Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Bài 35 trang 51 SGK Toán lớp 8 tập 2

Câu hỏi:

Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức:

a) A = 3x + 2 + |5x| trong hai trường hợp: x ≥ 0 và x < 0;

b) B = |-4x| - 2x + 12 trong hai trường hợp: x ≤ 0 và x > 0;

c) C = |x - 4| - 2x + 12 khi x > 5;

d) D = 3x + 2 + |x + 5|.

Phương pháp:

- Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để loại bỏ dấu giá trị tuyệt đối.

- Rút gọn các biểu thức đã cho.

Lời giải:

a) - Khi x ≥ 0 ta có 5x ≥ 0 nên |5x| = 5x

Vậy A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2

- Khi x < 0 ta có 5x < 0 nên |5x| = -5x

Vậy A = 3x + 2 - 5x = -2x + 2

b) - Khi x ≤ 0 ta có -4x ≥ 0 (nhân hai vế với số âm) nên |-4x| = -4x

Vậy B = -4x - 2x + 12 = -6x + 12

- Khi x > 0 ta có -4x < 0 nên |-4x| = -(-4x) = 4x

Vậy B = 4x - 2x + 12 = 2x + 12

c) - Khi x > 5 ta có x - 4 > 1 (trừ hai vế cho 4) hay x - 4 > 0 nên |x - 4| = x - 4

Vậy C = x - 4 - 2x + 12 = -x + 8

d) Ta có: |x + 5| = x + 5 khi x + 5 ≥ 0 hay x ≥ -5.

|x + 5| = -(x + 5) khi x + 5 < 0 hay x < -5.

Vậy :

+ Với x ≥ -5 thì D = 3x + 2 + x + 5 = 4x + 7.

+ Với x < -5 thì D = 3x + 2 – (x + 5) = 3x + 2 – x – 5 = 2x – 3.

Bài 36 trang 51 SGK Toán lớp 8 tập 2

Câu hỏi:

 Giải các phương trình:

a) |2x| = x - 6 ;     b) |-3x| = x - 8

c) |4x| = 2x + 12 ;     d) |-5x| - 16 = 3x

Phương pháp:

Bước 1: Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để loại bỏ dấu giá trị tuyệt đối

Bước 2: Giải các phương trình không có dấu giá trị tuyệt đối

Bước 3: Chọn nghiệm thích hợp trong từng trường hợp đang xét

Bước 4: Kết luận nghiệm.

Lời giải:

a) |2x| = x – 6 (1)

Ta có: |2x| = 2x khi 2x ≥ 0 hay x ≥ 0

|2x| = -2x khi 2x < 0 hay x < 0.

Vậy phương trình (1) tương đương với:

+ 2x = x – 6 với điều kiện x ≥ 0

2x = x – 6 ⇔ x = -6

Giá trị x = -6 không thỏa mãn điều kiện x ≥ 0 nên không phải nghiệm của (1)

+ -2x = x – 6 với điều kiện x < 0

-2x = x – 6 ⇔ -3x = -6 ⇔ x = 2.

Giá trị x = 2 không thỏa mãn điều kiện x < 0 nên không phải nghiệm của (1).

Vậy phương trình (1) vô nghiệm.

b) |-3x| = x – 8 (2)

Ta có: |-3x| = -3x khi -3x ≥ 0 hay x ≤ 0.

|-3x| = -(-3x) = 3x khi -3x < 0 hay x > 0.

Vậy phương trình (2) tương đương với:

+ -3x = x – 8 với điều kiện x ≤ 0

-3x = x – 8 ⇔ -4x = -8 ⇔ x = 2

Giá trị x = 2 không thỏa mãn điều kiện x ≤ 0 nên không phải nghiệm của (2).

+ 3x = x – 8 với điều kiện x > 0

3x = x – 8 ⇔ 2x = -8 ⇔ x = -4.

Giá trị x = -4 không thỏa mãn điều kiện x > 0 nên không phải nghiệm của (2).

Vậy phương trình (2) vô nghiệm.

c) |4x| = 2x + 12 (3)

Ta có: |4x| = 4x khi 4x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0

|4x| = -4x khi 4x < 0 hay x < 0.

Vậy phương trình (3) tương đương với:

+ 4x = 2x + 12 với điều kiện x ≥ 0

4x = 2x + 12 ⇔ 2x = 12 ⇔ x = 6.

Giá trị x = 6 thỏa mãn điều kiện x ≥ 0 nên là nghiệm của (3)

+ -4x = 2x + 12 với điều kiện x < 0

-4x = 2x + 12 ⇔ -6x = 12 ⇔ x = -2.

Giá trị x = -2 thỏa mãn điều kiện x < 0 nên là nghiệm của (3).

Vậy phương trình (3) có hai nghiệm x = 6 và x = -2.

d) |-5x| - 16 = 3x (4)

Ta có: |-5x| = -5x khi -5x ≥ 0 hay x ≤ 0.

|-5x| = -(-5x) = 5x khi -5x < 0 hay x > 0.

Vậy phương trình (4) tương đương với:

+ -5x – 16 = 3x với điều kiện x ≤ 0.

-5x – 16 = 3x ⇔ -5x – 3x = 16 ⇔ -8x = 16 ⇔ x = -2.

Giá trị x = -2 thỏa mãn điều kiện x ≤ 0 nên là nghiệm của (4).

+ 5x – 16 = 3x với điều kiện x > 0.

5x – 16 = 3x ⇔ 5x – 3x = 16 ⇔ 2x = 16 ⇔ x = 8

Giá trị x = 8 thỏa mãn điều kiện x > 0 nên là nghiệm của (4).

Vậy phương trình (4) có nghiệm x = -2 và x = 8.

Bài 37 trang 51 SGK Toán lớp 8 tập 2

Câu hỏi:

Giải các phương trình:

a) |x - 7| = 2x + 3 ;     b) |x + 4| = 2x - 5

c) |x+ 3| = 3x - 1 ;     d) |x - 4| + 3x = 5

Phương pháp:

Bước 1: Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để loại bỏ dấu giá trị tuyệt đối.

Bước 2: Giải các phương trình không có dấu giá trị tuyệt đối.

Bước 3: Chọn nghiệm thích hợp trong từng trường hợp đang xét.

Bước 4: Kết luận nghiệm.

Lời giải:

a) |x – 7| = 2x + 3 (1)

Ta có: |x – 7| = x – 7 khi x – 7 ≥ 0 hay x ≥ 7.

|x – 7| = -(x – 7) = 7 – x khi x – 7 < 0 hay x < 7.

Vậy phương trình (1) tương đương với:

+ Phương trình: x – 7 = 2x + 3 khi x ≥ 7

x – 7 = 2x + 3 ⇔ x = -10.

Giá trị x = -10 không thỏa mãn điều kiện x ≥ 7 nên không phải nghiệm của (1).

+ Phương trình: 7 – x = 2x + 3 khi x < 7.

7 – x = 2x + 3 ⇔ 3x = 4 ⇔ x = 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giá trị x = 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35
thỏa mãn điều kiện x < 7 nên là nghiệm của (1)

Vậy phương trình (1) có nghiệm x = 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35
.

b) |x + 4| = 2x – 5 (2)

Ta có: |x + 4| = x + 4 khi x + 4 ≥ 0 hay x ≥ -4.

|x + 4| = -(x + 4) = -x – 4 khi x + 4 < 0 hay x < -4.

Vậy phương trình (1) tương đương với:

+ x + 4 = 2x – 5 khi x ≥ -4

x + 4 = 2x – 5 ⇔ x = 9

Giá trị x = 9 thỏa mãn điều kiện x ≥ -4 nên là nghiệm của (2).

+ -x – 4 = 2x – 5 khi x < -4.

– x – 4 = 2x – 5 ⇔ 3x = 1 ⇔ x = 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giá trị x = 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35
không thỏa mãn điều kiện x < -4 nên không phải nghiệm của (2)

Vậy phương trình (2) có nghiệm x = 9.

c) |x + 3| = 3x – 1 (3)

Ta có : |x + 3| = x + 3 khi x + 3 ≥ 0 hay x ≥ -3.

|x + 3| = -(x + 3) = -x – 3 khi x + 3 < 0 hay x < -3.

Vậy phương trình (3) tương đương với:

+ x + 3 = 3x – 1 với điều kiện x ≥ -3

x + 3 = 3x – 1 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2.

Giá trị x = 2 thỏa mãn điều kiện x ≥ -3 nên là nghiệm của phương trình (3).

+ -x – 3 = 3x – 1 với điều kiện x < -3

-x – 3 = 3x – 1 ⇔ 4x = -2 ⇔ x =

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35
.

Giá trị x = 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35
không thỏa mãn điều kiện x < -3 nên không phải nghiệm của (3).

Vậy phương trình có nghiệm x = 2.

d) |x – 4| + 3x = 5 (4)

+) Ta có: |x - 4| = x – 4 nếu hay x ≥ 4

| x- 4| = - (x – 4) = 4 - x nếu x - 4 < 0 hay x < 4

Vậy để giải phương trình (4) ta quy về giải hai phương trình

+) Phương trình: x - 4 + 3x = 5 với x ≥ 4

Ta có: x- 4 + 3x = 5 ⇔ 4x = 9 ⇔ 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

( không thỏa mãn điều kiện x ≥ 4 nên không là nghiệm của phương trình (4).

+) Phương trình: 4 – x + 3x = 5 với x< 4

Ta có: 4 – x + 3x = 5 ⇔ 4 + 2x = 5 ⇔ 2x = 1 ⇔

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35
 (thỏa mãn điều kiện x < 4).

Vậy phương trình có nghiệm 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35
.

sachbaitap.com 

Bài tiếp theo

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Báo lỗi - Góp ý

Bài 35 trang 51 sgk toán 8 tập 2

Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức:

a) A = 3x + 2 + |5x| trong hai trường hợp: x ≥ 0 và x < 0;

b) B = |4x| -2x + 12 trong hai trường hợp: x ≤ 0 và x > 0;

c) C = |x - 4| - 2x + 12 khi x > 5;

d) D = 3x + 2 + |x + 5|

Hướng dẫn giải:

 a) A = 3x + 2 + |5x|

=> A = 3x + 2 + 5x khi x ≥ 0

     A = 3x + 2 - 5x khi x < 0

Vậy A = 8x + 2 khi x ≥ 0

      A = -2x + 2 khi x < 0

b) B = 4x - 2x + 12 khi x ≥ 0

    B = -4x -2x + 12 khi x < 0

Vậy B = 2x + 12 khi x ≥ 0

      B = -6x khi x < 0

c) Với x > 5 => x - 4 > 1 hay x - 4 dương nên

C = x - 4 - 2x + 12 = -x + 8

Vậy với x > 5 thì C = -x + 8

d) D= 3x + 2 + x+ 5 khi x + 5 ≥ 0

    D = 3x + 2 - (x + 5) khi x + 5 < 0

Vậy D = 4x + 7 khi x ≥ -5

      D = 2x - 3 khi x < -5

Bài 36 trang 51 sgk toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

a) |2x| = x - 6;                  b) |-3x| = x - 8;

c) |4x| = 2x + 12;              d) |-5x| - 16 = 3x.

