Top 100 quảng cáo doritos hài hước nhất năm 2022

Tổng hợp một số mẫu quảng cáo Super Bowl được cho là hay nhất của mùa giải 2015.

Với mức giá không hề dễ chịu, 4 triệu USD cho 30 giây xuất hiện nên Super Bowl không chỉ là chương trình truyền hình trực tiếp ăn khách nhất nước Mỹ mà còn là chương trình có những quảng cáo hay nhất, ấn tượng nhất hành tinh với đủ các thể loại: sốc, sếc, sến

Top 100 quảng cáo doritos hài hước nhất năm 2022

Sở dĩ quảng cáo trong chương trình này có mức giá khủng như vậy vì bóng bầu dục là môn thể thao có số lượng phan hâm mộ rất lớn ở Mỹ, theo ước tính số người xem trận chung kết có thể lên tới 100 triệu người. Ngoài ra còn có sự xuất hiện của những ca sĩ nỗi tiếng, do đó dù khá đắt đỏ nhưng các doanh nghiệp vẫn chen nhau để có thể có thể xuất hiện trước 100 triệu người hâm mộ này

Dưới đât là tổng hợp một số mẫu quảng cáo Super Bowl được cho là hay nhất của mùa giải 2015. Mời các bạn cùng xem

1. Quảng cáo Super Bowl của Microsoft

2. Những quảng cáo ấn tượng của Doritos

3. Một số mẫu quảng cáo hài hước khác

Chủ đề chính: #quảng_cáo

Đang tải nội dung cho bạn

Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Anphabe
Giấy phép MXH số 124/GP-BTTTT do Bộ Thông Tin và Truyền thông cấp ngày 27/03/2017.
Giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm số 15257/2022/13/SLĐTBXH-VLATLĐ cấp lần đầu 12/6/2013, thay đổi lần thứ 2 ngày 26/4/2022
Giấy CNĐKDN: 0310684215 - Ngày cấp: 12/03/2011, được sửa đổi lần thứ 6 ngày 07/09/2016.
Quy chế hoạt động | Chính sách bảo mật | Chính sách giải quyết khiếu nại

© Copyright 2022 Anphabe - All Rights Reserved

Top 100 quảng cáo doritos hài hước nhất năm 2022

Cùng nhìn lại 5 chiến dịch marketing tiêu biểu từ các thương hiệu Việt trong nửa đầu 2021 để rút ra bài học truyền thông cho quý IV và mùa Tết 2022.

Nội dung chính Show

  • Bức tranh ngành digital marketing 6 tháng đầu năm 2021
  • 5 chiến dịch truyền thông tiêu biểu từ các thương hiệu Việt 2021
  • Công thức chung dẫn lối thành công và insight cho kế hoạch truyền thông dịp tết 2022
  • Quảng cáo Super Bowl phổ biến nhất mọi thời đại là gì?
  • Quảng cáo Super Bowl được trả lương cao nhất là gì?

Việt Nam vừa trải qua 9 tháng đầu năm 2021 với nhiều thăng trầm. Các chỉ số vĩ mô giảm mạnh do ảnh hưởng của những làn sóng COVID-19 như GDP theo quý ghi nhận mức tăng trưởng âm hay nhập siêu trong 9 tháng đầu năm 2021. Đại dịch tiếp tục ảnh hưởng đến mọi mặt của kinh tế – xã hội trong năm 2021 và marketing là ngành thể hiện rõ những sự biến đổi này.

Bức tranh ngành digital marketing 6 tháng đầu năm 2021

Thống kê từ báo cáo Digital in Vietnam 2021 cho biết có 68,72 triệu người sử dụng internet và 72 triệu người dùng mạng xã hội, chiếm lần lượt 70,3% và 73,7% tổng dân số Việt Nam tính đến tháng 1/2021. Mức thời gian trung bình người dùng truy cập internet lên đến hơn 6 giờ mỗi ngày. Những con số này cho thấy digital marketing tiếp tục là trọng tâm để quảng bá thương hiệu cho các công ty.

