Trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp giai cấp tư sản ở Việt Nam

18/06/2021 137

A. Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp

B. Tư sản dân tộc và tư sản công thương

C. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản

Đáp án chính xác

D. Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp

Đáp án CTrong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, giai cấp tư sản Việt Nam bị phân hóa thành hai bộ phận:- Tư sản dân tộc.- Tư sản mại bản.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh diễn ra chủ yếu dưới hình thức nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,428

Khó khăn khách quan của nền kinh tế Nhật bản trong những năm 1952 -1973 là

Xem đáp án » 18/06/2021 839

Bài học kinh nghiệm quan trọng nào được rút ra từ phong trào dân chủ 1936-1939 còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay?

Xem đáp án » 18/06/2021 767

Tính chất của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là?

Xem đáp án » 18/06/2021 761

Bài học chủ yếu nào dưới đây được rút ra từ kết quả của Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)?

Xem đáp án » 18/06/2021 752

Sự khác biệt cơ bản giữa chiến tranh lạnh và các cuộc chiến tranh thế giới đã qua là

Xem đáp án » 18/06/2021 585

Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực

Xem đáp án » 18/06/2021 522

Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nước nào có nền công nghiệp đứng thứ tư trong thế giới tư bản?

Xem đáp án » 18/06/2021 393

Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm nước sáng lập ASEAN?

Xem đáp án » 18/06/2021 388

Từ năm 1967 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX quan hệ chủ đạo giữa Việt Nam với ASEAN là

Xem đáp án » 18/06/2021 323

Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương nặng về

Xem đáp án » 18/06/2021 320

Nguyên nhân nào là cơ bản quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?

Xem đáp án » 18/06/2021 312

Ở giữa thế kỉ XIX, tính chất xã hội Việt Nam là

Xem đáp án » 18/06/2021 297

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam ra đời nhằm thay thế cho chiến lược nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 281

Nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây dẫn đến thất bại của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam?

Xem đáp án » 18/06/2021 227

Trắc nghiệm: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, giai cấp tư sản phân hóa như thế nào?

A. Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp.

B. Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp,

C. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản.

D. Tư sản dân tộc và tư sản công thương.

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản.

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, giai cấp tư sản phân hóa thành: Tư sản dân tộc và tư sản mại bản.

Tiếp theo đây, hãy cùng Top Tài Liệu đi tìm hiểu nhiều hơn những kiến thức có liên quan đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam nhé!

Trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp giai cấp tư sản ở Việt Nam

Sau Chiến tranh thế giới nhất, Pháp bị tàn phá nặng nề với hơn 1.4 triệu người chết và bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy,.. bị phá hủy, thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 200 tỉ Phơ-răng.

⇒ Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra, ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp đẩy mạnh khai thác các thuộc địa ở Đông Dương (mà chủ yếu là ở Việt Nam).

Diễn ra trong những năm 1919 – 1929.

– Kinh tế: Tăng cường đầu tư vốn vào công nhân và nông nghiệp: Trong nông nghiệp, Pháp chủ yếu đầu tư đồn điền cao su; trong công nghiệp chủ yếu khai thác mỏ than, thiếc, kẽm, sắt. Một số ngành ngành công nghiệp nhẹ như dệt, xay xát, muối,… cũng được đầu tư

+ Phát triển giao thông vận tải đường sắt, đường bộ, các đô thị mở rộng.

+ Mở ngân hàng Đông Dương, độc quyền phát hành giấy bạc, nắm mọi huyết mạch của nền kinh tế quốc dân, tìm cách tăng thuế để bóc lột nhân dân ta,…

– Nông nghiệp:

+ Là ngành kinh tế được quan tâm, đầu tư vốn nhiều nhất.

+ Thực dân Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền (chủ yếu là đồn điền cao su).

– Công nghiệp:

+ Tập trung chủ yếu vào khai thác than và kim loại (thiếc, kẽm,…).

+ Hạn chế sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng; mở mang một số ngành công nghiệp nhẹ nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu, nhân công và phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt của Pháp.

– Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam.

+ Đánh thuế nặng vào hàng hóa từ bên ngoài (Trung Quốc, Nhật Bản) nhập vào Việt Nam.

+ Giảm thuế hoặc miễn thuế với hàng hóa của Pháp.

– Phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác và mục đích quân sự.

Nguồn lợi của Thực dân Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai

 * Tác động tích cực:

– Góp phần làm chuyển biến đời sống kinh tế – xã hội của Việt Nam => tạo điều kiện bên trong cho sự xuất hiện và phát triển của con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản.

– Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước được du nhập vào Việt Nam => góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế ở một số vùng.

– Bổ sung thêm các lực lượng mới cho phong trào yêu nước (tiểu tư sản, tư sản dân tộc …).

* Tác động tiêu cực:

– Tài nguyên vơi cạn.

– Xã hội phân hóa sâu sắc.

– Văn hóa dân tộc bị xói mòn.

– Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc.