Trễ pha sớm pha là gì

thưa thầy ,nếu mình biểu diễn trên vòng tròn lượng giác thì  trục biểu diễn gia tốc là trục ngược chiều với trục cos
                                                                                 trục biểu diễn vận tốc là trục ngược chiều trục sin

vậy nên : [tex]\varphi _{a} + \pi /2 = \varphi _{v}[/tex]
mới đúng chứ thầy .
nếu như ko đúng xin thầy giải thích kĩ cho em,
nếu ta sử dung vòng tròn lượng giác thì làm sao xác định được vị trí nào nhanh pha hơn vị trí nào ?
xin thầy cho em xin cái hình + vd để em dễ hiểu;
vòng tròn lượng giác em  học trên lớp ko thấy giáo viên dạy ,

troi, ba cai vong` tron` luong giac' chi? co' o trung tam luyen thi thoi. con` tren lop thi` thay` co phai day pp dai so thong thuong

Bài tập điện xoay chiều độ lệch pha giữa u và i. Các dạng bài tập điện xoay chiều độ lệch pha giữa u và i. Phương pháp giải bài tập điện xoay chiều độ lệch pha giữa u và i chương trình vật lý lớp 12 ôn thi Quốc gia.

Đáp án:

\(\tan \varphi  = \frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R}(\varphi  = {\varphi _u} - {\varphi _i})\)

Giải thích các bước giải:

 Ta có: \(\tan \varphi  = \frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R}(\varphi  = {\varphi _u} - {\varphi _i})\)

Nếu \(\varphi  > 0\) thì u sớm pha hơn i

Nếu \(\varphi  < 0\) thì u trễ pha hơn i

Nếu \(\varphi  = 0\) thì u và i cùng pha

Nếu: Ta nói dao độngvuông phavới dao độnghoặc nói gọn làvuông phavới x1.Trường hợp này hai vectơvàvuông gócnhau.

Nếu : Ta nói dao độngcùng phavới dao độnghoặc nói gọn làcùng phavới.Trường hợp này hai vectovàcùng hướngvớinhau.

Nếu : Ta nói dao độngngược phavới dao độnghoặc nói gọn làngược phavới.Trường hợp này hai vectơvàngược hướngvới nhau.

2. Tổng hợp hai dao động điều hòa

a. Phương pháp giản đồ Fresnen (Phương pháp giản đồ vec tơ quay):

Để biểu diễn dao động điều hòa.

Trễ pha sớm pha là gì

b.Điều kiện:

Tổng hợp dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số


=>

c. Công thức

Biên độ: A =

Pha:

* Nếucùng pha)

`* Nếungược pha)


d. Đặc điểm

+ Tần số: bằng tần số của hai dao động thành phần

+ Biên độ: Chỉ phụ thuộc vào biên độ của hai dao động thành phần và độ lệch pha của 2 dao động mà không phụ thuộc vào Tần số

B. BÀI TẬP

1. Bài tập về tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng tần số

a. Phương pháp bấm máy tính

Với máy tính Casio fx-570ES

Bước 1:Chuyển máy tính sang chế độ tính toán số phức:BấmMODEChọn2

Bước 2:Chuyển sang đơn vị tính góc là radian: BấmSHIFT MODEChọn 4 .

Bước 3:Chuyển chế độ hiển thị Math in/out:BấmSHIFT MODEChọn1.

Bước 4:Nhập liệu

+ Nhập biên độ và pha ban đầu của dao động 1:

(BấmSHIFT(-)(để làm hiện ra dấu góc )

+ Nhập biên độ và pha ban đầu của dao động 2:

(BấmSHIFT(-)(để làm hiện ra dấu góc )

Bước 5:kết quả:

Bấm=

Kết quả thu được là một số phức dạng a + bi

Ta phải chuyển sang chế độ đọc kết quả theo tọa độ cực:

BấmSHIFT23 =

Kết quả có dạngtrong đó A là biên độ dao động tổng hợp vàlà pha ban đầu của dao động tổng hợp.

b. Phương pháp sử dụng công thức


  • Áp dụng khi làm bài toán ngược liên quan đi tìm pha
  • Áp dụng để làm bài toán biện luận (coi đại lượng cần cực trị là tham số: Đk)

c. Phương pháp dùng giản đồ (Phương pháp tổng quát nhất)

Bài toán ngược: Đưa về cạnh và góc trong tam giác

Bài toán biện luận

Áp dụng định luật hàm số sin

+Điều kiện củađể:


+ Nếu cho, thay đổiđể:

2. Bài toán về khoảng cách

  • Khoảng cách giữa hai chất điểm<=>

  • Khoảng cách là =

(sử lí tương tự như tổng hợp dao động)

+ Khoảng cách lớn nhất là

3. Bài toán gặp nhau:

+ Nếu hai dao động cùng tần số:

  • Lập biểu thức:

  • Gặp nhau <=> d = 0

+ Nếu hai dao động cùng biên độ khác tần số thì giải phương trình


+ Nếu không rơi vào 2 trường hợp trên thì dùng giản đồ quay

Ví dụ 1:(Bài toán về tổng hợp dao động)Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số

. Phương trình của dao động tổng hợp

A. B.

C. D.

Hướng dẫn

Với máy FX570ES :Bấm MODE 2màn hình xuất hiện chữ:CMPLX

Chọn đơn vị đo góc làrad (R):SHIFTMODE 4

=> Đáp án A

Ví dụ 2:(Bài toán biện luận)Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động

và. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động này là:. Biên độ A1thay đổi được. Thay đổiđểcó giá trị lớn nhất. Tìm?

A.16 cm. B.14 cm. C.18 cm. D.12 cm

Hướng dẫn

Ta biểu diễn dao động tổng hợpnhư hình vẽ.

Áp dụng định lí hàm số sin:

Vì, A không đổi,

Lúc đó:

Ví dụ 3 (Bài toán về khoảng cách giữa 2 dao động):Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox, coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt làTrong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là

A. 1cm B. C. D. 4cm

Hướng dẫn

Khoảng cách giữa hai chất điểm

Sử dụng máy tính cầm tay Casio fx570 ES, thực hiện phép trừ giữa hai số phức ta có ngay phương trình khoảng cách