Báo cáo Vietnam Digital Marketing Trends 2021 cũng cho biết quy mô thị trường quảng cáo trực tuyến Việt Nam giai đoạn 2020-2025 tiếp tục giữ mức trưởng mạnh CARG là 21,5%. Năm 2020, dưới tác động của đại dịch, tốc độ tăng trưởng có chậm lại nhưng tổng doanh thu quảng cáo trực tuyến vẫn đạt mức 820 triệu USD và dự báo sẽ đạt mức doanh thu 955,7 triệu USD trong năm 2021. COVID-19 ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam cũng như thế giới nhưng tốc độ tăng trưởng của digital marketing tại Việt Nam vẫn ở mức 20-30%, thậm chí một số doanh nghiệp trong ngành tăng trưởng 200-300% trong năm 2020.

Nguồn: entrepreneur

Một trong những xu hướng nổi bật của lĩnh vực PR – marketing 2021 là chuyển đổi số (digital transformation). COVID-19 đã thúc đẩy quá trình này trong tất cả các lĩnh vực, từ những công cụ hội nghị trực tuyến và làm việc từ xa đến cách thức quảng bá truyền thông của thương hiệu. Có đến 41% dịch vụ số mới được ra mắt sau giai đoạn dịch COVID-19 và có đến 94% người dùng sẽ tiếp tục sử dụng những dịch vụ này.

Thiết bị di động cũng đóng vai trò quan trọng khi chỉ trong quý I/2021, thiết bị di động đã tạo ra 54,8% lưu lượng truy cập web toàn cầu (Statista, 2021). Các doanh nghiệp cũng bắt đầu tạo những mobile app cho riêng mình khi 32% doanh nghiệp nhỏ đã có app riêng và 42% có dự định xây dựng trong tương lai (Top Design Firms, 2021). Dữ liệu tiếp tục nắm vai trò quan trọng trong marketing khi 88% marketer cho rằng thu thập dữ liệu là ưu tiên hàng đầu trong năm 2021 (Merkle). Connected TV tiếp tục đà phát triển và giờ xem các video live stream vẫn tăng mạnh. COVID-19 cũng tác động đến nội dung quảng cáo với các yếu tố sức khoẻ và tinh thần được nhắc đến nhiều hơn như 37% tiêu đề quảng cáo có từ “an toàn”, 22% visual quảng cáo có hình ảnh nụ cười (Pattern89).

5 chiến dịch truyền thông tiêu biểu từ các thương hiệu Việt 2021

1. Honda – Đi về nhà ft. Đen Vâu

Chiến dịch “Đi về nhà” của Honda là một trong những dự án quảng cáo mở màn cho Tết 2021 với sự thành công vang dội cùng việc kết hợp 2 rapper nổi tiếng Đen Vâu và JustaTee. Giống như nhiều chiến dịch truyền thông dịp Tết từ các nhãn hàng khác như “Đi để trở về” của Biti’s Hunter, “Vị Tết nhà mình” của Knorr… Honda cũng sử dụng MV ca nhạc để lồng ghép thông điệp về lời chúc năm mới và những điều nhắn nhủ của mình hay lồng ghép hình ảnh thương hiệu.

Ngay từ khi ra mắt, “Đi về nhà” đã thu hút được sự chú ý của đông đảo người xem, với gần 18 triệu lượt view chỉ trong 4 ngày sau khi ra mắt, đạt vị trí #2 trên bảng xếp hạng Top Trending YouTube. Bên cạnh đó, lyrics độc đáo của bài hát cũng được cộng đồng mạng sử dụng như một câu hot trending trên các kênh social media.

Nguồn: 2dep

“Đi về nhà” là sự kết hợp của nhiều yếu tố gây tiếng vang như làn sóng nhạc Rap từ sau chương trình Rap Việt, 2 gương mặt vàng trong làng Rap tại Việt Nam, lyrics đơn giản mà ý nghĩa đánh vào cảm xúc của những người con xa xứ chỉ mong mau chóng về với gia đình trong dịp Tết đến Xuân về. Yếu tố hình ảnh trong MV với những bối cảnh cuộc sống thường ngày quen thuộc được thể hiện một cách bắt mắt vừa tạo được sự đồng cảm với người xem, vừa lồng ghép thương hiệu một cách tự nhiên.

