Top 10 hàng nhập khẩu của canada năm 2022

Trong quý I năm 2017, thương mại hai chiều giữa Canada và Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể với việc xuất khẩu của Việt Nam sang Canada có phần chững lại, nhưng nhập khẩu từ Canada lại tăng khá cao.

Đó là đánh giá của ông Hoàng Anh Dũng, Tham tán Thương mại Canada tại Việt Nam. 

Phóng viên PV tại Canada dẫn lời ông Hoàng Anh Dũng cho biết trong 3 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Canada​-Việt Nam đạt 1,07 tỷ USD, tăng 152% so với mức 929 triệu USD cùng kỳ năm ngoái. 

Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Canada đạt 904 triệu USD, chỉ tăng 8,0% so với mức tăng 23% của quý I năm 2016. Nhập khẩu của Việt Nam từ Canada đạt 166 triệu USD, tăng tới 77,3% so với mức giảm 38,7% cùng kỳ năm ngoái. 

Xuất khẩu của Việt Nam sang Canada chững lại do kim ngạch xuất khẩu máy móc, thiết bị điện và điện tử giảm 1,6% so với cùng kỳ 2016; điện thoại di động giảm 11,1%. 

Trong khi đó, nhập khẩu của Việt Nam từ Canada tăng cao là do nhu cầu nhập khẩu một số mặt hàng tăng đột biến như lúa mỳ, than đen, bã hạt có dầu, thức ăn gia súc, thiết bị huấn luyện bay và phụ tùng, dược phẩm... 

Top 10 hàng nhập khẩu của canada năm 2022

Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Canada vẫn là điện thoại, máy in các loại, cáp điện, thiết bị viễn thông; đồ gỗ; dệt may; giày dép; thủy hải sản; càphê; hạt điều; phương tiện vận tải và phụ tùng; đồ chơi, dụng cụ thể thao; cao su các loại; sản phẩm nhựa; rau củ, quả, chế biến... 

Tham tán Hoàng Anh Dũng cho biết mặc dù mức tăng xuất khẩu của Việt Nam sang Canada khá thấp so với cùng kỳ của năm 2016, nhưng trong bối cảnh các nước ASEAN đều có mức tăng khiêm tốn (trừ Indonesia đạt 10,5%, các nước còn lại đều thấp hơn Việt Nam, thậm chí tăng trưởng âm như Singapore), nên Việt Nam vẫn đứng đầu nhóm nước ASEAN về kim ngạch xuất khẩu cũng như tổng kim ngạch trao đổi hàng hóa hai chiều với Canada. 

Ngoài ra, Việt Nam cũng tiếp tục giữ vị trí thứ 5 châu Á về kim ngạch xuất khẩu sang Canada, sau Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc). 

Cũng trong ba tháng đầu năm nay, kinh tế Canada tiếp tục đạt mức tăng trưởng ấn tượng nhờ tăng chi tiêu hộ gia đình và thay đổi trong đầu tư kinh doanh. Số liệu của Cơ quan Thống kê Canada cho biết trong quý đầu năm, kinh tế tăng trưởng 3,7%, cao hơn hẳn so với 2,7% trong quý trước đó và 2,4% trong quý I năm 2016. 

Tuy nhiên, mức tăng trưởng này vẫn thấp hơn so với kỳ vọng. Trước đó, các chuyên gia kỳ vọng kinh tế Canada đạt tăng trưởng 3,9% trong quý I. 

Về kim ngạch thương mại, trong 3 tháng đầu năm 2017, Canada đạt tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu hàng hóa 204 tỷ USD. 

Trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt xấp xỉ 103 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu đạt 101 tỷ USD, lần lượt tăng 9,7% và 6,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Thặng dư thương mại hàng hóa đạt 1,7 tỷ USD, tăng 231,4% so với cùng kỳ 2016. 

Theo Thám tán Thương mại Việt Nam tại Canada Hoàng Anh Dũng, những số liệu trên cho thấy xuất nhập khẩu hàng hóa của Canada đã lấy lại đà tăng trưởng sau thời kỳ tăng trưởng âm trong vài năm gần đây, nhờ tăng trưởng mạnh về thương mại hàng hóa với các đối tác chính. 