Hướng dẫn giải:

a) |2x| = x - 6 

|2x| = x - 6 ⇔ 2x = x - 6 khi x ≥ 0 ⇔ x = -6 không thoả mãn x ≥ 0

|2x| = x - 6 ⇔ -2x = x - 6 khi x < 0 ⇔ 3x = 6 ⇔ x = 2 không thoả mãn x < 0

Vậy phương trình vô nghiệm

b) |-3x| = x - 8 

|-3x| = x - 8  ⇔ -3x = x - 8 khi -3x ≥ 0 ⇔ x ≤ 0

                    ⇔ 4x = 8 

                    ⇔ x = 2 (không thoả mãn ≤ 0)

|-3x| = x - 8  ⇔ 3x = x - 8 khi -3x < 0 ⇔ x > 0

                    ⇔ 2x = -8

                    ⇔  x = -4 (không thoả mãn x < 0)

Vậy phương trình vô nghiệm

c) |4x| = 2x + 12

|4x| = 2x + 12 ⇔ 4x = 2x + 12 khi 4x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0

                      ⇔ 2x = 12

                      ⇔ x = 6 (thoả mãn điều kiện x ≥ 0)

 |4x| = 2x + 12 ⇔ -4x = 2x + 12 khi 4x < 0 ⇔ x < 0

                       ⇔ 6x = -12 

                       ⇔ x = -2 (thoả mãn điều kiện x < 0)

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 6 và x = -2

d) |-5x| - 16 = 3x

|-5x| - 16 = 3x ⇔ -5x - 16 = 3x khi -5x ≥ 0 ⇔ x ≤ 0

                      ⇔ 8x = -16

                      ⇔ x = -2 (thoả mãn điều kiện x ≤ 0)

|-5x| - 16 = 3x ⇔ 5x -16 = 3x khi -5x < 0 ⇔ x > 0

                      ⇔ 2x = 16

                      ⇔ x = 8 (thoả mãn điều kiện x > 0)

Vậy phương trình có hai nghiệm x = -2, x= 8

Bài 37 trang 51 sgk toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

a) |x - 7| = 2x + 3;                    b) |x + 4| = 2x - 5;

c) |x + 3| = 3x - 1;                     d) |x - 4| + 3x = 5.

Hướng dẫn giải:

a) |x - 7| = 2x + 3

|x - 7| = 2x + 3 ⇔ x - 7 = 2x + 3 khi x - 7 ≥ 0 ⇔ x ≥ 7

                       ⇔ x      = -10 (không thoả mãn điều kiện x ≥ 7)

|x - 7| = 2x + 3 ⇔ -x + 7 = 2x + 3 khi x - 7 < 0 ⇔ x < 7

                       ⇔ 3x      = 4

                       ⇔ x       = \( \frac{4}{3}\) (thoả mãn điều kiện x < 7)

Vậy phương trình có nghiệm x = \( \frac{4}{3}\)

b) |x + 4| = 2x - 5 ⇔ x + 4 = 2x - 5 khi x + 4 ≥ 0 ⇔ x ≥ -4

                           ⇔ x       = 9 ( thoả mãn điều kiện x ≥ -4)

 |x + 4| = 2x - 5 ⇔ -x - 4 = 2x - 5 khi x + 4 < 0 ⇔ x < -4

                        ⇔ 3x      = 1

                        ⇔ x       = \( \frac{1}{3}\) (không thoả mãn điều kiện x < -4)

Vậy phương trình có nghiệm x = 9

c) |x + 3| = 3x - 1 

|x + 3| = 3x - 1 ⇔ x + 3 = 3x - 1 khi x + 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ -3

                       ⇔ 3x     = 4

                       ⇔ x       = \( \frac{4}{3}\) (thoả mãn điều kiện x ≥ -3)

|x + 3| = 3x - 1 ⇔ -x - 3 = 3x - 1 khi x < -3

                       ⇔ 4x      = -2

                       ⇔ x        = \( -\frac{1}{2}\) (không thoả mãn điều kiện x < -3)

Vậy phương trình có nghiệm x = \( \frac{4}{3}\)

d) |x - 4| + 3x = 5

|x - 4| + 3x = 5 ⇔ x - 4 + 3x = 5 khi x ≥ 4

                       ⇔ 4x             = 9

                       ⇔ x              = \( \frac{9}{4}\) (không thoả mãn điều kiện x ≥ 4)

 |x - 4| + 3x = 5 ⇔ -x + 4 + 3x = 5 khi x < 4

                        ⇔ 2x              = 1

                        ⇔ x                = \( \frac{1}{2}\)

Giaibaitap.me


Page 2

Bài 38 trang 53 sgk toán 8 tập 2

Cho m > n, chứng minh:

a)m + 2 > n +2;                                               b)-2m < -2n;

c)2m – 5 > 2n – 5;                                           d)4 – 3m < 4 – 3n.

Hướng dẫn làm bài:

a) Ta có m > n => m + 2 > n + 2 (cộng vào hai vế với 2)

b) Ta có m > n => - 2m < - 2n (nhân vào hai vế với -2)

c) m > n => 2m > 2n (nhân hai vế với 2)

=>2m – 5 > 2n – 5 (cộng vào hai vế với -2)

d) m > n => -3m < -3n (nhân hai vế với -3)

=>4 – 3m < 4 – 3n (cộng vào hai vế với 4)

Bài 39 trang 53 sgk toán 8 tập 2

Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:

a)-3x + 2 > -5;                                     b)10 – 2x < 2;

c)x2 – 5 < 1;                                         d)|x| < 3;

e)|x| > 2;                                              f)x + 1 > 7 – 2x.

Hướng dẫn làm bài:

a)Thay x = -2 vào bất phương trình: -3x + 2 > -5

-3 (-2) + 2 > -5   ⇔ 6 +2 > -5  ⇔ 8 > -5 (khẳng định đúng).

Vậy x = -2 là nghiệm của -3x + 2 > -5

b)Thay x = -2 vào bất phương trình: 10 – 2x < 2 được

10 – 2(-2) < 2  ⇔ 10 + 4 < 2  ⇔ 14 < 2 (sai)

c)Thay x = -2 vào bất phương trình x2 – 5 < 1 được

(-2)2 – 5 < 1  ⇔ 4 – 5 < 1  ⇔ -1 < 1  (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của x2 – 5 < 1

d)Thay x = -2 vào bất phương trình |x | < 2 được

|-2| < 3  ⇔ 2 < 3 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của |x| < 3.

e)Thay x = -2 vào bất phương trình |x|  > 2 được

|-2| > 2  ⇔ 2 > 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của |x| > 2.

f)Thay x = -2 vào bất phương trình x + 1 > 7 – 2x được

(-2) + 1 > 7 – 2(-2) ⇔ -1 > 11 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của x + 1 > 7 – 2x

Bài 40 trang 53 sgk toán 8 tập 2

Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a) x – 1 < 3;                                          b) x + 2  > 1;

c) 0,2x < 0,6;                                        d) 4 + 2x < 5.

Hướng dẫn làm bài:

a)x – 1 < 3  ⇔ x < 1 + 3  ⇔ x < 4

Vậy tập nghiệm S = {x/x <4}

Biểu diễn trên trục số

 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

b)x +2 > 1  ⇔ x > 1 – 2  ⇔ x > -1

Vậy tập nghiệm S = {x/x > -1}.

Biểu diễn trên trục số

 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

c)0,2x < 0,6  ⇔ 5.0,2x < 5.0,6  ⇔ x < 3

Vậy tập nghiệm S = {x/x < 3}.

Biểu diễn trên trục số

 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

d)4 +2x < 5  ⇔ 2x < 5 – 4  ⇔ x <

Vậy tập nghiệm S ={x/ x < }

Biểu diễn trên trục số

 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Bài 41 trang 53 sgk toán 8 tập 2

Giải các bất phương trình:

a) \({{2 - x} \over 4} < 5;\)                                           

b)\(3 \le {{2x + 3} \over 5}a\)

c) \({{4x - 5} \over 3} > {{7 - x} \over 5}\) ;                                      

d)\({{2x + 3} \over { - 4}} \ge {{4 - x} \over { - 3}}\) .

Hướng dẫn làm bài:

a) \({{2 - x} \over 4} < 5 \Leftrightarrow 2 - x\left\langle {20 \Leftrightarrow x} \right\rangle  - 18\)        

Vậy nghiệm của bất phương trình: x > -18                            

b) \(3 \le {{2x + 3} \over 5} \Leftrightarrow 15 \le 2x + 3\)

⇔\(15 - 3 \le 2x \Leftrightarrow 12 \le 2x \Leftrightarrow 6 \le x\)

Vậy nghiệm của bất phương trình: \(x \ge 6\)

c) \({{4x - 5} \over 3} > {{7 - x} \over 5} \Leftrightarrow 5\left( {4x - 5} \right) > 3\left( {7 - x} \right)\)

⇔20 x – 25 > 21 – 3x

⇔23x > 46               

⇔x > 2

Vậy nghiệm của bất phương trình: x > 2              

d) \({{2x + 3} \over { - 4}} \ge {{4 - x} \over { - 3}} \Leftrightarrow \left( { - 12} \right)\left( {{{2x + 3} \over { - 4}}} \right) \le \left( { - 12} \right)\left( {{{4 - x} \over { - 3}}} \right)\)

⇔3(2x + 3) ≤ 4(4 – x) ⇔ 6x + 9 ≤ 16 – 4x

⇔6x + 4x ≤ 16 – 9 ⇔  10x ≤ 7

⇔\(x \le {7 \over {10}}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x \le {7 \over {10}}\)

Giaibaitap.me


Page 3

Bài 42 trang 53 sgk toán 8 tập 2

Giải các bất phương trình:

a) 3 – 2x > 4;                                        b) 3x + 4 < 2;

c) (x – 3)2 < x2 – 3;                               d) (x-3)(x+3) < (x+2)2 + 3.

Hướng dẫn làm bài:

a)3 – 2x > 4 ⇔ 3 – 4 > 2x ⇔ -1 > 2x

⇔\( - {1 \over 2} > x\)                  

Vậy nghiệm của bất phương trình: \(x < {{ - 1} \over 2}\)                

b)3x + 4 < 2 ⇔3x < 2 – 4 ⇔ 3x < -2 ⇔\(x < {{ - 2} \over 3}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình:\(x < {{ - 2} \over 3}\)

c)(x – 3)2 < x2 – 3 ⇔x2 – 6x + 9 <x2 – 3

⇔x2 – 6x – x2 < -3 – 9

⇔-6x < -12

⇔x > 2

Vậy nghiệm của bất phương trình : x > 2                              

d)(x-3)(x+3) < (x+2)2 + 3 ⇔ x2 – 9 < x2 + 4x + 4 +3

⇔x2 – x2 – 4x < 4 + 3 + 9

⇔-4x < 16

⇔x > -4

Vậy nghiệm của bất phương trình x > -4.