2. Tiger – Khai Xuân Bứt Phá

Khác với nhiều thương hiệu lựa chọn làm MV hoặc quảng cáo dạng storytelling vào dịp Tết, Tiger đã tổ chức một chương trình đại nhạc hội thực tế ảo để chào đón năm 2021.

Chiến dịch này vừa phù hợp với nhãn hàng khi hình ảnh bia Tiger thường gắn liền với các bữa tiệc tùng hay sự kiện lớn, vừa theo một hình thức mới (sự kiện thực tế ảo) thích ứng với thời điểm dịch bệnh. Sự kiện Countdown chào đón năm mới này được xây dựng bằng kỹ xảo điện ảnh và công nghệ thực tế ảo 3D mang lại cho người xem cảm giác sống động như thật sự được hoà mình vào không khí lễ hội.

Nguồn: behance

Được phát qua kênh Facebook và YouTube dưới sự tổ chức của đạo diễn nổi tiếng Charlie Nguyễn, Giám đốc Âm nhạc DTAP và những tên tuổi nổi tiếng như Sơn Tùng MTP, Tóc Tiên, Bích Phương, Wowy, Trúc Nhân, Chi Pu, Soobin, Da LAB, DJ Mie và MC Ngô Kiến Huy chiến dịch đã kết nối hàng triệu khán giả Việt Nam trong không gian âm nhạc bùng nổ.

Đây cũng là lần đầu tiên khán giả được thưởng thức những tiết mục biểu diễn trên 3 sân khấu độc đáo từ 3 đầu cầu khắp Việt Nam gồm khu vực sân bay trực thăng toà tháp Bitexco (TP.HCM), không gian quán bar Sky36 (Đà Nẵng) và sân thượng khách sạn Melia (Hà Nội).

3. Lifebuoy – Sạch khuẩn trên tay, ước 10 được 10

Một sản phẩm Tết “bắt trend” nhạc Rap khác trong đầu năm 2021 đến từ Lifebuoy mang tên “Sạch khuẩn trên tay, ước 10 được 10”. Chiến dịch là một viral clip mang tính chia sẻ cộng đồng ý nghĩa kết hợp với việc nhắc nhở mọi người nâng cao ý thức bảo vệ sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh rất phù hợp trong thời điểm COVID-19.

Lifebuoy luôn duy trì sứ mệnh “Bảo vệ sức khoẻ gia đình” với nhiều hoạt động khác nhau trong hơn 10 năm qua. Chiến dịch “Sạch khuẩn trên tay, ước 10 được 10” đã thể hiện trọn vẹn thông điệp từ nhãn hàng từ lời nguyện cầu năm mới, giữ gìn sức khoẻ bắt đầu bằng đôi tay sạch cho đến việc lan truyền và thúc đẩy những hành động nhân văn trong cộng đồng.

Nguồn: camnest

Chiến dịch thể hiện được góc nhìn mới cho những câu chuyện cũ với một năm đầy biến động cùng viral clip “Lời nguyện cầu của những đôi bàn tay”. Nghệ sĩ Hữu Châu đã dùng giọng đọc truyền cảm của mình kể lại những câu chuyện mà chưa nhãn hàng nào khai thác: những đôi tay hoang mang lo lắng, mệt mỏi rã rời nhưng chưa bao giờ bỏ cuộc. Chính góc nhìn mới lạ này cũng khiến chiến dịch trở nên khác biệt với những hình ảnh rực rỡ tươi vui như các chiến dịch Tết vẫn thể hiện. Đi cùng với viral clip là hoạt động quảng bá mạnh mẽ qua nhiều kênh social media khác nhau cùng với sự tham gia của nhiều KOL như Karik, Thuỷ Tiên, Lâm Vỹ Dạ…

Chiến dịch đã lọt top những chiến dịch Tết xuất sắc trong nhiều bảng xếp hạng khác nhau vào năm 2021 với hơn 106.000 lượt thích và 5.500 lượt chia sẻ. Chiến dịch cũng đã kêu gọi được quỹ để tài trợ 6.300 chai gel rửa tay khô cho tuyến đầu chống dịch và các trạm xe tại Hà Nội, TP.HCM.

