Trong quá trình hô hấp sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở

I. HÔ HẤP LÀ GÌ?

- Hô hấp là tập họp những quá trình, trong đó cơ thể lấy ôxi từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải $CO_{2}$ ra ngoài. Hô hấp bao gồm hô hấp ngoài và hô hấp trong.

II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ

- Bề mặt trao đổi khí là nơi tiếp xúc và trao đổi khí giữa môi trường và tế bào của cơ thể.

- Bề mặt trao đổi khí của cơ quan hô hấp ở động vật phải có 4 đặc điểm sau:

+ Diện tích bề mặt lớn.

+ Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng.

+ Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.

+ Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ để các khí khuếch tán dễ dàng.

III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP

Căn cứ vào bề mặt hô hấp có thể chia thành 4 hình thức hô hấp:

1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể

- Động vật đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp như: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể.

- Sự trao đổi khí được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hay bề mặt cơ thể nhờ sự khuếch tán.

Ví dụ: giun đất, con đĩa… hô hấp qua da.

2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí

- Gặp ở côn trùng. Bao gồm nhiều hệ thống ống nhỏ, phân nhánh tiếp xúc với tế bào của cơ thể và thông ra ngoài nhờ các lỗ thở.

3. Hô hấp bằng mang

- Mang là cơ quan hô hấp thích nghi với môi trường nước của cá, thân mềm, chân khớp.

+ Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng làm cho dòng nước chảy một chiều và liên tục từ miệng qua khe mang.

+ Dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy qua mang.

4. Hô hấp bằng phổi

- Phổi là cơ quan hô hấp của động vật sống trên cạn: bò sát, chim, thú.

+ Thú: khoang mũi $ \rightarrow$ hầu $ \rightarrow$ khí quản $ \rightarrow$ phế quản.

+ Lưỡng cư: hô hấp bằng da và phổi.

+ Chim: hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí.


Page 2

Trong quá trình hô hấp sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở

SureLRN

Trong quá trình hô hấp sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 bài viết Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật, nhằm giúp các em học tốt chương trình Sinh học 11.

Trong quá trình hô hấp sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở

Trong quá trình hô hấp sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở

Trong quá trình hô hấp sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở

Trong quá trình hô hấp sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở

Nội dung bài viết Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật: Sự cung cấp Ocho tế bào được lấy từ môi trường ngoài, đồng thời CO thải ra môi trường ngoài trực tiếp qua màng tế bào (ở động vật đơn bào), qua bề mặt cơ thể hoặc qua cơ quan hô hấp đã được chuyển hoá tuỳ mức độ tổ chức của cơ thể. Đây là quá trình trao đổi khí ngoài (hô hấp ngoài), thực hiện qua bề mặt trao đổi khí. Bề mặt trao đổi khí nhỏ hay lớn tuỳ thuộc vào mức độ hoạt động của cơ thể cũng đồng thời là nhu cầu năng lượng của cơ thể. Các nhóm động vật có nhu cầu năng lượng cao, hoạt động sống càng cao thì nhu cầu trao đổi khí càng lớn và ngược lại. 1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể Động vật đơn bào hay một số đa bào như ruột khoang, giun tròn, giun dẹp, giun đốt, sự trao đổi khí được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể (hình 17.1). Hình 17.1. Hô hấp ở trùng biến hình, thuỷ tức và ở giun CO2 IITTO CO2 2. Trao đổi khí qua mang Sự trao đổi khí đối với động vật ở nước như trai, ốc, tôm, cua, cá… được thực hiện qua mang. O, hoà tan trong nước khuếch tán vào máu, đồng thời CO, từ máu khuếch tán vào dòng nước chảy qua các lá mang nhờ hoạt động của các cơ quan tham gia vào động tác hô hấp : ở cá là sự nâng hạ của xương nắp mang, phối hợp Với sự mở đóng của miệng (hình 17.2); ở tôm, cua là hoạt động của các tấm quạt nước. Cách sắp xếp của các mao mạch trong các phiến mang giúp cho dòng máu trong các mạch luôn chảy song song những ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài, làm tăng hiệu suất trao đổi khí giữa máu và dòng nước giàu O, đi qua mang. Hình 17.2. Hô hấp ở cá a) Dòng nước vào miệng đi qua mang; b) Nước qua các lá mang; c) Sự trao đổi khí giữa máu với dòng nước qua mang. 3. Trao đổi khí nhờ hệ thống ống khí Ở sâu bọ, trao đổi khí thực hiện nhờ hệ thống ống khí dẫn khí tương tự các khí quản và phế quản ở động vật hô hấp bằng phổi. Các ống khí làm nhiệm vụ dẫn khí, phân nhánh dần thành các ống khí nhỏ nhất, tiếp xúc trực tiếp với các tế bào của cơ thể và thực hiện trao đổi khí. Hệ thống ống khí thông với không khí bên ngoài nhờ các lỗ thở. Sự thông khí trong các ống khí thực hiện được nhờ sự co dãn của phần bụng (hình 17.3). RASTE Hình 17.3. Sự trao đổi khí ở côn trùng 1. Lỗ thở; 2. Ống khí; 3. Túi khí; 4. Tế bào; Mũi tên 1 chỉ khí vào ra qua lỗ thở. 4. Trao đổi khí ở phổi a) Qua các ống khí Ở chim, sự trao đổi khí thực A hiện qua các ống khí nằm trong phổi với hệ thống mao mạch bao quanh. Sự lưu thông khí qua các ống khí thực hiện được nhờ sự co dãn của các túi khí thông với các B ống khí. Không khí lưu thông liên tục qua các ống khí ở phổi theo một chiều nhất định kể cả lúc hít vào và lúc thở ra nên không có khí đọng trong các ống khí ở phổi. Như vậy, trao đổi khí xảy ra liên tục giữa máu trong mao mạch với không khí giàu 0, lưu thông trong ống khí (hình 17.4). Hình 17.4.