Bài 43 trang 53 sgk toán 8 tập 2

Tìm x sao cho:

a) Giá trị của biểu thức 5 – 2x là số dương;

b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x – 5;

c) Giá trị của biểu thức 2x +1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3;

d) Giá trị của biểu thức x2 +1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x – 2)2.

Hướng dẫn làm bài:

a) Ta có bất phương trình 5 – 2x > 0.

⇔5 > 2x ⇔ x < \({5 \over 2}\).

b) Ta có bất phương trình : x + 3 < 4x – 5

⇔x – 4x < -5 – 3

⇔-3x < -8

⇔x > \({8 \over 3}\)

Vậy để cho x + 3 nhỏ hơn 4x – 5 thì x >\({8 \over 3}\) .

c) Ta có bất phương trình : 2x +1 ≥ x + 3 ⇔  2x – x ≥ 3 – 1  ⇔ x ≥ 2 

Vậy để cho 2x +1 không nhỏ hơn x + 3 thì x ≥ 2

d) Ta có bất phương trình : x2 + 1  ≤  (x – 2)2 ⇔ x2 + 1  ≤ x2 – 4x + 4

⇔x2 – x2  + 4x ≤ 4 – 1

⇔4x  ≤ 3

 ⇔\(x \le {3 \over 4}\)

Vậy để  cho giá trị của x2 + 1 không lớn hơn giá trị của (x – 2)2 thì \(x \le {3 \over 4}\)

Bài 44 trang 54 sgk toán 8 tập 2

Đố.

Trong một cuộc thi đố vui. Ban tổ chức quy định mỗi người dự thi phải trả lời 10 câu hỏi ở vòng sơ tuyển. Mỗi câu hỏi này có sẵn 4 đáp án, nhưng trong đó chỉ có 1 đáp án đúng. Người dự thi chọn đáp án đúng sẽ được 5 điểm, chọn đáp án sai sẽ bị trừ đi 1 điểm. Ở vòng sơ tuyển, Ban tổ chức tặng cho mỗi người dự thi 10 điểm và quy định người nào có tổng số điểm từ 40 trở lên mới được dự thi ở vòng tiếp theo. Hỏi người dự thi phải trả lời chính xác bao nhiêu câu hỏi ở vong sơ tuyển thì mới được dự thi tiếp ở vòng sau?

Hướng dẫn làm bài:

Gọi x là số câu trả lời đúng

Số câu trả lời sai: 10 – x

Sau khi trả lời 10 câu thì người dự thi sẽ có: 5x – (10 – x) + 10

Để được dự thi tiếp vòng sau thì

5x – (10 – x ) +10 ≥ 40

  ⇔ 5x  - 10  + x + 10 ≥ 40

⇔6x  ≥ 40

⇔ x ≥\({{20} \over 3}\)

Vì x là số nguyên dương nhỏ hơn hay bằng 10 nên \({{20} \over 3} \le x \le 10\)

Vậy người dự thi phải trả lời chính xác ít nhất 7 câu hỏi thì mới được dự thi tiếp ở vòng sau.

Bài 45 trang 54 sgk toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

a)|3x| = x + 8;                                      b)|-2x| = 4x + 18;

c)|x – 5| = 3x;                                      d)|x + 2| = 2x – 10.

Hướng dẫn làm bài:

a)|3x| = x + 8 ⇔\(\left[ {\matrix{{3x = x + 8;x \ge 0} \cr { - 3x = x + 8;x < 0} \cr} } \right.\)

⇔\(\left[ {\matrix{{2x = 8} \cr { - 4x = 8} \cr} } \right.\)

⇔\(\left[ {\matrix{{x = 4 ; } \cr {x = - 2 ;} \cr} } \right.\)

x = 4 thỏa mãn ĐK x ≥ 0 và x = -2 thỏa mãn ĐK x < 0

Vậy tập hợp nghiệm S = {4;-2}

b)|-2x| = 4x + 18 vì |-2x| = |2x| ⇔ |2x| = 4x +18

⇔ \(\left[ {\matrix{{2x = 4x + 18;x \ge 0} \cr { - 2x = 4x + 18;x < 0} \cr} } \right. \Leftrightarrow \left[ {\matrix{{ - 2x = 18} \cr { - 6x = 18} \cr} } \right.\)

⇔\(\left[ {\matrix{{x = - 9;} \cr {x = - 3} \cr} } \right.\)

x = -9 không thỏa mãn ĐK x ≥ 0

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3}

c)|x – 5| = 3x ⇔\(\left[ {\matrix{{x - 5 = 3x;x \ge 5} \cr { - x + 5 = 3x;x < 5} \cr} } \right.\)                     

⇔\(\left[ {\matrix{{ - 5 = 2x} \cr {5 = 4x} \cr} } \right.\)

⇔\(\left[ {\matrix{{x = - {5 \over 2}} \cr {x = {5 \over 4}} \cr} } \right.\)

\(x =  - {5 \over 2}\) không thỏa mãn ĐK x ≥ 5

Vậy tập hợp nghiệm của phương trình \(S = \left\{ {{5 \over 4}} \right\}\)

d) |x + 2| = 2x – 10.

⇔\(\left[ {\matrix{{x + 2 = 2x - 10;x \ge - 2} \cr { - x - 2 = 2x - 10;x < - 2} \cr} } \right.\)

⇔\(\left[ {\matrix{{x = 12} \cr {x = {8 \over 3}} \cr} } \right.\)

\(x = {8 \over 3}\) không thỏa mãn điều kiện x < -2

Vậy tập hợp nghiệm của phương trình S ={12 }

Giaibaitap.me


Page 4

  • Giải bài 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56 trang 33, 34...
  • Giải bài 45, 46, 47, 48, 49 trang 31, 32 sgk toán...
  • Giải bài 41, 42, 43, 44 trang 31 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 30, 31 sgk toán 8...
  • Giải bài 34, 35, 36 trang 25, 26 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 trang 22, 23...
  • Giải bài 21, 22, 23, 24, 25, 26 trang 17 sgk toán...
  • Giải bài 16, 17, 18, 19, 20 trang 13, 14 sgk toán...
  • Giải bài 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 12, 13 sgk...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 9, 10 sgk toán 8 tập 2


Page 5

Bài 6 trang 62 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Tìm các cặp đường thẳng song song trong hình 13 và giải thích vì sao chúng song song.

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giải:

Trên hình 13a ta có:

\(\frac{AP}{PB}\) = \(\frac{3}{8}\); \(\frac{AM}{MC}\)= \(\frac{5}{15}\) = \(\frac{1}{3}\) vì \(\frac{3}{8}\) ≠ \(\frac{1}{3}\) nên \(\frac{AP}{PB}\) ≠ \(\frac{AM}{MC}\) => PM và MC không song song.

Ta có \(\left.\begin{matrix} &\frac{CN}{NB}=\frac{21}{7}=3 \\ & \frac{CM}{MA}=\frac{15}{5}=3 \end{matrix}\right\} => \frac{CM}{MA}=\frac{CN}{NB}\) => MN//AB

Trong hình 13b 

Ta có: \(\frac{OA'}{A'A}\) = \(\frac{2}{3}\); \(\frac{OB'}{B'B}\) = \(\frac{3}{4,5}\) = \(\frac{2}{3}\) 

=> \(\frac{OA'}{A'A}\) =  \(\frac{OB'}{B'B}\) => A'B' // AB   (1)

Mà \(\widehat{B"A"O}\) = \(\widehat{OA'B'}\) lại so le trong

Suy ra A"B" // A'B' (2)

Từ 1 và 2 suy ra AB // A'B' // A"B"

Bài 7 trang 62 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

 Tính các độ dài x,y trong hình 14.

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giải:

* Trong hình 14a

MN // EF => \(\frac{MN}{EF}\) = \(\frac{MD}{DE}\)

mà DE = MD + ME = 9.5 + 28 = 37.5

Nên \(\frac{8}{x}\) = \(\frac{9,5}{37,5}\) => x= \(\frac{8.37.5}{9.5}\) = \(\frac{600}{19}\)  ≈ 31,6

* Trong hình 14b

Ta có A'B' ⊥ AA'(gt) và AB ⊥ AA'(gt)

=> A'B' // AB =>  \(\frac{A'O}{OA}\) = \(\frac{A'B'}{AB}\) hay \(\frac{3}{6}\) = \(\frac{4,2}{x}\)

x = \(\frac{6.4,2}{3}\) = 8.4

∆ABO vuông tại A

=> OB2 = y2 = OA2 + AB2

=> y2 = 62+ 8,42

=> y2 = 106,56

=> y ≈ 10,3

Bài 8 trang 63 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

a) Để chi đoạn thẳng AB thành ba đoạn bằng nhau, người ta đã làm như hình 15.

Hãy mô tả cách làm trên và giải thích vì sao các đoạn AC,CD,DB bằng nhau?

b) Bằng cách tương tự, hãy chi đoạn thẳng AB cho trước thành 5 đoạn bằng nhau. Hỏi có cách nào khác với cách làm trên mà vẫn có thể chia đoạn AB cho trước thành 5 đoạn bằng nhau?

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giải: 

a) Mô tả cách làm:

Vẽ đoạn PQ song song với AB. PQ có độ dài bằng 3 đơn vị

- Xác định giao điểm O của hai đoạn thẳng PB và QA.

- Vẽ các đường thẳng EO, FO cắt AB tại C và D.

Chứng minh AC=CD=DB

∆OPE và ∆OBD có PE//DB nên \(\frac{DB}{PE}\) =  \(\frac{OD}{OE}\)     (1)

∆OEF và ∆ODC có PE // CD nên \(\frac{CD}{EF}\) = \(\frac{OD}{OE}\)    (2)

Từ 1 và 2 suy ra:

\(\frac{DB}{PE}\) = \(\frac{CD}{EF}\) mà PE = EF nên DB = CD.

Chứng minh tương tự: \(\frac{AC}{DF}\) = \(\frac{CD}{EF}\) nên AC = CD.

Vây: DB = CD = AC.

b) Tương tự chia đoạn thẳng AB thành 5 đoạn bằng nhau thực hiện như hình vẽ sau:

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Ta có thể chia đoạn thẳng AB thành 5 đoạn thẳng bằng nhau như cách sau:

Vẽ 6 đường thẳng song song cách đều nhau( có thể dùng thước kẻ để vẽ liên tiếp). Đặt đầu mút A và B ở hai đường thẳng ngoài cùng thì các đường thẳng song song căt AB chia thành 5 phần bằng nhau. 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Bài 9 trang 63 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

 Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh AB sao cho AD= 13,5cm, DB= 4,5cm. Tính tỉ số các khoảng cách tự điểm A và B đến cạnh AC

Giải:

Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ B và D đến cạnh AC.