4. Pepsi – Không gì cản bước bạn về nhà – Pepsi mang Tết về nhà

“Pepsi mang Tết về nhà” là chiến dịch quảng bá ấn tượng của nhãn hàng kết hợp với hành động thiết thực hỗ trợ các thanh niên, sinh viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn được về quê ăn Tết. Khởi động vào tháng 12/2020 và kết thúc ngày 10/2/2021, “Pepsi – Không gì cản bước bạn về nhà” đã hỗ trợ được 3.000 vé máy bay/vé xe khứ hồi và trở thành điểm sáng trên social media trong suốt đầu năm 2021.

Hơn 50 nghệ sĩ, người nổi tiếng cùng hàng chục đầu báo lớn nhỏ cũng chung tay chia sẻ rộng rãi thông tin về sự kiện này khiến thông điệp “Mang Tết về nhà” được biết đến nhiều hơn. Tận dụng insight về sự sum họp ngày Tết và sự đồng cảm của nhãn hàng, Pepsi không chỉ hướng đến việc quảng bá nhãn hàng như một thức uống trong dịp lễ hội, mà còn là một thương hiệu quan tâm đến cộng đồng và có trách nhiệm san sẻ cho xã hội.

Nguồn: 419

Với sự thay đổi trong chiến dịch truyền thông Tết 2021, Pepsi đã đạt những thành công ngoài mong đợi như tỷ lệ chuyển đổi cao, tăng 10,6 điểm Ad Recall (tỷ lệ khán giả ghi nhớ quảng cáo), 6 điểm liên kết tin nhắn, 84% tỷ lệ xem hết instream videos, 92% người xem video từ 3 giây trở lên.

5. OMO – Lời chúc hoá hành động, lấm bẩn mang điều hay

Cuối cùng là OMO với thông điệp “Dirt is good” đã nổi tiếng từ nhiều năm nay được biến tấu thành chiến dịch Tết ý nghĩa “Lời chúc hoá hành động, lấm bẩn mang điều hay” trong Tết Tân Sửu 2021. Thông điệp OMO muốn truyền tải không chỉ dừng lại ở yếu tố gia đình mà là một “ngôi nhà” to lớn hơn – Trái Đất. Nhãn hàng nhắm đến một cái “Tết xanh” với những hành động bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, không ngại lấm bẩn.

Để thực hiện hành động mang tính thực tế này, OMO đã phối hợp với các cơ quan ban ngành để thực sự đóng góp cho hành tinh xanh như cùng Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên Gaia trồng 5ha rừng đầu nguồn tại Vườn quốc gia Bến En (Thanh Hoá); hợp tác cùng Hội đồng Đội Trung ương tặng 30.000 cây giống trong chương trình “Trồng cây chống lũ” tại Quảng Bình. OMO còn trích một phần từ dự án để mang Tết đến cho 100.000 trẻ em tại Lạng Sơn và các khu vực khác trong chương trình “Tết ấm cho em – Lễ hội nấu bánh chưng” nhân dịp Tết Nguyên đán 2021. OMO cũng liên kết với nhiều thương hiệu khác như Saigon Coop hay Lifebuoy trong việc đóng góp cho xã hội và giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn trong mùa dịch.

Nguồn: OMO Việt Nam

OMO đã sử dụng hiệu quả các kênh social media cùng influencer marketing để tăng tỷ lệ engagement cho chiến dịch. Đặc biệt là sự kết hợp của Suboi và Rhymastic trong MV ca nhạc Tết “Cả ngàn lời chúc” cùng sức nóng của Rap Việt khiến thông điệp càng được biết đến nhiều hơn. Kết quả, chỉ sau 24 giờ lên sóng, MV “Cả ngàn lời chúc” đã nhanh chóng lên top trên nhiều bảng xếp hạng, với 1,7 triệu lượt xem trên YouTube và nhiều phản hồi tích cực đến từ khán giả.