Cụ thể, tổng kim ngạch hai chiều với Mỹ, đối tác lớn nhất của Canada, đạt 131,6 tỷ USD (tăng 7,6%); với Liên minh châu Âu (EU) đạt 18,9 tỷ USD (tăng 6,8%); với Trung Quốc đạt 16,5 tỷ USD (tăng 122%); với Nhật Bản đạt 5,4 tỷ USD (tăng 174%), với Hàn Quốc đạt 2,5 tỷ USD (tăng 136%) và với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đạt 4,3 tỷ USD (tăng 103%). 

Trong dịp này, Cơ quan Thống kê Canada đã điều chỉnh các số liệu tăng trưởng trong nửa cuối năm 2016, lần lượt là 4,2% trong quý III và 2,7% trong quý IV, so với mức 3,8% và 2,6% công bố trước đó.



(Tổ Quốc) - Theo Tổng cục Hải quan, trong 8 tháng đầu năm 2022, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt gần 252,6 tỷ USD, tăng 18,2% so với cùng kỳ năm 2021. Về nhập khẩu, tổng trị giá nhập khẩu trong 8 tháng đầu năm đạt 247,11 tỷ USD, tăng 13,7% (tương ứng tăng 29,84 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2021.

Xuất khẩu

Về thị trường xuất khẩu trong 8 tháng đầu năm, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch hơn 77 tỷ USD, chiếm 30,5% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong đó, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng với trị giá gần 13,2 tỷ USD, chiếm 17,13% kim ngạch và hàng dệt, may với trị giá 12,88 tỷ USD, chiếm 16,73% kim ngạch.

Ngoài ra, một số mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ khác có trị giá trên 5 tỷ USD là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, điện thoại các loại và linh kiện, giày dép các loại, gỗ và sản phẩm gỗ.

Thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam là Trung Quốc với kim ngạch 35,63 tỷ USD, chiếm 14,11% tổng kim ngạch xuất khẩu. Đây cũng là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam ở châu Á. Trong đó, điện thoại các loại và linh kiện là mặt hàng được xuất khẩu nhiều nhất với trị giá gần 9 tỷ USD.

Một số mặt hàng khác có trị giá xuất khẩu cao là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng, máy ảnh, máy quay phim và linh kiện xơ, sợi dệt các loại.

Top 10 hàng nhập khẩu của canada năm 2022

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Hàn Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam với kim ngạch 16,72 tỷ USD. Với thị trường này, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là các sản phẩm công nghệ như máy tính, điện thoại, linh kiện và các loại máy móc, thiết bị. Trong đó, điện thoại các loại và linh kiện có trị giá cao nhất với 3,88 tỷ USD. Ngoài ra, mặt hàng máy tính, sản phẩm điện từ, linh kiện và dệt, may cũng được xuất khẩu nhiều sang xứ sở kim chi với trị giá lần lượt là 2,28 và 2,14 tỷ USD.

Xếp thứ 4 là Nhật Bản với kim ngạch xuất khẩu 15,82 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm 2022. Với thị trường này, mặt hàng dệt, may được xuất khẩu nhiều nhất với trị giá 477,3 triệu USD trong tháng 8 và 2,54 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm 2022.

Hồng Kông (Trung Quốc) xếp thứ 5 trong các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm với kim ngạch gần 7,4 tỷ USD. Việt Nam chỉ có 2 mặt hàng có trị giá xuất khẩu trên 1 tỷ USD là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện với trị giá 3,83 tỷ USD và điện thoại các loại và linh kiện với trị giá 1,47 tỷ USD.

Ngoài ra, một số quốc gia khác nằm trong top 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam gồm có Hà Lan, Đức, Ấn Độ, Thái Lan và Canada.

