Trang phục thường ngày của nam giới thời Văn Lang -- Âu Lạc như thế nào

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 76 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 76 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Nhà nước Văn Lang được hình thành trên cơ sở kinh tế xã hội phát triển, trên 1 địa bàn rộng lớn với 15 bộ. Để tìm hiểu rõ hơn về cội nguồn dân tộc, chúng ta tìm hiểu bài Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.

Đang xem: Trang phục của cư dân văn lang

Trang phục thường ngày của nam giới thời Văn Lang -- Âu Lạc như thế nào

Hoa văn trên mặt trông đồng Ngọc Lũ (có hoa văn tinh tế , hình chèo thuyền, giã gạo… phản ảnh cuộc sống của con người thời Văn Lang. Ngôi sao giữa mặt trống đồng tượng trưng cho thần Mặt trời)

a, Nông nghiệp:

– Công cụ xới đất: lưỡi cày đồng.

– Sử dụng sức kéo bằng trâu, bò

– Văn Lang là một nước nông nghiệp:

Trồng trọt: lúa là cây lương thực chính, ngoài ra còn trồng khoai, đậu, bí và cây ăn quả.Chăn nuôi: gia súc trâu, bò, lợn, gà…chăn tằm.

Như vậy nông nghiệp đã chuyển từ giai đoạn dùng cuốc sang cày, từ đá sang đồng…Họ dã dùng trâu, bò để cày. Đây là bước tiến dài trong lao động sản xuất của cư dân Văn Lang.

b/ Thủ công nghiệp:

– Nghề gốm, nghề dệt vải lụa, xây nhà, đóng thuyền được chuyên môn hoá.

– Trong đó, nghề luyện kim được chuyên môn hoá cao. Đúc lưỡi cày, vũ khí, trống đồng, thạp đồng…

– Ngoài ra người Văn Lang còn biết rèn sắt.

Trang phục thường ngày của nam giới thời Văn Lang -- Âu Lạc như thế nào

Thạp đồng Đào Thịnh

Trang phục thường ngày của nam giới thời Văn Lang -- Âu Lạc như thế nào

Trống đồng Ngọc Lũ cân đối, hài hòa, vững chắc, trình độ phát triển cao của kỹ thuật luyện đồng

Trống đồng, thạp đồng là vật tiêu biểu cho văn minh Văn Lang, kỹ thuật luyện đồng đạt trình độ điêu luyện, nó là hiện vật tiêu biểu nhất cho trí tuệ, tài năng và thẩm mĩ của người thợ thủ công lúc bấy giờ.

Có sự trao đổi giữa vùng nọ với vùng kia, nước ta với nước khác (trống của In-đô, Ma-lai có nét giống với trống Đông Sơn).

– Ở nhà sàn (làm băng tre, gỗ, nứa…), ở thành làng chạ.

– Ăn: cơm rau, cá, dùng bát, mâm, muôi. Dùng mắm, muối, gừng.

Xem thêm: Lịch Sử Balo Túi Xách – Lịch Sử Hình Thành Balo Túi Xách

– Mặc:

Nam đóng khố, mình trần, chân đất.Nữ mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che ngực, tóc để nhiều… dùng đồ trang sức trong ngày lễ.

– Đi lại bằng thuyền.

Trang phục thường ngày của nam giới thời Văn Lang -- Âu Lạc như thế nào

Trang phục nam nữ thời Văn Lang

Trang phục thường ngày của nam giới thời Văn Lang -- Âu Lạc như thế nào

Nhà cửa thời Văn lang

– Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: Quí tộc, dân tự do, nô tỳ (sự phân biệt giữa các tầng lớp chưa sâu sắc).

– Tổ chức lễ hội, vui chơi nhảy múa, đua thuyền.

– Có phong tục ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh, xăm mình.

– Tín ngưỡng: Thờ cúng mặt trăng, mặt trời (các lực lượng siêu nhiên), thờ cúng tổ tiên.. Người chết được chôn trong thạp, bình và có đồ trang sức.

– Có khiếu thẩm mĩ cao.

=> Đời sống vật chất và tinh thần hoà quyện vào nhau tạo nên tình cảm cộng đồng trong con người Văn lang (Cơ sở của TY nước – một truyền thống quý báu của dân tộc ta).