Chỉ trong vòng 1 tháng, thông điệp của OMO đã tiếp cận đến hơn 2,2 triệu người trên các nền tảng khác nhau; nhận được hơn 400.000 bình luận và chia sẻ. Chiến dịch “Lời chúc hoá hành động – Lấm bẩn mang điều hay” của OMO cũng đã xuất sắc đạt Top 4 của Bảng xếp hạng BSI Top 10 Campaigns nổi bật trên Social Media tháng 1/2021.

Công thức chung dẫn lối thành công và insight cho kế hoạch truyền thông dịp tết 2022

Có thể thấy các chiến dịch thành công từ các thương hiệu trong năm 2021 đều bắt nguồn từ việc nhanh chóng nắm bắt xu hướng của thị trường và thấu hiểu cảm xúc của người tiêu dùng. Đặc biệt là trong những thời điểm nhạy cảm như đại dịch hay mùa Tết, thông điệp nhãn hàng lan toả phải vượt xa việc quảng bá đơn thuần và hướng đến những ý nghĩa cao đẹp hơn, mang tính cộng đồng hơn.

Về phần nội dung, phần lớn các chiến dịch Tết đều mang những yếu tố thể hiện việc sum họp với gia đình, người thân như về nhà ăn Tết, tụ họp gia đình, gặp gỡ bạn bè. Tết cũng là dịp để tự thưởng cho bản thân, tận hưởng vui chơi với content hướng tới việc nghỉ ngơi và thể hiện không khí tiệc tùng, lễ hội. Nổi bật trong 2 năm gần đây là đề tài về sức khoẻ, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch. Vì vậy, các nhãn hàng cũng nên lưu ý đến các thông điệp về an toàn hay sức khoẻ cho gia đình nhiều hơn.

Nguồn: Vietnamtravel

Về hình thức, các chiến dịch Tết thường được thể hiện dưới dạng các MV ca nhạc và năm 2022 có lẽ sẽ có thêm những chiến dịch trên kênh TikTok – một marketing channel hot hiện nay. Nghiên cứu của Nielsen cũng cho biết 83% người dùng thích xem quảng cáo dưới dạng video hơn văn, đặc biệt là các video dạng ngắn. Các chiến dịch cũng nên mang tính tương tác nhiều hơn như Lifebuoy giúp gây quỹ tài trợ gel rửa tay, Tiger nâng cao trải nghiệm lễ hội ảo, Pepsi hỗ trợ người dân về quê đón Tết. Những chiến dịch như vậy sẽ mang tính lan toả nhiều hơn và khiến người dùng nhớ đến thông điệp nhiều hơn. Việc kết hợp giữa các kênh và các hình thức marketing khác nhau cũng góp phần giúp chiến dịch thành công.

Cuối cùng, hãy thật sáng tạo. Thông điệp của bạn có thể cũ nhưng dưới những góc nhìn mới, cách thể hiện mới cũng biến chiến dịch trở thành một viral marketing campaign.

Một quảng cáo 30 giây trong Super Bowl đầu tiên có giá khoảng 42.000 đô la. Đối với trò chơi năm nay, ước tính một quảng cáo 30 giây sẽ có giá lên tới 5,5 triệu đô la.

Suy nghĩ bên ngoài hộp (hoặc xe).

Lặn biển và xe hơi. Tôi đã nói với bạn những quảng cáo này là vượt trội.

Một chiếc dao cạo hoạt hình hài hước.

Một quảng cáo Coke mang tính biểu tượng.

1972 - Vitalis điều khiển khô

Điều này gây ra khá khuấy khi nó phát sóng.

Mãi đến những năm 70, quảng cáo mới trở thành một điểm đáng thèm muốn và cạnh tranh trong Super Bowl.