Ta có DH // BK (cùng vuông góc với AC)

=> \(\frac{DH}{BK}\) = \(\frac{AD}{AB}\) 

Mà AB = AD + DB

=> AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)

Vậy \(\frac{DH}{BK}\) = \(\frac{13,5}{18}\) = \(\frac{3}{4}\)

Vậy tỉ số khoảng cách từ điểm D và B đến AC bằng \(\frac{3}{4}\)

Bài 10 trang 63 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Tam giác ABC có đường cao AH. Đường thẳng d song song với BC, cắt các cạnh AB,AC và đường cao AH theo thứ tự tại các điểm B', C' và H'(h.16)

a) Chứng minh rằng:

\(\frac{AH'}{AH}\) = \(\frac{B'C'}{BC}\).

b) Áp dụng: Cho biết AH' = \(\frac{1}{3}\) AH và diện tích tam giác ABC là 67.5 cm2

Tính diện tích tam giác AB'C'.

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giải:

a) Chứng minh \(\frac{AH'}{AH}\) = \(\frac{B'C'}{BC}\) 

Vì B'C' // với BC => \(\frac{B'C'}{BC}\) = \(\frac{AB'}{AB}\)            (1)

Trong ∆ABH có BH' // BH => \(\frac{AH'}{AH}\) = \(\frac{AB'}{BC}\)  (2)

Từ 1 và 2 => \(\frac{B'C'}{BC}\) = \(\frac{AH'}{AH}\)

b) B'C' // BC mà AH ⊥ BC nên AH' ⊥ B'C' hay AH' là đường cao của tam giác AB'C'.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH' = \(\frac{1}{3}\) AH

\(\frac{B'C'}{BC}\) = \(\frac{AH'}{AH}\) = \(\frac{1}{3}\) => B'C' = \(\frac{1}{3}\) BC

=> SAB’C’= \(\frac{1}{2}\) AH'.B'C' = \(\frac{1}{2}\).\(\frac{1}{3}\)AH.\(\frac{1}{3}\)BC

=>SAB’C’= (\(\frac{1}{2}\)AH.BC)\(\frac{1}{9}\)

mà SABC= \(\frac{1}{2}\)AH.BC = 67,5 cm2

Vậy SAB’C’= \(\frac{1}{9}\).67,5= 7,5 cm2

Giaibaitap.me


Page 6

Bài 11 trang 63 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Tam giác ABC có BC= 15cm. Trên đường cao AH lấy các điểm I,K sao cho AK = KI = IH. Qua I và K vẽ các đường EF // BC, MN // BC(h.17)

a) Tính độ dài đoạn MN và EF.

b) Tính diện tích tứ giác MNFE, biết diện tích của tam giác ABC là 270 cm2

 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giải:

a) 

∆ABC có MN // BC.

=> \(\frac{MN}{CB}\) = \(\frac{AK}{AH}\)(kết quả bài tập 10)

Mà AK = KI = IH

Nên \(\frac{AK}{AH}\) = \(\frac{1}{3}\) => \(\frac{MN}{CB}\) = \(\frac{1}{3}\) => MN = \(\frac{1}{3}\)BC = \(\frac{1}{3}\).15 = 5 cm.

∆ABC có EF // BC => \(\frac{EF}{BC}\) = \(\frac{AI}{AH}\) = \(\frac{2}{3}\)

=> EF = \(\frac{2}{3}\).15 =10 cm.

b) Áp dụng kết quả ở câu b của bài 10 ta có:

SAMN= \(\frac{1}{9}\).SABC= 30 cm2

SAEF= \(\frac{4}{9}\).SABC= 120 cm2

Do đó SMNEF = SAEF - SAMN = 90 cm2

Bài 12 trang 64 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Có thể đo dược chiều rông của một khúc sông mà không cần phải sang bờ bên kia hay không?

Người ta tiền hành đo đạc các yếu tố hình học cần thiết để tình chiều rộng của khúc sông mà không cần phải sang bờ bên kia(h18). Nhìn hình vẽ, Hãy mô tả những công việc cần làm và tính khoảng cách AB=x theo BC=a a, B'C'= a', BB'= h.

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giải: mô tả cách làm:

* Chọn một điểm A cố định bên mép bờ sông bên kia( chẳng hạn như là một thân cây), đặt hai điểm B và B' thẳng hàng với A, điểm B sát mép bờ còn lại và AB chình là khoảng cách cần đo.

* Trên hai đường thẳng vuông góc với AB' tại B và B' lấy C và C' thẳng hàng với A.

* Đo độ dài các đoạn BB'= h, BC= a, B'B'= a'.

Giải

Ta có:

\(\frac{AB}{AB'}\) = \(\frac{BC}{BC'}\) mà AB' = x + h nên 

\(\frac{x}{x+ h}\) = \(\frac{a}{a'}\) <=> a'x = ax + ah

<=> a'x - ax = ah

<=> x(a' - a) = ah

x= \(\frac{ah}{a'-a}\)

Vậy khoảng cách AB bằng \(\frac{ah}{a'-a}\)

Bài 13 trang 64 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Có thể đo gián tiếp chiều cao của một bức tường bằng dụng cụ do đơn giản được không?

Hình 19: thể hiện cách đo chiều cao AB của một bức tường bằng các dụng cụ đơn giản gồm:

Hai cọc thẳng đứng và sợi dây FC, Cọc 1 có chiều cao DK= h. Các khoảng cách BC= a, DC= b đo được bằng thước thông dụng.

a) Em hay cho biết người ta tiến hành đo đạc như thế nào ? 

b) Tính chiều cao AB theo h, a, b.

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

a) Cách tiến hành:

- Đặt hai cọc thẳng đứng, di chuyển cọc 2 sao cho 3 điểm A,F,K nằm trên đường thẳng.

- Dùng sợi dây căng thẳng qua 2 điểm F và K để xác định điểm C trên mặt đất( 3 điểm F,K,C thẳng hàng).

b) ∆BC có AB // EF nên \(\frac{EF}{AB}\) = \(\frac{EC}{BC}\) => AB = \(\frac{EF.BC}{EC}\) = \(\frac{h.a}{b}\)

Vậy chiều cao của bức tường là: AB = \(\frac{h.a}{b}\).

Bài 14 trang 64 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Cho ba đoạn thẳng có độ dài là m,n,p( cùng đơn vị đo).

Dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho:

a) \(\frac{x}{m}\)= 2;     b) \(\frac{x}{n}\) = \(\frac{2}{3}\);       c) \(\frac{m}{x}\) = \(\frac{n}{p}\)

Giải

a) Cách dựng:

- Vẽ hai tia Ox, Oy không đối nhau.

- Trên tia Oy đặt điểm B sao cho OB = 2 đơn vị.

- Lấy trung điểm của OB,

- Nối MA.

- Vẽ đường thẳng đi qua B và song song với MA cắt Ox tại C thì \(\frac{OC}{OA}\) = \(\frac{OB}{OM}\); OB = 2 OM

=> \(\frac{x}{m}\) = 2

b) Cách dựng:

- Vẽ hai tia Ox và Oy không đối nhau.

- Trên tia Ox đặt hai đoạn OA= 2 đơn vị, OB= 3 đơn vị.

- Trên tia Oy đặt đoạn OB' = n

- Nối BB'

- Vẽ đường thẳng qua A song song với BB' cắt Oy tại A' và OA' = x.

Ta có: AA' // BB' => \(\frac{OA'}{OB'}\) = \(\frac{OA}{OB}\)

hay \(\frac{x}{n}\) = \(\frac{2}{3}\)

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

c) Cách dựng:

- Vẽ tia Ox, Oy không đối nhau.

- Trên tia Ox đặt đoạn OA= m, OB= n.

- Trên tia Oy đặt đoạn OB' = p.

- Vẽ đường thẳng qua A và song song với BB' cắt Oy tại A' thì OA' = x.

Thật vậy: AA' // BB' => \(\frac{OA}{x}\) = \(\frac{OB}{OB'}\) hay \(\frac{m}{x}\) = \(\frac{n}{p}\)

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giaibaitap.me


Page 7

  • Giải bài 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56 trang 33, 34...
  • Giải bài 45, 46, 47, 48, 49 trang 31, 32 sgk toán...
  • Giải bài 41, 42, 43, 44 trang 31 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 30, 31 sgk toán 8...
  • Giải bài 34, 35, 36 trang 25, 26 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 trang 22, 23...
  • Giải bài 21, 22, 23, 24, 25, 26 trang 17 sgk toán...
  • Giải bài 16, 17, 18, 19, 20 trang 13, 14 sgk toán...
  • Giải bài 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 12, 13 sgk...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 9, 10 sgk toán 8 tập 2


Page 8

  • Giải bài 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56 trang 33, 34...
  • Giải bài 45, 46, 47, 48, 49 trang 31, 32 sgk toán...
  • Giải bài 41, 42, 43, 44 trang 31 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 30, 31 sgk toán 8...
  • Giải bài 34, 35, 36 trang 25, 26 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 trang 22, 23...
  • Giải bài 21, 22, 23, 24, 25, 26 trang 17 sgk toán...
  • Giải bài 16, 17, 18, 19, 20 trang 13, 14 sgk toán...
  • Giải bài 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 12, 13 sgk...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 9, 10 sgk toán 8 tập 2


Page 9

  • Giải bài 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56 trang 33, 34...
  • Giải bài 45, 46, 47, 48, 49 trang 31, 32 sgk toán...
  • Giải bài 41, 42, 43, 44 trang 31 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 30, 31 sgk toán 8...
  • Giải bài 34, 35, 36 trang 25, 26 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 trang 22, 23...
  • Giải bài 21, 22, 23, 24, 25, 26 trang 17 sgk toán...
  • Giải bài 16, 17, 18, 19, 20 trang 13, 14 sgk toán...
  • Giải bài 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 12, 13 sgk...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 9, 10 sgk toán 8 tập 2


Page 10

  • Giải bài 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56 trang 33, 34...
  • Giải bài 45, 46, 47, 48, 49 trang 31, 32 sgk toán...
  • Giải bài 41, 42, 43, 44 trang 31 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 30, 31 sgk toán 8...
  • Giải bài 34, 35, 36 trang 25, 26 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 trang 22, 23...
  • Giải bài 21, 22, 23, 24, 25, 26 trang 17 sgk toán...
  • Giải bài 16, 17, 18, 19, 20 trang 13, 14 sgk toán...
  • Giải bài 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 12, 13 sgk...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 9, 10 sgk toán 8 tập 2


Page 11

  • Giải bài 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56 trang 33, 34...
  • Giải bài 45, 46, 47, 48, 49 trang 31, 32 sgk toán...
  • Giải bài 41, 42, 43, 44 trang 31 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 30, 31 sgk toán 8...
  • Giải bài 34, 35, 36 trang 25, 26 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 trang 22, 23...
  • Giải bài 21, 22, 23, 24, 25, 26 trang 17 sgk toán...
  • Giải bài 16, 17, 18, 19, 20 trang 13, 14 sgk toán...
  • Giải bài 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 12, 13 sgk...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 9, 10 sgk toán 8 tập 2


Page 12

Bài 35 trang 79 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Chứng minh rằng nếu tam giác \(A'B'C'\) đồng dạng với tam giác \(ABC\) theo tỉ số \(k\) thì tỉ số của hai đường phân giác tương ứng của chúng cũng bằng \(k\).

