkcho phép-Làm việc là một hoạt động bảnnăng ,một nhu cầu không thể thiếu củacon người-Con người chỉ làm việc khi bị bắt buộcvà khi họ làm việc phải có sự giám sátchặt chẽ-Con người đều có năng lực tự điềukhiển ,tự kiểm soát bản thâ nnếu họđược ủy quyền-Con người sẽ gắng bó với các mục tiêucủa tổ chức hơ nnếu họ được khenPage1314*sự phê phán của nhà quản trị với thuyết này: Trong lý thuyết z cho rằng thực tế không có NlĐhoàn toàn thuộc về bản chất X hay Y .Điều mà gregor đề cập chính là thái độ lao động của conngười,tùy thuộc vào cách học đối xử trong thực tế27, Trình bày khái niệm và vai trò của kiểm tra trong quản trịTL: -KN: kiểm tra là quá trình đo lường kết quả thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn nhằmphát hiện sự sai lệch và nguyên nhân sự sai lệch ,trên cơ sở đó đưa ra biện pháp điều chỉnh ,kịpthời nhằm khắc phục sự sai lệch đảm bảo tổ chức đạt được mục tiêu của nó-Vai trò:+, kiểm tra để phát hiện ra những sai lệch và nguy cơ sai lệch+, Kiểm tra để thực hiện các biện pháp khắc phục nhằm hoàn thah mục tiêu+,Kiểm tra các hoạt động đã xảy ra đang xảy ra và sẽ xảy ra28,Trình bày các loại hình kiểm tra và mục đích của mỗi loại? Tại sao nói loại hình kiểm tralường trước là loại hình kiểm tra ít tốn kém nhất,nhưng có hiệu quả nhất ? VD?TL:Loại hình kiểm tra :-Kiểm tra lường trước :+ Tiến hành kiểm tra trước khi hoạt động xảy ra bằng cách tiên liệu những vấn đề có thể xảy rađể ngăn chặn trước+ Giúp tổ chức thực hiện kế hoạch chính xác, dự liệu được những vấn đề có ảnh hưởng từ thờiđiểm lên kế hoạch đến khi thực hiện+ Dựa vào dự báo, dự đoán về sự biến đổi của môi trường Mục đích : lường trước những rủi ro, sai sót có thể xảy ra trong quá trình hoạtđộng, tránh sai lầm từ ban đầu-Kiểm tra trong khi thực hiện :+ Hoạt động kiểm tra bằng cách theo dõi trực tiếp những diễn biến trong quá trình thực hiện kếhoạch+ Đây là phương pháp thông dụng nhấtPage1415 Mục đích: kịp thời tháo gỡ những vướng mắc, những khó khăn khi thực hiện kếhoạch để đảm bảo tiến độ dự kiến-Kiểm tra sau khi thực hiện:+ Hoạt động kiểm tra bằng cách đo lường kết quả thực tế và đối chiếu với kế hoạch ban đầu+ Nhược điểm : độ trễ về thời gian Mục đích : đánh giá lại toàn bộ tiến trình thực hiện kế hoạch, rút ra kinh nghiệm*** Phương pháp kiểm tra lường trước là loại hình ít tốn kém và hiệu quả nhất là vì :-Phương pháp này lường trước những rủi ro, sai sót có thể xảy ra trong quá trình thựchiện kế hoạch, từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục ngay từ đầu. Khi xảy ra saisót cũng được khắc phục kịp thời-Ít tốn chi phí trong quá trình thực hiện-Đảm bảo được tiến trình thực hiện kế hoạchVD:29,Tiến trình của các bước cơ bản trong chức năng kiểm tra gồm những gì?Vd?Tiến trình kiểm tra:-B1: Xác định tiêu chuẩn:+ Tiêu chuẩn là những cột mốc mà NQT dựa vào đó để tiến hành đánh giá và kiểm định đốitượng quản trị:•Tiêu chuẩn định lượng: những tiêu chuẩn đo được bằng lượng: số lượng thành phẩm, chiphí, giá cả… do đó những thông tin mang tính định lượng thường dễ kiểm soát•Tiêu chuẩn định tính: không đo được bằng lượng như ý thức trách nhiệm, thái độ laođộng… rất khó kiểm soát được và thường đánh giá chúng qua nhân tố trung gian+ Yêu cầu của tiêu chuẩn:•Không đưa ra tiêu chuẩn không đúng hay không quan trọng•Mang tính hiện thực•Tránh