Quảng cáo ban đầu diễn ra vào những năm 1960 nhưng đã gặp phải tranh cãi và chỉ trích. Mãi cho đến khi công ty được thuyết phục để điều hành lại khái niệm cho Super Bowl năm 1974, nó đã trở thành một hit.

Hai miếng thịt bò, nước sốt đặc biệt, rau diếp, phô mai, dưa chua, hành tây, trên một loại hạt mè.

Sự thật: Người Mỹ yêu bánh mì kẹp thịt.

Có gì tốt hơn một món đồ chơi trong bữa ăn hạnh phúc của bạn? Một poster Super Bowl XII của McDonald.

"Khi Ef Hutton nói chuyện, mọi người lắng nghe."

Bất cứ ai thực sự chơi trong Super Bowl năm 1981 là bất kể: Mọi người nhớ cuộc thi thực sự là giữa Chrysler, Ford và General Motors.

Bởi vì ai không muốn một lời nhắc nhở rằng thời thơ ấu đánh bại tuổi trưởng thành?

Quảng cáo, được quay như một bộ phim hành động, đủ mãnh liệt để khiến bất cứ ai muốn lên đường mở.

Quảng cáo Apple gây tranh cãi này đã viện dẫn tương lai của Dystopian được tưởng tượng trong năm 1984. Giám đốc người Anh Ridley Scott (của Alien và Blade Runner nổi tiếng) đã chỉ đạo vị trí này, có giá khoảng 500.000 đô la để thực hiện. Hai trăm bổ sung đã được trả 125 đô la một ngày để cạo đầu.

1985 - Hội đồng sữa quốc gia

"Phô mai, phô mai vinh quang!"

Không phải đồ uống điển hình được quảng cáo trên Super Bowl Chủ nhật.

Anh ấy đã trở lại tương lai để quay phim này.

Vào những năm 1980, thế giới đã gặp Frank Bartles và Ed Jaymes, những khuôn mặt hư cấu của những người làm mát rượu vang Bartles và Jaymes, những người xuất hiện trong các điểm truyền hình cho đồ uống trong suốt thập kỷ - bao gồm cả Super Bowl năm 1988.

Không có gì s biết hơn Jay Leno chứng thực Doritos.

Tôi cá là bạn không thấy điều đó sắp tới.

Nike thiết lập tiêu chuẩn vàng trong quảng cáo truyền cảm hứng và động lực.

Đó là một cách để hiển thị "giao diện mới" của Pepsi có thể.

Michael Jordan cổ điển và Bugs Bunny.

Quảng cáo này khiến mọi người muốn có một chuyến đi đến "Đảo Uncola".

Xin lỗi nếu cái này bị mắc kẹt trong đầu bạn.

Quay lại khi quảng cáo Pepsi không gây tranh cãi.

Giá như điều này thực sự hoạt động ...

Bây giờ đó là một cách để nhận được thông điệp ra khỏi đó.

Cố gắng xem điều này mà không làm nứt một nụ cười.

Một cống nạp cho ngày 11 tháng 9 năm 2001.

Công ty dịch vụ giao hàng đã thu hút sự chú ý của người xem với trò giả mạo này trên bộ phim nổi tiếng Castaway.

Bạn sẽ đi bao xa cho Lay?

Sự hấp dẫn này đã đưa tình yêu của mọi người dành cho bánh sandwich tàu điện ngầm lên một cấp độ hoàn toàn mới.

Dove đặt ra các tiêu chuẩn cho quảng cáo khuyến khích tình yêu bản thân-2006 cũng không ngoại lệ.

Tại sao con sóc băng qua đường?

Bạn không cần một quả bóng pha lê để nói với bạn rằng quảng cáo này là một cú hích lớn khi nó ra mắt vào năm 2009.

Đứa bé nói chuyện này. Vui vẻ!

Đừng bao giờ để một con dê đến giữa bạn và túi Doritos của bạn.

Điều này giúp tôi mọi lúc.

Động vật nói chuyện sẽ không bao giờ hài hước?