Giải:

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

\(∆A'B'C' ∽ ∆ABC\) theo tỉ số \(k= \frac{A'B'}{AB}\)

\( \Rightarrow \widehat {BAC} = \widehat {B'A'C'}\)   (1)

\(AD\) là phân giác góc \(\widehat {BAC}\) nên \(\widehat {BAD} = {1 \over 2}\widehat {BAC}\)     (2)

\(A'D'\) là phân giác góc \(\widehat {B'A'C'}\) nên \(\widehat {B'A'D'} = {1 \over 2}\widehat {B'A'C'}\)   (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra: \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{B'A'D'}\)

Xét \(∆A'B'D'\) và \(∆ABD\) có:

+) \(\widehat{B}\) = \(\widehat{B'}\) 

+) \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{B'A'D'}\)

\(\Rightarrow ∆A'B'D' ∽ ∆ABD\) theo tỉ số \( \frac{A'B'}{AB}\)= \(\frac{A'D'}{AD}=k\)

Bài 36 trang 79 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Tính độ dài x của đường thẳng BD trong hình 43(Làm tròn đến chữ thập phân thứ nhất), biết rằng ABCD là hinh thang(AD // CD); AB= 12,5cm; CD= 28,5cm

\(\widehat{DAB}\) = \(\widehat{DBC}\).

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giải

xét ∆ABD và ∆BDC có:

\(\widehat{DBC}\) = \(\widehat{DBC}\)(gt)

\(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{BDC}\)

=> ∆ABD ∽ ∆BDC(trường hợp 3)

=> \(\frac{AB}{BD}\) = \(\frac{DB}{DC}\) => BD2 = AB.DC

=> BD = √(AB.DC) = √(12,5.8,5) => BD = 10,3 cm

Bài 37 trang 79 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Hình 44 cho biết \(\widehat{EBA}\) = \(\widehat{BDC}\).

a) Trong hình vẽ, có bao nhiêu tam giác vuông? Hãy kể tên các tam giác đó.

b) Cho biết AE = 10cm, AB = 15cm, BC = 12cn, Hãy tính độ dài các đoạn thẳng CD, BE, BD, ED(làm tròn đén chữ số thập phân thứ nhất).

c) So sánh diện tích tam giác BDE với tổng diện tích hai tam giác AEB và BCD.

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giải: 

\(\widehat{EBA}\) = \(\widehat{BDC}\).(gt) mà \(\widehat{BCD}\) + \(\widehat{CBD}\) = 900 => \(\widehat{EBA}\) + \(\widehat{CBD}\) = 900

Vậy \(\widehat{EBD}\) = 900

Vậy trong hình vẽ có ba tam giác vuông đó là:

∆ABE, ∆CBD, ∆EBD.

b) ∆ABE và ∆CDB có:

 \(\widehat{A}\) = \(\widehat{C}\) = 900

\(\widehat{ABE}\) = \(\widehat{CDB}\) 

=> ∆ABE ∽ ∆CDB => \(\frac{AB}{CD}\) = \(\frac{AE}{CB}\)

=> CD = \(\frac{AB.CB}{AE}\) = 18 (cm)

 ∆ABE vuông tại A => BE = \(\sqrt{AE^{2}+AB^{2}}\) = \(\sqrt{10^{2}+15^{2}}\) = 21,6 (cm).

∆EBD vuông tại B => ED = \(\sqrt{EB^{2}+BD^{2}}\) = \(\sqrt{325+ 468}\) = 28.2 (cm)

c) Ta có: \(S_{ABE}\) + \(S_{DBC}\) = \(\frac{1}{2}\)AE.AB + \(\frac{1}{2}\)BC.CD 

= \(\frac{1}{2}\). 10.15 + \(\frac{1}{2}\)12.18

= 75 + 108 = 183 cm2

\(S_{ACDE}\)= \(\frac{1}{2}\)(AE + CD).AC

= \(\frac{1}{2}\)(10 + 18).27= 378 cm2

=> \(S_{EBD}\)= \(S_{EBD}\) - (\(S_{ABE}\) + \(S_{DBC}\)) = 378 - 183 = 195cm2

\(S_{EBD}\)> \(S_{ABE}\) + \(S_{DBC}\)

Bài 38 trang 79 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Tính độ dài x,y của các đoạn thẳng trong hình 45.

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giải:

\(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{BDE}\), lại so le trong

=> AB // DE

=> ∆ABC ∽ ∆EDC

=> \(\frac{AB}{ED}\) = \(\frac{BC}{DC}\) = \(\frac{AC}{EC}\)

=> \(\frac{3}{6}\) = \(\frac{x}{3,5}\) =  \(\frac{2}{y}\)

=> x = \(\frac{3. 3,5}{6}\) = 1.75; 

y = \(\frac{6.2}{3}\) = 4

Giaibaitap.me


Page 13

  • Giải bài 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56 trang 33, 34...
  • Giải bài 45, 46, 47, 48, 49 trang 31, 32 sgk toán...
  • Giải bài 41, 42, 43, 44 trang 31 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 30, 31 sgk toán 8...
  • Giải bài 34, 35, 36 trang 25, 26 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 trang 22, 23...
  • Giải bài 21, 22, 23, 24, 25, 26 trang 17 sgk toán...
  • Giải bài 16, 17, 18, 19, 20 trang 13, 14 sgk toán...
  • Giải bài 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 12, 13 sgk...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 9, 10 sgk toán 8 tập 2


Page 14

Bài 43 trang 80 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

 Cho hình bình hành ABCD(h46) có độ dài các cạnh AB = 12cm, BC = 7cm. Trên cạnh AB lấy một điểm E sao cho AE = 8cm. Đường thẳng DE cắt CB kéo dài tại F,

a) Trong hình vẽ đã cho có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng? hãy viết các cặp tam giác đồng dạng với nhau theo các đỉnh tương ứng.

b) Tính độ dài đoạn EF và BF, biết rằng DE = 10cm.

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giải:

a) BE // DC => ∆BEF ∽ ∆CDF

AD // BF => ∆ADE ∽ ∆BFE.

Do đó: ∆ADE ∽ ∆CFD

b) BE = AB - AE = 12 - 8 = 4cm

∆ADE ∽ ∆BFE => \(\frac{AE}{BE}\) = \(\frac{AD}{BF}\) = \(\frac{DE}{EF}\)

=> \(\frac{8}{4}\) = \(\frac{7}{BF}\) = \(\frac{10}{EF}\)

=> BF = 3,5 cm.

EF = 5 cm.

Bài 44 trang 80 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Cho tam giác ABC có các cạnh AB= 24cm, AC = 28cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Gọi M,N theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên AD.

a) Tính tỉ số \(\frac{BM}{CN}\)

b) Chứng minh rằng \(\frac{AM}{AN}\) = \(\frac{DM}{DN}\)

Giải:

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

a) AD là đường phân giác của ∆ABC

=> \(\frac{DB}{DC}\) = \(\frac{AB}{AC}\) = \(\frac{DB}{DC}\) = \(\frac{24}{28}\) = \(\frac{6}{7}\)

Mà BM // CN (cùng vuông góc với AD).

=> ∆BMD ∽ ∆CND => \(\frac{BM}{CN}\) = \(\frac{BD}{CD}\) 

Vậy \(\frac{BM}{CN}\) = \(\frac{6}{7}\)

b) ∆ABM và ∆ACN có: \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{CAN}\)

\(\widehat{BMA}\) = \(\widehat{CNA}\) = 900

=> ∆ABM ∽ ∆ACN => \(\frac{AM}{AN}\) = \(\frac{AB}{AC}\).

mà  \(\frac{AB}{AC}\) = \(\frac{DB}{DC}\) (cmt)

và \(\frac{BD}{CD}\) = \(\frac{DM}{DN}\)

=> \(\frac{AM}{AN}\) = \(\frac{DM}{DN}\)

Bài 44 trang 80 sgk toán 8 tập 2

Cho tam giác ABC có các cạnh AB = 24 cm, AC = 28 cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD.

a)Tính tỉ số \({{BM} \over {CN}}\).

b)Chứng minh rằng \({{AM} \over {AN}} = {{DM} \over {DN}}\) .

Hướng dẫn làm bài:

 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

a) AD là đường phân giác trong ∆ABC

=>\({{DB} \over {DC}} = {{AB} \over {AC}} =  > {{DB} \over {DC}} = {{24} \over {28}} = {6 \over 7}\)

Mà BM // CN  (cùng vuông góc với AD).

=>∆BMD ∽ ∆CND =>\({{BM} \over {CN}} = {{BD} \over {CD}}\)

Vậy:\({{BM} \over {CN}} = {6 \over 7}\)

b) ∆ABM và ∆CAN có: \(\widehat {BAM} = \widehat {CAN}\) (AD là phân giác \(\widehat {BAC}\) )

 \(\widehat {BMA} = \widehat {CNA} = {90^0}\)

=>∆ABM ∽∆ACN =>\({{AM} \over {AN}} = {{AB} \over {AC}}\)

Mà \({{AB} \over {AC}} = {{DB} \over {DC}}\) (chứng minh trên)

Và \({{DB} \over {DC}} = {{DM} \over {DN}}\) (∆BMD ∽∆CND)

=>\({{AM} \over {AN}} = {{DM} \over {DN}}\)

Bài 45 trang 80 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Hai tam giác ABC và DEF có \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\), \(\widehat{B}\) = \(\widehat{E}\), AB = 8cm, BC = 10cm, DE= 8cm. Tính độ dài các cạnh AC, DF và EF, biết rằng cạnh AC dài hơn cạnh DF là 3cm.

Giải:

∆ABC ∽ ∆DEF vì có \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\), \(\widehat{B}\) = \(\widehat{E}\) nên đồng dạng.

Vì ∆ABC ∽ ∆DEF => \(\frac{AB}{DE}\) = \(\frac{BC}{EF}\) = \(\frac{CA}{FD}\)

Hay \(\frac{8}{6}\) = \(\frac{10}{EF}\) = \(\frac{CA}{FD}\)

Suy ra: EF = 7,5 cm

Vì \(\frac{8}{6}\) = \(\frac{CA}{FD}\) => \(\frac{CA}{8}\) = \(\frac{FD}{6}\) = \(\frac{CA - FD}{8-6}\) = 3/2

=> CD = \(\frac{8.3}{2}\) = 12 cm

FD = 12 -3 = 9cm 

Giaibaitap.me


Page 15

Bài 46 trang 84 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Trên hình 50, hãy chỉ ra các tam giác đồng dạng. Viết các tam giác này theo thứ tự đỉnh tương ứng và giải thích vì sao chúng đồng dạng?