đưa ra những tiêu chuẩn mâu thuẫn nhauPage1516•Phải có sự giải thích hợp lý các tiêu chuẩn và dễ dàng đo lường-B2: Đo lường thành quả:+ Tiến hành đo lường nhằm phát hiện sự sai lệch hay nguy cơ sai lệch so với mục tiêu+ Hiệu quả đo lường phụ thuộc vào phương pháp đo lường và công cụ đo lường+ Đo lường những tiêu chuẩn định lượng sẽ dễ dàng hơn các tiêu chuẩn định tính-B3: Điều chỉnh sai lệch :+ Khi đo lường xong kết quả có sự sai lệch thì cần phân tích nguyên nhân dẫn đến sai lệch+ Đề ra các biện pháp khắc phục sai lệchVD30,Hãy nêu 3 sai lầm mà nhà quản trị của DN Vn thường gặp phải trong việc ra quết định?VD31,Hãy nêu 3 sai lầm thường gặp trong công tác hoạch định của các nhà quản trị cac DNVN?VdPage161732,Phân tích mqh giữa hoạch định và kiểm tra?Các DN VN thường nhấn mạnh vào công tácnào?TL: Phân tích mối quan hệ giữa hoạch định và kiểm tra: Hoạch định là một quá trình ấn định những mục tiêu và xác định những biện pháp tốtnhất để thực hiện những mục tiêu đó. Hoạch định của quản trị vạch rõ con đường dể đitới mục tiêu đã đặt. Kiểm soát là chức năng cuối cùng của quá trình quản trị : hoạch định, tổ chức, điều khiển,kiểm soát. Nhưng chúng không phải là một chức năng thứ yếu mà là một chức năng quantrọng, nó có ý nghĩa to lớn trong quá trình quản trị Hoạch định là căn cứ quan trọng để thực hiện kiểm soát. Kiểm soát giúp chúng ta điều chỉnh hoạch định Thông qua kiểm soát mà nhà quản trị nắm được tiến trình thực hiện các kế hoạch, mụctiêu, nhiệm vụ. Từ đó có sự điều chỉnh kịp thời nếu có sai sót tránh những tổn thất lớn Nhờ có kiểm soát mà xác định được tính đúng đắn của khâu hoạch định, tổ chức, điềukhiển và ngay chính bản thân nó Kiểm soát là một biện pháp thúc đẩy đối tượng đạt đến mục tiêu của tổ chức. Kiểm soátđể đáp bảo kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của tổ chức Việc kiểm soát phải đưa đến hành động. Kiểm soát chỉ được coi là đúng đắn nếu nhữngsai lệch so với kế hoạch được tiến hành điều chỉnh thông qua việc làm lại kế hoạch, sắpxếp lại tổ chức. nếu tiến hành kiểm soát nhận thấy được sai lệch mà không tiến hành điềuchỉnh thì việc kiểm soát là vô ích Cơ chế kiểm soát phải được thiết kế căn cứ vào kế hoạch đã đề ra, căn cứ vào haotj độngcủa Dn Nhờ có hoạch định mà phát hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm soát, nhằm làm cho các hoạtđộng đó đúng mục tiêu Các DN VN thường hướng vào kiểm soát, ít chú trọng công tác hoạch định33,Nếu là trưởng/phó phòng anh /chị làm gì để khuyến khích động viên cấp dưới ?TL: Nếu là phó phòng, để động viên cấp dưới :-Công nhận thành tích – cách động viên hiệu quả nhất-Cách phát huy tiềm năng nhân viên:Page1718 Xây dựng gương điển hình Xây dung nhiệm vụ, mục tiêu rõ ràng Quan tâm, chăm sóc dùng tình cảm để thuyết phục long người Thưởng phạt công minh, kịp lúc Người lãnh đạo gương mẫu Công bố số liệu, xếp hạng thành tích-Khuyến khích nhân viên: Để nhân viên tham gia vào quá trình ra quyết định Luôn thông tin cho nhân viên của mình Nhận biết trạng thái tinh thần của nhân viên Sẵn sàng nghe, tôn trọng nhân viên Tiếp cận những đề xuất, góp ý mang tính xây dựng Nêu lên trách nhiệm với công việc, duy trì những tiêu chuẩn trong nhân viên34,hãy chọn một tình huống quản trị và lập bảng phân tích SWOT?sau đó đưa ra những khuyếncáo hoặc đề nghị cần thiếtPage18