Diễn viên hài Melissa McCarthy đã cho thấy cô ấy sẽ đi được bao xa để cứu môi trường trong quảng cáo năm 2017 của Kia.

Giám đốc điều hành của Amazon, Jeff Bezos đã được giới thiệu trong quảng cáo "Alexa Lost cô" của công ty anh.

2018 - Stella Artois x Water.org

Stella Artois đã tạo ra một quảng cáo cảm thấy tốt làm nổi bật nỗ lực chung của họ với Water.org.

Serena Williams đóng vai chính trong quảng cáo trao quyền này cho ứng dụng hẹn hò tập trung vào nữ, Bumble. Cô ấy nói với phụ nữ ở khắp mọi nơi, "quả bóng ở trong tòa án của bạn."

Post Malone: ​​Nghệ sĩ được đề cử Grammy, và người yêu ánh sáng chồi tự xưng. Ở đây, một cái nhìn bên trong cơ thể của rapper khi anh ấy thử cung cấp Seltzer Spiked mới nhất của thương hiệu.

Với sự xuất hiện của khách từ MC Hammer, quảng cáo này cung cấp một cái cớ hoàn hảo để thoát khỏi bất cứ điều gì bạn không muốn làm: ngón tay của Cheetos. Trong những lời khôn ngoan của huyền thoại rap, không thể chạm vào điều này!

Tôi dám bạn không khóc trong khi xem quảng cáo này. Google kéo theo nhịp tim với câu chuyện tình yêu cảm động này.

Nếu bạn cần tự chọn mình khỏi sàn từ quảng cáo Google đó, tôi khuyên bạn nên giới thiệu thương mại Doritos theo chủ đề hoang dã, hoang dã này, có Lil Nas X và Sam Elliott.

Một rapper, một diễn viên và một số siêu sao bóng đá bước vào một quảng cáo Super Bowl ...

Với tất cả những tiếng cười mà quảng cáo Super Bowl mang lại, đó là sự cảm động thực sự làm tròn trải nghiệm xem thương mại. Vào năm 2021, Toyota đã chọn dành vị trí của họ cho huy chương vàng Paralympic 13 lần Jessica Long, câu chuyện về sự kiên trì đã giúp đưa ra một thông điệp về sức mạnh.

Một năm nữa, một quảng cáo seltzer khác biệt hoàn hảo khác.Theo thương hiệu bia, năm 2020 đã cho chúng tôi chanh, vì vậy vào năm 2021, họ đã tạo ra Bud Light Lemonade lấp lánh.

Dàn diễn viên All-Star (Eugene Levy, Brie Larson, Danai Gurira, Dave Bautista) lấp đầy quảng cáo này với những tiếng cười, nhưng đó là cuộc hội ngộ của Schitt's Creek thực sự khiến chúng tôi thực sự có được chúng tôi.

Một con chó robot đáng yêu, một chủ đề âm nhạc đau lòng, những gì không yêu?

Quảng cáo Super Bowl phổ biến nhất mọi thời đại là gì?

Coca-Cola: "Hey Hey Kid, bắt!"- Super Bowl XIV (1980) Quảng cáo này có nghĩa là Joe Joe Greene ném áo của mình cho một đứa trẻ, do Tommy Okon thủ vai, thực sự đã ra mắt vào Thứ Hai Đêm bóng đá vào tháng 10 năm 1979. Thực tế là nó vẫn đứng đầu danh sách này là một minh chứng chosự vĩ đại. This ad featuring “Mean” Joe Greene tossing his jersey to a kid, played by Tommy Okon, actually debuted on Monday Night Football in October 1979. The fact that it still tops this list is a testament to its greatness.

Quảng cáo Super Bowl được trả lương cao nhất là gì?

"Loretta" của Google "và Amazon" Before Alexa "Super Bowl 2020 quảng cáo được gắn như quảng cáo Super Bowl đắt nhất từ tháng 1 năm 2021, với chi phí 16,8 triệu đô la Mỹ. tied as most expensive Super Bowl commercials ever as of January 2021, with a cost of 16.8 U.S. million dollars.