Nhập khẩu

Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng 8/2022, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đạt 31,06 tỷ USD, tăng 1,7% so với tháng trước. Tính chung cả 8 tháng đầu năm, tổng trị giá nhập khẩu của cả nước đạt 247,11 tỷ USD, tăng 13,7% (tương ứng tăng 29,84 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2021. Tổng trị giá nhập khẩu của nhóm các doanh nghiệp FDI đạt 160,89 tỷ USD, tăng 13,9% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 65,1% tổng trị giá nhập khẩu của cả nước.

Top 10 hàng nhập khẩu của canada năm 2022

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Về thị trường nhập khẩu, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với trị giá 81,75 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm, chiếm 33,08% tổng kim ngạch nhập khẩu. Trong đó, 2 mặt hàng có trị giá nhập khẩu lớn nhất là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện với 16,66 tỷ USD và máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng với 16,63 tỷ USD.

Xếp thứ 2 là Hàn Quốc với trị giá nhập khẩu đạt 43,42 tỷ USD, chiếm 17,57% tổng kim ngạch nhập khẩu trong 8 tháng đầu năm. Mặt hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ thị trường này là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện với tổng trị giá đạt 2,25 tỷ USD trong tháng 8 và 16,56 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm.

Thị trường nhập khẩu lớn thứ 3 là Đài Loan (Trung Quốc) với kim ngạch 16,1 tỷ USD. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện vẫn là mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất với trị giá 7,82 tỷ USD.

Ở vị trí thứ 4 và thứ 5 là Nhật Bản và Mỹ với kim ngạch lần lượt là 15,98 tỷ USD và 9,92 tỷ USD. Nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là nhóm hàng có trị giá nhập khẩu cao nhất ở cả 2 thị trường này với trị giá 4,8 tỷ USD từ Nhật Bản và 2,47 tỷ USD từ Mỹ.

Ngoài ra, top 10 thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam còn có Thái Lan, Úc, Indonesia, Malaysia và Ấn Độ.

Anh Ngọc

  • Các quốc gia & khu vực
  • Tây bán cầu
  • Canada
  • Sự thật thương mại của Hoa Kỳ-Canada

    Trong năm 2019, Canada GDP là ước tính 1,7 nghìn tỷ đô la (tỷ giá hối đoái hiện tại); GDP thực đã tăng khoảng 1,6%; Và dân số là 37 triệu. (Nguồn: IMF)

    Giao dịch hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kỳ với Canada tổng cộng khoảng 718,4 tỷ USD trong năm 2019. Xuất khẩu là 360,4 tỷ đô la; Nhập khẩu là $ 358,0 tỷ. Thặng dư thương mại hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kỳ với Canada là 2,4 tỷ đô la trong năm 2019.

    Canada hiện là đối tác thương mại hàng hóa lớn thứ 2 của chúng tôi với tổng số (hai chiều) giao dịch hàng hóa trong năm 2019. Xuất khẩu hàng hóa với tổng trị giá $ 292,6 tỷ; Hàng hóa nhập khẩu tổng cộng $ 319,4 tỷ. Thâm hụt thương mại hàng hóa của Hoa Kỳ với Canada là 26,8 tỷ đô la trong năm 2019.

    Giao dịch dịch vụ với Canada (xuất khẩu và nhập khẩu) tổng cộng khoảng 106,3 tỷ đô la trong năm 2019. Xuất khẩu dịch vụ là 67,7 tỷ đô la; Nhập khẩu dịch vụ là $ 38,6 tỷ. Thặng dư thương mại dịch vụ của Hoa Kỳ với Canada là 29,2 tỷ đô la trong năm 2019.