Hoa văn trên trống đồng minh chứng trang phục khác ngày thường

Thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân => thể hiện sự lạc quan, vui vẻ, mong “mưa thuận, gió hoà”…

Điểm mới trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang là tổ chức lễ hội, vui chơi, đua thuyền, tập tục ăn trầu, gói bánh trưng ngày tết, thờ cúng tổ tiên đất trời, có khiếu thẩm mĩ cao.

Xem thêm: Bỏ Túi 30+ Cách Mix Đồ, Phối Đồ Đi Học Cho Học Sinh, Top 10 Cách Mix Đồ Đi Học Lung Linh Cho Học Sinh

Nhà nước Văn Lang ra đời, đời sống của cư dân Văn Lang có những chuyển biến về đời sống vật chất và tinh thần, đăc biệt là sự phát triển về nông nghiệp và thủ công nghiệp. Nơi ăn chốn ở và tập tục lễ hội của cư dân Văn Lang…Đó là cơ sở tồn tại của quốc gia này.

Trang phục xưa của người Việt là như thế nào? Hàng ngàn năm về trước nước Việt Nam ngày nay được gọi là Văn Lang. Người Văn Lang xưa sinh sống bằng săn bắt, hái lượm. Khi công cụ lao động phát triển người dân Văn Lang đã biết trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải để may lên những bộ trang phục cho riêng mình, cho chính dân tộc mình. Trống đồng và nhiều tượng, phù điêu bằng đồng có khắc họa những cảnh sinh hoạt thời đó, với những hình người, cho thấy các loại trang phục được thể hiện bằng phong cách nghệ thuật trừu tượng hóa và cách điệu cao: những hình người trên mặt trống đồng, tượng hai người cõng nhau, tượng người trên chiếc ấm, tượng người thổi khèn; cách trang sức, búi tóc, chít khăn như của tượng người đàn bà ở chuôi dao găm, chuôi kiếm… Dân tộc Việt Nam có đến 4000 năm lịch sử, chắc chắn trang phục của người Văn Lang xưa sẽ có nhiều điểm độc đáo và thú vị, biết đâu những nhà thiết kế thời nay có thể dựa vào đây và cách điệu cho hiện đại cùng tìm hiểu xem người xưa mặc quần áo như thế nào nhé. Trang phục của người VĂN LANG xưa

Xem thêm: Áo thun là gì? Áo thun trong văn hóa trang phục Việt

Người Văn Lang xưa có trang phục vô cùng phong phú. Phụ nữ thời Văn Lang thường mang những chiếc áo khá ngắn chỉ đến bụng có phần bó sá người. Bên cạnh đó, chọ còn mặc thêm những chiếc yếm thường là cổ tròn và có hình những hạt gạo. Áo cánh tay ngắn cũng là một loại trong phục của phụ nữ Văn Lang thời bây giờ. Ngoài ra, còn có nhiều loại áo cánh ngắn tay hở ngực một phần hoặc là một phần của vai hay lưng. Hai loại sau có khả năng là những áo chui đầu hoặc cài khuy bên trái.Cả hai loại trên đều có hoa văn họa tiết đặc trưng của thời đó được thêu lên. Những nhà khảo cổ Việt Nam sau nhiều năm nghiên cứu và tìm hiểu đã tìm ra được phụ nữ Văn Lang xưa có 2 loại váy để mặc. Loại váy đầu tiên là váy mở hay còn gọi là váy quấn đây đơn giản chỉ là một mảnh vải quấn quanh thân mình người phụ nữ. Loại váy thứ hai đó là váy kín còn được gọi là váy chui đây là mảnh vải được ghép lại với nhau. Váy ngắn mặc chấm đầu gối. Kiểu khác dài đến gót chân (có lẽ loại sau là trang phục khi không lao động hoặc của tầng lớp trên). Đàn ông thời Văn Lang đóng khố là chuyện rất bình thường. Khố là 1 mảnh vải dài khoảng 10cm hoặc hơn. Người nam Văn Lang xưa sẽ quấn dải vải quanh phần bụng. Và thả đuôi khố ra phía trước hoặc sau. Các nha khảo cổ đã tìm ra màu khố thời xưa thường là màu đen vàng, đỏ, nâu, xám... Qua bao nhiêu thế kỷ, khí hậu khắc nghiệt đã phá hủy đi nhiều di vật (nhất là các di vật bằng chất liệu dễ hỏng như vải vóc). Màu sắc của trang phục thời dựng nước không có nhiều hiện vật để khảo cứu, nhưng ta có thể phỏng đoán trang phục của người Việt cổ ít nhiều cũng đã dùng những màu như trên đã kể. Do điều kiện sống bằng săn bắn, hái lượm, đánh bắt cá hoặc làm ruộng nước vất vả, nên đầu tóc người dân phải gọn gàng. Đàn ông và đàn bà thường cắt tóc ngắn đến ngang vai hoặc thỉnh thoảng có lối buộc túm tóc sau đầu rồi thả dài xuống gáy, một số ít cắt ngắn đến chân tóc. Khi búi tóc, đàn ông, đàn bà đều búi tròn sau gáy hoặc búi ngược một phần lên đỉnh đầu, một phần tết thành đuôi sam thả ra phía sau lưng. Ngoài ra còn thấy một dải nhỏ bằng vải, da hay đồng mỏng ngang trán.

