Từ các chữ số 0 1, 2, 3, 4 6 7 8 có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số khác nhau

Những câu hỏi liên quan

Từ các chữ số 9, 6, 3, 5, 7. Ta có thể lập được tất cả bao nhiêu số chẵn có năm chữ số khác nhau và số lập được nhỏ hơn 50000.

từ 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số có 2 chữ số khác nhau. tính xem trong các số vừa lập được đó,tổng tất cả các số chẵn và tổng tất cả các số lẻ hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị. các bạn giúp đỡ mình với, mình cần gấp lắm.

Từ các chữ số \(0,1,2,3,4,5,6 \) có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số?


A.

B.

C.

D.

a, 13,23,43,53,63 và 30,31,32,34,35,36 có 11 số

b) nếu số 3 đứng đầu thì có 6×5 =30 trường hợp.

Nếu đứng hàng chục thì có 5×5=25 .

Tương tự nếu 3 ở hàng đơn vị thì có

5×5=25 (vi 0 không thể đứng đâu)

Tổng cộng: 30+25+25=80.

c) Cách 1:

Số các số có 3 chữ số và chứa 0:

Số 0 chỉ có thể ở hai vụ trí do đó tổng cộng có:

 2×6×5=60.

Cách 2: Tất cả các số bỏ những số không chứ chữ sô 0: 6x6x5 -6x5x4=60.

 d) 6x6x5 = 180

 f) Các số 0,1,...,6 xuất hiện ở hàng trăm (trừ số 0), hàng chục, hàng đvị một số lần là: 180:6=30.

Ta có:(0+1+2+...+6)x30=21x30=630Tổng các số là:

630x111=69630

g)  Dạng các số cần tìm là abc.Tổng các chữ số bằng 9 thì khi ta tìm được các số ab thì dễ dàng tính được c (c=9-(a+b)). Ta xét từng giá trị a:a=9 thì b-0 có 1 sốa=8 thì b=0,1 có 2sốa=7 thì b=0,1,2 có 3 sốa=6 thì b=:0,1,2,3 có 4 sốa=5 thì b=0,1,2,3,4 có 5 số.....a=1 thì b=0,1,2,3,4,5,6,7,8 có 9sốDo đó số cần tìm là:

1+2+...+8+9=45số

Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn có ba chữ số (không phải nhất thiết khác nhau) ?. Câu 55 trang 93 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao – Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II

Bài 55. Từ các chữ số \(0, 1, 2, 3, 4, 5, 6\) có thể lập được bao nhiêu số chẵn có ba chữ số (không phải nhất thiết khác nhau) ?

Từ các chữ số 0 1, 2, 3, 4 6 7 8 có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số khác nhau

Để lập một số chẵn có ba chữ số \(\overline {abc} \) từ các chữ số cho ta có thể chọn chữ số a trong tập \(\{1, 2, 3, 4, 5, 6\}\), chữ số b trong tập \(\{0, 1, 2, 3, 4, 5, 6\}\) và chữ số c trong tập \(\{0, 2, 4, 6\}\). Như vậy chữ số a có 6 cách chọn, chữ số b có 7 cách chọn và chữ số c có 4 cách chọn. Theo qui tắc nhân, ta có \(6.7.4 = 168\) cách lập một số thỏa mãn đề bài.