    Xuất khẩu

    • Canada là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Hoa Kỳ trong năm 2019.
    • Xuất khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ sang Canada vào năm 2019 là $ 292,7 tỷ, giảm 2,4% (7,1 tỷ USD) so với năm 2018 nhưng tăng 43,0% so với năm 2009. Xuất khẩu của Hoa Kỳ sang Canada tăng 191% so với năm 1993 (tiền NAFTA). Xuất khẩu của Hoa Kỳ sang Canada chiếm 18% tổng xuất khẩu của Hoa Kỳ trong năm 2019.
    • Các loại xuất khẩu hàng đầu (HS 2 chữ số) trong năm 2019 là: xe (52 tỷ USD), máy móc (45 tỷ USD), máy điện (25 tỷ đô la), nhiên liệu khoáng sản (25 tỷ đô la) và nhựa (13 tỷ USD).
    • Tổng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của Hoa Kỳ sang Canada tổng cộng 24 tỷ đô la trong năm 2019, thị trường xuất khẩu nông nghiệp lớn thứ 1 của chúng tôi. Các loại xuất khẩu trong nước hàng đầu bao gồm: thực phẩm đã chuẩn bị (2,0 tỷ đô la), rau quả tươi (2,0 tỷ đô la), trái cây tươi (1,5 tỷ đô la), thực phẩm ăn nhẹ không được chỉ định hoặc chỉ định (1,4 tỷ USD) và đồ uống không cồn ( 1,0 tỷ đô la).
    • Xuất khẩu dịch vụ của Hoa Kỳ sang Canada là ước tính khoảng 67,7 tỷ đô la trong năm 2019, 1,7% (1,2 tỷ đô la) dưới 2018, nhưng lớn hơn 55,9% so với năm 2009. Nó đã tăng khoảng 298% từ năm 1993 (tiền NAFTA). Các dịch vụ hàng đầu xuất khẩu từ Hoa Kỳ sang Canada là trong các dịch vụ du lịch, chuyên nghiệp và quản lý và sở hữu trí tuệ (phần mềm máy tính, hình ảnh âm thanh và các sản phẩm liên quan).

    Nhập khẩu

    • Canada là nhà cung cấp nhập khẩu hàng hóa lớn thứ 3 của Hoa Kỳ trong năm 2019.
    • Nhập khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ từ Canada với tổng trị giá 319,4 tỷ đô la trong năm 2019, tăng 0,3% (906 triệu đô la) từ năm 2018 và tăng 41,2% so với năm 2009. Nhập khẩu Hoa Kỳ từ Canada tăng 187% từ năm 1993 (tiền NAFTA). Nhập khẩu của Hoa Kỳ từ Canada chiếm 12,8% tổng nhập khẩu của Hoa Kỳ trong năm 2019.
    • Các loại nhập khẩu hàng đầu (HS 2 chữ số) trong năm 2019 là: nhiên liệu khoáng sản (86 tỷ USD), xe (53 tỷ USD), máy móc (23 tỷ USD), đặc biệt khác (trả lại) (18 tỷ đô la) và nhựa (11 tỷ USD).
    • Tổng nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp của Hoa Kỳ từ Canada tổng cộng 24 tỷ đô la trong năm 2019, nhà cung cấp nhập khẩu nông nghiệp lớn thứ 2 của chúng tôi. Các loại hàng đầu bao gồm: Thực phẩm ăn nhẹ (4,8 tỷ USD), thịt đỏ, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh (2,5 tỷ USD), các loại dầu thực vật khác (1,8 tỷ USD), trái cây và rau quả chế biến (1,6 tỷ USD) và rau quả tươi (1,6 tỷ USD).
    • Nhập khẩu dịch vụ của Hoa Kỳ từ Canada là ước tính 38,6 tỷ đô la trong năm 2019, 1,4% (517 triệu đô la) nhiều hơn năm 2018 và lớn hơn 62,7% so với năm 2009. Nó đã tăng khoảng 323% từ năm 1993 (tiền NAFTA). Các dịch vụ hàng đầu nhập khẩu từ Canada vào Hoa Kỳ là trong các lĩnh vực du lịch, giao thông và viễn thông, máy tính và thông tin.

    Cân bằng thương mại

    • Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hoa Kỳ (FDI) tại Canada (cổ phiếu) là 402,3 tỷ đô la vào năm 2019, tăng 9,2% so với năm 2018. Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Canada được dẫn dắt bởi sản xuất, các công ty nắm giữ phi ngân hàng, và tài chính và bảo hiểm.
    • FDI của Canada tại Hoa Kỳ (cổ phiếu) là 495,7 tỷ đô la trong năm 2019, tăng 12,0% so với năm 2018. Đầu tư trực tiếp của Canada vào Hoa Kỳ được dẫn dắt bởi sản xuất, tài chính và bảo hiểm và thương mại bán buôn.

    Sự đầu tư

    • Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hoa Kỳ (FDI) tại Canada (cổ phiếu) là 402,3 tỷ đô la vào năm 2019, tăng 9,2% so với năm 2018. Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Canada được dẫn dắt bởi các công ty tổ chức không tổ chức, sản xuất và tài chính và bảo hiểm.
    • FDI của Canada tại Hoa Kỳ (cổ phiếu) là 495,7 tỷ đô la trong năm 2019, tăng 12,0% so với năm 2018. Đầu tư trực tiếp của Canada vào Hoa Kỳ được lãnh đạo bởi các tổ chức lưu ký, tài chính và bảo hiểm và sản xuất.
    • Doanh số dịch vụ tại Canada bởi các chi nhánh thuộc sở hữu của đa số Hoa Kỳ là 122,1 tỷ đô la trong năm 2017 (dữ liệu mới nhất có sẵn), trong khi doanh số dịch vụ tại Hoa Kỳ bởi các công ty thuộc sở hữu đa số Canada là 126,2 tỷ đô la.

      Nhập khẩu chính của Canada là gì?

      Nhập khẩu nhập khẩu hàng đầu của Canada là xe hơi ($ 21,7B), xe cơ giới; Các bộ phận và phụ kiện (8701 đến 8705) ($ 14,6B), xe tải giao hàng ($ 11,6B), thiết bị phát sóng ($ 9,74B) và vàng ($ 8,98B), nhập khẩu chủ yếu từ Hoa Kỳ ($ 218B), Trung Quốc ($ 49,5B), Mexico (16,1 tỷ đô la), Đức (10,9 tỷ đô la) và Nhật Bản (8,14 tỷ đô la).Cars ($21.7B), Motor vehicles; parts and accessories (8701 to 8705) ($14.6B), Delivery Trucks ($11.6B), Broadcasting Equipment ($9.74B), and Gold ($8.98B), importing mostly from United States ($218B), China ($49.5B), Mexico ($16.1B), Germany ($10.9B), and Japan ($8.14B).

      5 nhập khẩu hàng đầu của Canada là gì?

      Nhập khẩu Canada - Danh mục hàng đầu..
      Xe hơi $ 28 tỷ (USD).
      Bộ phận xe hơi và phụ kiện $ 20 tỷ (USD).
      Xe tải 15 tỷ USD (USD).
      Dầu thô $ 14 tỷ (USD).
      Dầu khí chế biến trị giá 14 tỷ USD (USD).
      Điện thoại 11 tỷ USD (USD).
      Máy tính 9 tỷ USD (USD).
      Thuốc trị giá 8 tỷ USD (USD).

      10 xuất khẩu hàng đầu của Canada là gì?

      10 xuất khẩu hàng đầu của Canada..
      Đá quý, kim loại quý: 24,3 tỷ USD (4,8%).
      Gỗ: 22,6 tỷ USD (4,5%).
      Nhựa, vật phẩm nhựa: 16,9 tỷ USD (3,4%).
      Quặng, xỉ, tro: 13,3 tỷ USD (2,6%).
      Máy điện, thiết bị: 12,6 tỷ USD (2,5%).
      Nhôm: 12,2 tỷ USD (2,4%).
      Máy bay, tàu vũ trụ: 10,5 tỷ USD (2,1%).

      Nhập khẩu lớn nhất của Canada là gì?

      10 ngành nhập khẩu lớn nhất ở Canada..
      SUV & Sản xuất xe tải nhẹ ở Canada.....
      Khoan dầu & khai thác khí ở Canada.....
      Tinh chế dầu mỏ ở Canada.....
      Sản xuất dược phẩm thương hiệu ở Canada.....
      Máy bay, Động cơ & Bộ phận Sản xuất tại Canada.....
      Sản xuất phụ tùng ô tô ở Canada ..