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giải

∆ADC ∽ ∆ABE vì góc A chung và \(\widehat{D}\) = \(\widehat{B}\) = 900

∆DEF  ∆BCF vì  \(\widehat{D}\) = \(\widehat{B}\) = 900 , \( \widehat{DEF}\) = \( \widehat{BFC}\)

∆DFE  ∆BAE vì ( \(\widehat{D}\) = \(\widehat{B}\) = 900 , góc A chung)

∆BFC  ∆DAC vì (\(\widehat{D}\) = \(\widehat{B}\) = 900, góc C chung)

Bài 47 trang 84 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Tam giác ABC có độ dài các cạnh là 3cm, 4cm, 5cm. Tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC và có diện tích là 54 cm2

Tính độ dài cách cạnh của tam giác A'B'C'.

Giải:

Vì ∆ABC ∽ ∆A'B'C' 

=> \( \frac{S_{ABC}}{S_{A'B'C'}}\) = \( (\frac{AB}{A'B'})^{2}\)

mà ∆ABC có độ dài các cạnh là 3,4,5 nên là tam giác vuông

Suy ra: \( S_{ABC}\) = \( \frac{1}{2}\).3.4= 6

Do đó: \( \frac{6}{54}\) = \( (\frac{AB}{A'B'})^{2}\) <=> \( (\frac{AB}{A'B'})^{2}\) = \( \frac{1}{9}\)

=> \( \frac{AB}{A'B'}\) = \( \frac{1}{3}\).

=> A'B' = 3 AB = 3.3 

Tức là mỗi cạnh của tam giác A'B'C' gấp 3 lần của cạnh của tam giác ABC.

Vậy ba cạnh của tam giác A'B'C là 9cm, 12cm, 15cm.

Bài 48 trang 84 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Bóng của một cột điện trên mặt đất có độ dài là 4.5m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 0,6m.

Tính chiều cao của cột điện.

Giải:

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Cùng một thời điểm tia nằng mặt trời và mặt nhất bằng nhau nên hai tam giác vuông ∆ABC và ∆A'B'C' đồng dạng.

 ∆ABC ∽ ∆A'B'C => \( \frac{AB}{A'B'}\) = \( \frac{AC}{A'C'}\)

=> AB = \( \frac{AC.A'B'}{A'C'}\)

=> AB = \( \frac{4,5.2,1}{0,6}\) = 15,75 m

Bài 49 trang 84 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

 Ở hình 51, tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH

a) Trong hình vẽ có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng?.

b) Cho biết: AB = 12,45 cm, AC = 20,50cm. Tính độ dài các đoạn BC, AH, BH và CH.

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giải: 

 a) ∆ABC ∽ ∆HBA vì \( \widehat{A}\) = \( \widehat{H}\) = 900  ,\( \widehat{B}\) chung

∆ABC ∽ ∆HAC vì  \( \widehat{A}\) = \( \widehat{H}\) = 900, \( \widehat{C}\) chung

b) ∆ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2

=> BC2 = 12,452 + 20,502 = 575,2525

=> BC= √575,2525 ≈ 24 cm

 ∆ABC ∽ ∆HBA

=> \( \frac{AB}{HB}\) = \( \frac{BC}{BA}\) => HB = \( \frac{AB^{2}}{BC}\) ≈ \( \frac{12,45^{2}}{24}\) ≈ 6,5 cm

=> CH = BC - BH = 24 - 6,5 ≈ 17,5 cm.

Mặt khác: \( \frac{AC}{AH}\) = \( \frac{AB.AC}{BC}\) = \( \frac{12,45.20,25}{24}\)

=> AH = 10,6 cm

Bài 50 trang 84 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Bóng của một ống khói nhà máy trên mặt đất có độ dài 36,9m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,1 m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 1,62m. Tính chiều cao của ống khói.

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giải:

Tương tự bài 48.

 ∆ABC ∽ ∆A'B'C'

 \( \frac{AB}{A'B'}\) = \( \frac{AC}{A'C'}\) => \( AB= \frac{A'B'.AC}{A'C'}\)

=> \( AB= \frac{36,9.2,1}{1,62}\) 

=> AB ≈ 47,8m 

Bài 51 trang 84 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Chân đường cao AH của tam giác vuông ABC chia cạnh huyền BC thành hai đoạn có độ dài 25cm và 36cm. Tính chu vi và diện tích của tam giác vuông đó(h.53)

Hướng dẫn: Trước tiên tìm cách AH từ các tam giác vuông đồng dạng, sau đó tính các cạnh của tam giác ABC.

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giải:

∆AHB ∽ ∆CHA vì \(\widehat{AHB} = \widehat{AHC}\) = 900,

\(\widehat{BAH} = \widehat{ACH}\)

\(\frac{AH}{CH }= \frac{BH}{CH}\) =>  AH2 = CH.BH = 25.36

=> AH2 = 900 => AH = 300

Vậy \(S_{ABC}\) = \(\frac{1}{2}\) AH.BC = \(\frac{1}{2}\).30.(25 + 26) = 915 cm2

Bài 52 trang 85 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2

Cho một tam giác vuông, trong đó có cạnh huyền dài 20cm và một cạnh góc vuông dài 12cm. Tính độ dài hình chiếu cạnh góc vuông kia trên cạnh huyền.

Giải:

∆ABC vuông tại A có đường cao AH, BC = 20cm, AB = 12cm. Ta tính HC, ∆ABC ∽ ∆CBA vì

Góc B chung, \( \widehat{A}\) = \( \widehat{H}\) = 900

=> \(\frac{AH}{CB}= \frac{BH}{BA}\) =>  AB2 = HB.CB

=> BH = \(\frac{AB^{2}}{CB}= \frac{12^{2}}{20}\) = 7,2 (cm)

=> CH = BC - BH = 20 - 7,2 = 12,8

Giaibaitap.me


Page 16

  • Giải bài 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56 trang 33, 34...
  • Giải bài 45, 46, 47, 48, 49 trang 31, 32 sgk toán...
  • Giải bài 41, 42, 43, 44 trang 31 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 30, 31 sgk toán 8...
  • Giải bài 34, 35, 36 trang 25, 26 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 trang 22, 23...
  • Giải bài 21, 22, 23, 24, 25, 26 trang 17 sgk toán...
  • Giải bài 16, 17, 18, 19, 20 trang 13, 14 sgk toán...
  • Giải bài 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 12, 13 sgk...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 9, 10 sgk toán 8 tập 2


Page 17

Bài 56 trang 92 sgk toán 8 tập 2

Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau:

a)AB = 5cm, CD = 15 cm;

b)AB = 45 dm, CD = 150 cm;

c)AB = 5CD.

Giải

a)AB  = 5cm và CD = 15cm =>\({{AB} \over {CD}} = {5 \over {15}} = {1 \over 3}\)

b)AB = 45dm = 450cm và CD = 150 cm

=>\({{AB} \over {CD}} = {{450} \over {150}} = 3\)

c)AB = 5CD =>\({{AB} \over {CD}} = 5\)

Bài 57 trang 92 sgk toán 8 tập 2

Cho tam giác ABC (AB < AC). Vẽ đường cao AH, đường phân giác AD, đường trung tuyến AM. Có nhận xét gì về vị trí của ba điểm H, D, M.

Giải

 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

+Nhận xét: D luôn nằm giữa H và M.

+Chứng minh: AD là đường phân giác của ∆ABC.

=>\({{AB} \over {AC}} = {{DB} \over {DC}}\)  AB < AC

=>DB < DC => DB + DC < DC + DC

=>BD + DC < 2DC hay BC < 2DC => DC >\({{BC} \over 2}\)

Mà \(MC = {{BC} \over 2}\) (M là trung điểm của BC)

=>DC > MC =>M nằm giữa D và C (1)

+Mặt khác: \(\widehat {CAH} = {90^0} - \hat C\) (∆CAH vuông tại H)

\(\hat A + \hat B + \hat C = {180^0}\) (tổng 3 góc ∆ABC)

=>\(\widehat {CAH} = {{\hat A + \hat B + \hat C} \over 2} - \hat C\)

=>\(\widehat {CAH} = {{\hat A} \over 2} + {{\hat B} \over 2} - {{\hat C} \over 2} = {{\hat A} \over 2} + {{\hat B - \hat C} \over 2}\)

Vì AB < AC =>\(\widehat C < \widehat B \Rightarrow \widehat B - \widehat C > 0\)

Do đó: \(\widehat {CAH} > {{\hat A} \over 2}\) hay \(\widehat {CAH} > \widehat {CAD}\)

=>Tia AD nằm giữa hai tia AH và AC =>D nằm giữa hai điểm H và C (2)

Từ (1) và (2) => D nằm giữa H và M.

Bài 58 trang 92 sgk toán 8 tập 2

Cho tam giác cân ABC (AB = AC), vẽ các đường cao BH, CK (H.66).

a)Chứng minh BK = CH.

b)Chứng minh KH//BC.

c)Cho biết BC = a, AB = AC = b. Tính độ dài đoạn thẳng HK.

Hướng dẫn câu c):

-Vẽ thêm đường cao AI, xét hai tam giác đồng dạng IAC và HBC rồi tính CH.

-Tiếp theo, xét hai tam giác đồng dạng AKH và ABC rồi tính HK.

 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Giải

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35
 

a)Xét hai tam giác vuông BKC và CHB có:

\(\widehat {KBC} = \widehat {HCB}\) (∆ABC cân tại A)

BC là cạnh chung

=>∆BKC = ∆CHB

=>BK = CH

b)Ta có : AB = AC (∆ABC cân tại A)

BK = CH (∆BKC = ∆CHB) => AK = AH

Do đó : \({{AK} \over {AB}} = {{AH} \over {AC}}\) =>KH // BC (định lí Ta lét đảo)

c)BH cắt CK tại M =>M là trực tâm của ∆ABC

=>AM ⊥ BC tại I.

Ta có : ∆AIC ∽ ∆BHC vì \(\left\{ {\matrix{{\hat I = \hat H = {{90}^0}} \cr {\hat Cchung} \cr} } \right.\)

=>\({{IC} \over {HC}} = {{AC} \over {BC}}hay{{{a \over 2}} \over {HC}} = {b \over a} =  > HC = {{{a^2}} \over {2b}}\)

=>\(AH = b - {{{a^2}} \over {2b}} = {{2{b^2} - {a^2}} \over {2b}}\)

Mà HK // BC => \({{HK} \over {BC}} = {{AH} \over {AC}} =  > HK = {{BC.AH} \over {AC}}\)

=>\(HK = {a \over b}\left( {{{2{b^2} - {a^2}} \over {2b}}} \right) = {{2a{b^2} - {a^2}} \over {2{b^2}}}\)

Bài 59 trang 92 sgk toán 8 tập 2

Hình thang ABCD (AB//CD) có AC và BD cắt nhau tại O, AD và BC cắt nhau tại K. Chứng minh rằng OK đi qua trung điểm của các cạnh AB và CD.

Giải

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35
 

Qua O kẻ đường thẳng song song với AB, CD cắt AD, BC lần lượt tại E, F.

Ta có: OE = OF (xem cách chứng minh ở bài tập 20)

Do đó: \({{AN} \over {EO}} = {{KN} \over {KO}}\) (AN // EO)

Mà \({{BN} \over {OF}} = {{KN} \over {KO}}\) (BN // OF)

=>\({{AN} \over {EO}} = {{BN} \over {FO}}\) Mà OE = OF

=>AN = BN hay N là trung điểm của AB.

Chứng minh tương tự: \({{DM} \over {OE}} = {{CM} \over {OF}} =  > MD = MC\)

=>M là trung điểm của CD.

Bài 60 trang 92 sgk toán 8 tập 2

Cho tam giác vuông ABC,  và đường phân giác BD (D thuộc cạnh AC).

a)Tính tỉ số .

b)Cho biết độ dài AB = 12,5 cm, hãy tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.

Giải

 

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

a)Tam giác BCA vuông tại A có  nên là một nửa tam giác đều

=>\({{AB} \over {BC}} = {1 \over 2}\)

Vì BD là đường phân giác của ∆ABC nên: \({{DA} \over {DC}} = {{BA} \over {BC}}\)

b)∆ABC vuông tại A nên AC2 = BC2 – AB2, BC = 2AB

=>AC2 = 4AB2 – AB2 = 3AB2

=>AC=\(\sqrt {3A{B^2}}  = AB\sqrt 3  = 12,5\sqrt 3  \approx 21,65\left( {cm} \right)\)

Gọi p là chu vi ∆ABC =>p = AB + BC + CA

=>p = 3AB + AC = 3.12,5 + 12,5\(\sqrt 3 \)

=>p = 12,5 (3+\(\sqrt 3 ) \approx 59,15\left( {cm} \right)\)

Và \({S_{ABC}} = {1 \over 2}AB.AC \approx 135,31(c{m^2})\)

Bài 61 trang 92 sgk toán 8 tập 2

Tứ giác ABCD có AB = 4cm, BC = 20 cm, CD = 25 cm, DA = 8cm, đường chéo BD = 10cm.

a)Nêu cách vẽ tứ giác ABCD có kích thước đã cho ở trên.

b)Các tam giác ABD và BDC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?

c)Chứng minh rằng AB // CD.

Giải

a)Vẽ ∆DBC biết BD = 10 cm, BC = 20 cm, DC = 25 cm.

Trên nửa mặt phẳng bờ BD không chứa C vẽ hai cung tròn tâm B và tâm D bán kính lần lượt là 4 cm và 8 cm. Hai cung này cắt nhau tại A.

Vẽ các đoạn BA, DA được tứ giác ABCD.

b)Ta có: \({{AB} \over {BD}} = {4 \over {10}} = {2 \over 5};{{BD} \over {DC}} = {{10} \over {25}} = {2 \over 5};{{AD} \over {BC}} = {8 \over {20}} = {2 \over 5}\)

=>\({{AB} \over {BD}} = {{BD} \over {DC}} = {{AD} \over {BC}} =  > \Delta ABD\Delta BDC\)

c)∆ABD∽ ∆BDC =>\(\widehat {ABD} = \widehat {BDC}\) lại so le trong.

=>AB // DC hay ABCD là hình thang.

Giaibaitap.me


Page 18

  • Giải bài 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56 trang 33, 34...
  • Giải bài 45, 46, 47, 48, 49 trang 31, 32 sgk toán...
  • Giải bài 41, 42, 43, 44 trang 31 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 30, 31 sgk toán 8...
  • Giải bài 34, 35, 36 trang 25, 26 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 trang 22, 23...
  • Giải bài 21, 22, 23, 24, 25, 26 trang 17 sgk toán...
  • Giải bài 16, 17, 18, 19, 20 trang 13, 14 sgk toán...
  • Giải bài 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 12, 13 sgk...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 9, 10 sgk toán 8 tập 2


Page 19

  • Giải bài 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56 trang 33, 34...
  • Giải bài 45, 46, 47, 48, 49 trang 31, 32 sgk toán...
  • Giải bài 41, 42, 43, 44 trang 31 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 30, 31 sgk toán 8...
  • Giải bài 34, 35, 36 trang 25, 26 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 trang 22, 23...
  • Giải bài 21, 22, 23, 24, 25, 26 trang 17 sgk toán...
  • Giải bài 16, 17, 18, 19, 20 trang 13, 14 sgk toán...
  • Giải bài 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 12, 13 sgk...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 9, 10 sgk toán 8 tập 2


Page 20

Bài 10 trang 103 sgk toán lớp 8 - tập 2

1.Gấp hình 33a theo các nét đã chỉ ra thì có được một hình hộp chữ nhật hay không?

2. Kí hiệu các đỉnh hình hộp gấp được như hình 33b

a) Đường thẳng BF vuông góc với những mặt phẳng nào?

b) Hai mặt phẳng (AEHD) và (CGHD) vuông góc với nhau, vì sao?

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Hướng dẫn:

1. Gấp hình 33a  theo các nét đã chỉ ra thì có được một hình hộp chữ nhật

2. a) Trong hình hộp ABCD.EFGH thì:

BF song song với mp (DHGC) và mp (DHEA).

b) Hai mặt phẳng (AEHD) và (CGHD) vuông góc với nhau vì mặt phẳng (AEHD) chứa đường thẳng EH vuông góc với mặt phẳng (CGHD) tại H.

Bài 11 trang 104 sgk toán lớp 8 - tập 2

11. a) Tính các kích thước của một hình hộp chữ nhật, biết rằng chúng tỉ lệ với 3, 4, 5 và thể tích của hình hộp này là 480cm3

b) Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 486cm2. Thể tích của nó bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn:

Gọi a, b, c là ba kích thước của hình hộp chứ nhật.

Vì a, b, c tỉ lệ với 3; 4; 5 nên

\(\frac{a}{3}\) = \(\frac{b}{4}\) = \(\frac{c}{5}\) = t ( t > 0)

=> a = 3t; b = 4t; c = 5t (1)

Mà thể tích hình hộp là 480cm3 nên a.b.c = 480 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 3t.4t.5t = 480 

<=> 60t3  = 480

<=> t3  = 8

<=> t = 2

Do đó: a = 6(cm); b = 8(cm); c = 10 (cm)

Vậy các kích thước của hình hộp là 6cm; 8cm; 10cm.

Bài 12 trang 104 sgk toán lớp 8 - tập 2

12. A, B, C và D là những đỉnh của hình hộp chữ nhật cho ở hình 34. Hãy điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:

AB

6

13

14

BC

15

16

34

CD

42

70

62

DA

45

75

75

 Kết quả bài 12 minh họa công thức quan trọng sau:

DA = \(\sqrt{AB^{2}+BC^{2}+CD^{2}}\)

Hướng dẫn:

Trước hết ta chứng minh hệ thức sau: DA2 = AB2 + BC2 + CD2

Ta có :  ∆ABC vuông tại C => BD2  = DC2 + BC2

 ∆ABD vuông tại B => AD2 = BD2 + AB2

AD2 = DC2 +BD2 + AB2

Áp dụng hệ thức này ta sẽ tính được độ dài  một cạnh khi biết  ba độ dài kia

do đó ta có:

AB

6

13

14

25

BC

15

16

23

34

CD

42

40

70

62

DA

45

45

75

75

Bài 13 trang 104 sgk toán lớp 8 - tập 2

a) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (h35)

b) Điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:

Chiều dài

22

18

15

20

Chiều rộng

14

Chiều cao

5

6

8

18

Diện tích một đáy

90

260

Thể tích

1320

2080

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Hướng dẫn:

VABCD.MNPQ = MN. NP. NB

b) Điền vào chỗ trống:

                                          1)            2)            3)            4)

Chiều dài

22

18

15

20

Chiều rộng

14

5

11

13

Chiều cao

5

6

8

18

Diện tích một đáy

308

90

165

260

Thể tích

1540

540

1320

2080

1) Diện tích 1 đáy: 22 x 14 = 308  

    Thể tích: 22x 14 x 5 = 1540

2) Chiều rộng: 90 : 18 = 5

    Thể tích: 18 x 5 x 6 = 90 x 6 = 540

3) Chiều rộng: 1320 : (15 x 8) = 11

    Diện tích 1 đáy: 15 x 11 = 165

4) Chiều rộng: 260 : 20 = 13

    Chiều cao: 2080 : 260 = 18

Bài 14 trang 104 sgk toán lớp 8 - tập 2

14. Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m. Lúc đầu bể không có nước. Sau khi đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20 lít thì mực nước của bể là 0,8m.

a) Tính chiều rộng của bể nước.

b) Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng nước  nữa thì đầy bể. Hỏi bể cao bao nhiêu mét?

Hướng dẫn:

a) Thể tích nước đổ vào:

120 x 20 = 2400 (l ) = 2,4m3

Chiều rộng của bể nước:

2,4 : (2 x 0,8) = 1,5 (m)

b) Thể tích của hồ nước:

2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6m3

Chiều cao của hồ nước:

3,6 : (2 x 1,5) = 1,2m.