Sơ đồ hệ hô hấp và sự trao đổi khí ở phổi của chim (qua các ống khi A – Sơ đồ hệ hô hấp ở chim : 1. Phổi; 2. Các túi khí trước; 3. Các túi khí sau. B – Sơ đồ trao đổi khí ở phổi qua 2 chu kì : – Chu kì một : a) Hít vào; b) Thở ra 1. Phổi; 2. Các túi khí truớc; 3. Các túi khí sau; 4. Khí quản; 5. Các ống khí. – Chu kì hai (diễn ra như chu kì một. Kết quả : một lượng khí hít vào ở đầu chu kì một phải đến cuối chu kì hai mới ra khỏi cơ thể). C – Ảnh chụp các ống khí dưới kính hiển vi điện tử. b) Trong các phế nang Đối với đa số động vật ở cạn và một số ít các động vật ở nước như rắn nước, ba ba, cá heo, cá voi … sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt trao đổi khí ở các phế nang trong phổi. Sự lưu thông khí qua phổi thực hiện được nhờ sự nâng hạ của thềm miệng (ở lưỡng cư) hoặc co dãn của các cơ thở, làm thay đổi thể tích của khoang thân (bò sát, chim) hay khoang ngực (ở thú và người) (hình 17.5). Phế quản Động mạch nhỏ Tĩnh mạch nhỏ – Phế nang Các mao mạch bao quanh phế nang Hình 17.5. Cấu tạo của phế nang trong phổi của thú.

Khâu quan trọng nhất của sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:

A. khoang mũi      B. phổi       

C. khí quản           D. thanh quản

Các câu hỏi tương tự

Câu  1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:

A. Phế nang

B. Phế quản

C. Thực quản

D. Thanh quản

Câu  2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:

A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi

B. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào

C. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bào

D. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thở

Câu  3: Ở người, một nhịp hô hấp được tính bằng:

A. Số lần cử động động hô hấp trong 1 phút

B. Số lần cử động hô hấp trong 2 phút

C. Một lần hít vào và một lần thở ra

D. Hai lần hít vào và hai lần thở ra

Câu  4: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng:

A. Dung tích sống của phổi

B. Lượng khí cặn của phổi

C. Khoảng chết trong đường dẫn khí

D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp

Câu  5: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?

A. Hệ sinh dục

B. Hệ tiêu hóa

C. Hệ tuần hoàn

D. Hệ thần kinh

Câu  6: Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan tới khí:

A. Khí Ôxi và khí Cácbonic

B. Khí Ôxi và khí Hiđrô

C. Khí Cácbonic và khí Nitơ

D. Khí Nitơ và khí Hiđrô

Câu  7: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?

A. Phế quản

B. Khí quản

C. Thanh quản                     

D. Họng

Câu 8: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế

A. Bổ sung                                        B. Chủ động

C. Thẩm thấu                                    D. Khuếch tán

Câu 9: Vai trò của sự thông khí ở phổi

A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

B. Tạo đường cho không khí đi vào.

C. Tạo đường cho không khí đi ra

D. Vận chuyển không khí trong cơ thể.

Câu 10: Trao đổi khí ở phổi là quá trình

A. Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu.

B. Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

C. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phế nang và của CO2 từ không khí ở phế nang vào máu.

D. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

Câu 11: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?

A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co

B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn

C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co

D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn

Câu 12: Bình ôxi của lính cứu hỏa, thợ lặn có thể cung cấp ôxi cho con người trong các môi trường thiếu khí. Vậy cơ chế hoạt động của nó là:

A. Ôxi tự được bơm vào mũi người.

B. Ôxi sẽ được bơm vào phổi người.

C. Trên bình có van an toàn, trong môi trường thiếu khí, khi người thực hiện động tác hít vào van sẽ mở và  ôxi sẽ được bơm vào mũi, miệng.

D. Ôxi sẽ được bơm ra môi trường xung quanh để con người hô hấp như bình thường.

.

1 Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:

A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở TB

    C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim.

B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào

    D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan.

2Hoạt động  nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:

A. Loại bỏ CO­2  ra khỏi cơ thể

C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào

B. Cung cấp ô xi cho tế bào

D. Giúp TB và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2

3Các sản phẩm tạo ra trong hoạt động của tế bào là:

A. Các sản phầm bài tiết và khí CO2.

C. Sản phẩm phân hủy, khí CO2, năng lượng.

B. Các chất dinh dưỡng.

D. Các chất thải.

4 Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:

A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng

B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu.

C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng

5. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:

A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt.

B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo.

C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt.

D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.