Trang phục thường ngày của nam giới thời Văn Lang -- Âu Lạc như thế nào

Trên trống Sông Đà, nam xõa tóc che kín cổ, nữ xõa tóc ngang lưng. Kiểu búi tóc cũng thể hiện ở cả hai giới: ở nam, có thể tóc được búi cao thành một nắm dài nhọn (như các khối tượng ở Việt Khê), còn ở nữ tóc được búi thành hình bánh ít phía sau đầu (như trên tượng một chuôi kiếm được phát hiện ở Thanh Hóa). Quan sát những hình người trên mặt trống đồng: đôi trai gái giã gạo, một số người cầm vũ khí…, ta thấy được lối để tóc và cách ăn mặc ngắn gọn trong lao động sản xuất, trong chiến đấu. Qua những hình người múa, chèo thuyền, thổi khèn (hoặc cầm vũ khí) trong sinh hoạt cộng đồng ngày lễ, ngày hội…, còn thấy những chiếc váy làm bằng lông vũ hoặc bằng lá cây xòe ra rất đẹp, trên đầu đội những chiếc mũ bằng lông vũ, có trang trí thêm những bông lau ở phía trước.

Trang phục thường ngày của nam giới thời Văn Lang -- Âu Lạc như thế nào

Do điều kiện sống bằng săn bắn, hái lượm, đánh bắt cá hoặc làm ruộng nước vất vả, nên đầu tóc người dân phải gọn gàng. Đàn ông và đàn bà thường cắt tóc ngắn đến ngang vai hoặc thỉnh thoảng có lối buộc túm tóc sau đầu rồi thả dài xuống gáy, một số ít cắt ngắn đến chân tóc. Khi búi tóc, đàn ông, đàn bà đều búi tròn sau gáy hoặc búi ngược một phần lên đỉnh đầu, một phần tết thành đuôi sam thả ra phía sau lưng. Ngoài ra còn thấy một dải nhỏ bằng vải, da hay đồng mỏng ngang trán.

Có thể bạn quan tâm: https://thoitranghaianh.com/dong-phuc-ao-lop/

Trên trống Sông Đà, nam xõa tóc che kín cổ, nữ xõa tóc ngang lưng. Kiểu búi tóc cũng thể hiện ở cả hai giới: ở nam, có thể tóc được búi cao thành một nắm dài nhọn (như các khối tượng ở Việt Khê), còn ở nữ tóc được búi thành hình bánh ít phía sau đầu (như trên tượng một chuôi kiếm được phát hiện ở Thanh Hóa).

Quan sát những hình người trên mặt trống đồng: đôi trai gái giã gạo, một số người cầm vũ khí…, ta thấy được lối để tóc và cách ăn mặc ngắn gọn trong lao động sản xuất, trong chiến đấu. Qua những hình người múa, chèo thuyền, thổi khèn (hoặc cầm vũ khí) trong sinh hoạt cộng đồng ngày lễ, ngày hội…, còn thấy những chiếc váy làm bằng lông vũ hoặc bằng lá cây xòe ra rất đẹp, trên đầu đội những chiếc mũ bằng lông vũ, có trang trí thêm những bông lau ở phía trước.