Giaibaitap.me


Page 21

  • Giải bài 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56 trang 33, 34...
  • Giải bài 45, 46, 47, 48, 49 trang 31, 32 sgk toán...
  • Giải bài 41, 42, 43, 44 trang 31 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 30, 31 sgk toán 8...
  • Giải bài 34, 35, 36 trang 25, 26 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 trang 22, 23...
  • Giải bài 21, 22, 23, 24, 25, 26 trang 17 sgk toán...
  • Giải bài 16, 17, 18, 19, 20 trang 13, 14 sgk toán...
  • Giải bài 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 12, 13 sgk...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 9, 10 sgk toán 8 tập 2


Page 22

  • Giải bài 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56 trang 33, 34...
  • Giải bài 45, 46, 47, 48, 49 trang 31, 32 sgk toán...
  • Giải bài 41, 42, 43, 44 trang 31 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 30, 31 sgk toán 8...
  • Giải bài 34, 35, 36 trang 25, 26 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 trang 22, 23...
  • Giải bài 21, 22, 23, 24, 25, 26 trang 17 sgk toán...
  • Giải bài 16, 17, 18, 19, 20 trang 13, 14 sgk toán...
  • Giải bài 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 12, 13 sgk...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 9, 10 sgk toán 8 tập 2


Page 23

  • Giải bài 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56 trang 33, 34...
  • Giải bài 45, 46, 47, 48, 49 trang 31, 32 sgk toán...
  • Giải bài 41, 42, 43, 44 trang 31 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 30, 31 sgk toán 8...
  • Giải bài 34, 35, 36 trang 25, 26 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 trang 22, 23...
  • Giải bài 21, 22, 23, 24, 25, 26 trang 17 sgk toán...
  • Giải bài 16, 17, 18, 19, 20 trang 13, 14 sgk toán...
  • Giải bài 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 12, 13 sgk...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 9, 10 sgk toán 8 tập 2


Page 24

Bài 27 trang 113 sgk toán lớp 8 - tập 2

Quan sát hình 47 rồi điền số thích hợp vào các ô bảng sau:

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

b(cm)

5

6

4

h(cm)

2

4

h1(cm)

8

5

10

Diện tích một đáy(cm)

12

6

 thể tích

12

50

Hướng dẫn :

Ta có : Diện tích đáy : S = b.h

Thể tích V = S.h1

+ Ở cột 2 : S = \(\frac{1}{2}\) b.h = \(\frac{1}{2}\) . 5.2 = 5

                V = S .h1 = 5. 8 = 40

+ Ở cột 3 : S =\(\frac{1}{2}\). b.h => h =\(\frac{2.S}{b}\) =\(\frac{2.12}{6}\)=  4

    V = S .h1 = 12.5 = 60

+ Ở cột 4:  h =\(\frac{2.S}{b}\) =\(\frac{2.6}{4}\)=  3

    V = S .h1 =>h1  = \(\frac{V}{S}\) = \(\frac{12}{6}\) = 2

+ Ở cột 5:     V = S .h1 =>h1  = \(\frac{V}{S}\) = \(\frac{50}{10}\) = 5

S = \(\frac{1}{2}\) b.h = b = \(\frac{2.S}{h}\) = \(\frac{2.5}{4}\) = \(\frac{5}{2}\)

Vậy có kết quả sau khi điền vào bảng sau là:

b(cm)

5

6

4

h(cm)

2

4

h1(cm)

8

5

10

Diện tích một đáy(cm)

12

6

\(\frac{5}{2}\) 

 thể tích

 40

60 

12

50

Bài 28 trang 114 sgk toán lớp 8 - tập 2

Thùng đựng của một máy cắt cỏ có dạng lăng trụ đứng tam giác (h.48). Hãy tính dung tích của thùng.

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Hướng dẫn :

Lăng trụ đứng tam giác có đáy là tam giác vuông, nên diện tích đáy là :

S = \(\frac{1}{2}\) . 60.90 = 2700 (cm2)

Thể tích lăng trụ V = S. h = 2700.70 = 189000 (cm3)

Vậy dung tích của thùng là 189000 (cm3)

Bài 29 trang 114 sgk toán lớp 8 - tập 2

 Các kích thước của một bể bơi được cho trên hình 49 ( mặt nước có dạng hình chữ nhật ). Hãy tính xem bể chứa được bao nhiêu mét khối nước khi nó đầy ắp nước ?

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Hướng dẫn :

Bể bơi được chia thành hai phần: Phần hình hộp chữ nhật với các kích thước là 10m, 25m, 2m: Phần hình lăng trụ đứng với đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 2m, 7m, chiều cao 10m.

Thể tích hình hộp chữ nhật là :

V =  10.25.2 = 500 (m3)

Thể tích lăng trụ đứng tam giác :

V = S.h = \(\frac{1}{2}\). 2.7.10 = 70(m3)

Vậy thể tích bể bơi khi đầy ắp  nước là 570(m3)

Bài 30 trang 114 sgk toán lớp 8 - tập 2

Các hình a, b, c (h.50) gồm một hoặc nhiều lăng trụ đứng. Hãy tính thể tích và diện tích toàn phần của chúng theo các kích thước đã cho trên hình.

Hướng dẫn :

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Hình a là lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm, 8cm.

Suy ra cạnh huyền là \(\sqrt{6^{2}+8^{2}}\) = \(\sqrt{36+64}\) =  \(\sqrt{100}\) = 10(cm), chiều cao lăng trụ là 3cm

Diện tích đáy : S = \(\frac{1}{2}\)6 . 8 = 24(cm2)

Thể tích: V = S.h = 24.3 = 72(cm3)

Diện tích xung quanh lăng trụ là:

Sxq = 2p.h = (6 + 8 + 10).3 = 24.3 = 72 (cm2)

Diện tích toàn phần lăng trụ là:

Stp = Sxq + Sđ = 72 + 2.24 = 120(cm2)

Hình b là lăng trụ đứng tam giác có ba kích thước là 6cm, 8cm, 10cm. chiều cao lăng trụ là 3cm

Vì 62 + 82  = 36 + 64 = 100 = 102 nên đáy lăng trụ là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm, 8cm. do đó, tương tự như bài toán ở hình a. ta được : V = 72(cm2); Stp = 120(cm2)

Hình c là hình gồm hai lăng trụ đứng: Hình lăng trụ một là hình hộp chữ nhật có các kích thước 4, 1, 3 (cm); hình lăng trụ 2 là hình hộp chữ nhật có các kích thước 1, 1, 3 (cm)

Thể tích lăng trụ một là V1 = 4.1.3 = 12(cm3)

Thể tích lăng trụ hai là V2 = 1.1.3 = 3 (cm3)

Thể tích lăng trụ đã cho là

V = V1  + V2 = 12 + 3 = 15(cm3)

Diện tích xung quanh của lăng trụ một là:

Sxq = 2(3 + 1).4 = 32(cm2)

Diện tích một đáy của lăng trụ một là:

Sđ = 3.1 = 3(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ một là:

Stp = Sxq + 2Sđ = 32 + 2.3 = 38(cm2)

Diện tích xung quanh của lăng trụ hai là:

Sxq = 2(1+ 3).1 = 8(cm2)

Diện tích một đáy của lăng trụ hai là:

Sđ = 3.1 = 3(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ hai là:

Stp = Sxq + 2Sđ = 8 + 2.3 = 14(cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ đã cho bằng tổng diện tích toàn phần của lặng trụ 1 va 2 trừ đi 2 phần diện tích chung là hình chữ nhật với cac kích thước 1cm, 3cm. do đó:

Stp = Stp1 + Stp2 – 2.S

= 38 + 14 = 2.3.1 = 46(cm2)

Giaibaitap.me


Page 25

Bài 31 trang 114 sgk toán lớp 8 - tập 2

Điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Hướng dẫn:

Ta có: S = \(\frac{1}{2}\)a.h

  => h = \(\frac{2S}{a}\)  và a = \(\frac{2S}{h}\)

         V = S.h1 

=> S = \(\frac{V}{h_{1}}\)   và h1 = \(\frac{V}{S}\)

Lăng trụ 1 : h = \(\frac{2S}{a}\) = \(\frac{2.6}{3}\) = 4(cm)

V = S.h = 6.4 = 24(cm3 )

Lăng trụ 2: S = \(\frac{V}{h_{1}}\) = \(\frac{49}{7}\) = 7(cm2)

h = \(\frac{2S}{a}\) = \(\frac{2.7}{5}\) = \(\frac{14}{5}\)(cm)

Lăng trụ 3: Ta có 0,045l = 0,045dm3 = 45(cm3)

h1 = \(\frac{V}{S}\) =  \(\frac{45}{15}\) = 3(cm)

a = \(\frac{2S}{h}\) = \(\frac{2.15}{3}\) = 10 (cm)

Điền vào bảng, ta được kết quả sau:

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Bài 32 trang 114 sgk toán lớp 8 - tập 2

Hình 51.b biểu diễn một lưỡi rìu bằng sắt, nó có dạng một lăng trụ đứng, BDC là một tam giác cân.

Hãy vẽ thêm nét khuất, điền thêm chữ vào các đỉnh rồi cho biết

a)AB song song với những cạnh nào?

b)Tính thể tích lưỡi rìu?

c) Tính khối lượng của lưỡi rìu, biết khối lượng riêng của sắt là 7,874 kg/dm3 (phần cán gỗ bên trong lưỡi rìu là không đáng kể).

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Hướng dẫn:

a) Vẽ thêm nét khuất, ta được hình bên. Cạnh AB song song với những cạnh FC, ED.

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

b) Diện tích đáy S = \(\frac{1}{2}\) . 4 .10 = 20 (cm2)

Thể tích lưỡi rìu:

V = S . h = 20 . 8 = 160(cm3)

c) Khối lượng của lưỡi rìu:

M = D . V = 7,784 . 0,16 = 1,245 kg

=> V = 160(cm3) = 0,16(dm3)

D = 7,7784(kg/dm3)

Bài 33 trang 115 sgk toán lớp 8 - tập 2

 Hình 52 là một lăng trụ đứng, đáy là hình thang vuông.

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Hãy kể tên:

a) Các cạnh song song với cạnh AD

b) Cạnh song song với AB

c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH).

d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH)

Hướng dẫn:

a) Các cạnh song song với cạnh AD là: EH, BC, FG.

b) Cạnh song song với AB là EF

c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là : AD, BC, AB, CD.

d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH): không có

Bài 34 trang 115 sgk toán lớp 8 - tập 2

Tính thể tích của hộp xà phòng và hộp sô – cô – la trên hình 53, biết:

a) Diện tích đáy hộp xà phòng là 28cm2

b) Diện tích tam giác ABC ở hình 114b là 12cm2

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Hướng dẫn:

a) Thể tích hộp xà phòng là:

V = S.h = 28.8 = 224 (cm3)

b) Thể tích của hộp sô – cô – la là :

V = S. h = 12.9 = 108 (cm3)

Bài 35 trang 115 sgk toán lớp 8 - tập 2

Đáy của một lăng trụ đứng là tứ giác, các kích thước cho theo hình 54. Biết chiều cao của lăng trụ là 10cm. Hãy tính thể tích của nó.

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bài 35

Hướng dẫn :

Diện tích đáy của lăng trụ là diện tích của tứ giác ABCD

Ta có :

SABCD  = SABC + SADC

= \(\frac{1}{2}\) .AC.BH + \(\frac{1}{2}\) AC. DK

= \(\frac{1}{2}\).8.3 + \(\frac{1}{2}\). 8.4 = 12 + 16 = 28(cm2) 

Thể tích của lăng trụ là :

V = S.h = 28.10 = 280 (cm3)

Giaibaitap.me


Page 26

  • Giải bài 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56 trang 33, 34...
  • Giải bài 45, 46, 47, 48, 49 trang 31, 32 sgk toán...
  • Giải bài 41, 42, 43, 44 trang 31 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 37, 38, 39, 40 trang 30, 31 sgk toán 8...
  • Giải bài 34, 35, 36 trang 25, 26 sgk toán 8 tập 2
  • Giải bài 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 trang 22, 23...
  • Giải bài 21, 22, 23, 24, 25, 26 trang 17 sgk toán...
  • Giải bài 16, 17, 18, 19, 20 trang 13, 14 sgk toán...
  • Giải bài 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 12, 13 sgk...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 9, 10 sgk toán 8 tập 2