Tuổi thọ của đèn ống huỳnh quang như thế nào so với đèn sợi đốt

Giải sách bài tập công nghệ 8 – Bài 39: Đèn huỳnh quang giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8

  • Giải Công Nghệ Lớp 8 (Ngắn Gọn)

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

bai-1-trang-83-sbt-cong-nghe-8.jsp: Khi chế tạo đèn huỳnh quang người ta tráng lớp bột huỳnh quang vào vị trí nào?

A. Ở hai đầu bóng đèn

B. Ở mặt trong bóng thủy tinh làm bóng đèn

C. Ở mặt trong của tắc te

D. Ở mặt ngoài dây tóc bóng đèn

Lời giải:

Đáp án: B. Ở mặt trong bóng thủy tinh làm bóng đèn.

bai-1-trang-83-sbt-cong-nghe-8.jsp: Khi chế tạo đèn huỳnh quang người ta tráng lớp bột huỳnh quang vào vị trí nào?

A. Ở hai đầu bóng đèn

B. Ở mặt trong bóng thủy tinh làm bóng đèn

C. Ở mặt trong của tắc te

D. Ở mặt ngoài dây tóc bóng đèn

Lời giải:

Đáp án: B. Ở mặt trong bóng thủy tinh làm bóng đèn.

A. Tiết kiệm điện, tuổi thọ cao

B. Tiết kiệm điện, ánh sang lien tục

C. Ánh sang liện tục, tuổi thọ cao

D. Ánh sang đều, cường độ ánh sáng mạnh

Lời giải:

Đáp án: A. Tiết kiệm điện, tuổi thọ cao.

So sáng giữa đèn huỳnh quang và đèn sợi đốt thì đèn huỳnh quang tiết kiệm điện, tuổi thọ cao hơn.

A. Tiết kiệm điện, tuổi thọ cao

B. Tiết kiệm điện, ánh sang lien tục

C. Ánh sang liện tục, tuổi thọ cao

D. Ánh sang đều, cường độ ánh sáng mạnh

Lời giải:

Đáp án: A. Tiết kiệm điện, tuổi thọ cao.

So sáng giữa đèn huỳnh quang và đèn sợi đốt thì đèn huỳnh quang tiết kiệm điện, tuổi thọ cao hơn.

A. Cả hai đèn đều sáng

B. Đèn sợi đốt sáng yếu, đèn huỳnh quang không sáng

C. Đèn sợi đốt không sáng, đèn huỳnh quang sáng yếu

D. Cả hai đèn đều không sáng

Lời giải:

Đáp án: B. Đèn sợi đốt sáng yếu, đèn huỳnh quang không sáng.

Đèn huỳnh quang có chấn lưu và tắc te, không sáng khi điện áp giảm thấp, do tắc te không mồi cho đèn được, còn đèn sợi đốt điện áp thấp cũng có thể sáng được.

A. Cả hai đèn đều sáng

B. Đèn sợi đốt sáng yếu, đèn huỳnh quang không sáng

C. Đèn sợi đốt không sáng, đèn huỳnh quang sáng yếu

D. Cả hai đèn đều không sáng

Lời giải:

Đáp án: B. Đèn sợi đốt sáng yếu, đèn huỳnh quang không sáng.

Đèn huỳnh quang có chấn lưu và tắc te, không sáng khi điện áp giảm thấp, do tắc te không mồi cho đèn được, còn đèn sợi đốt điện áp thấp cũng có thể sáng được.

A. Để ánh sáng bớt chói           B. Để trang trí cho đẹp

C. Để tia tử ngoại đập vào phát sáng           D. Để tăng cường độ sáng

Lời giải:

Đáp án: C. Để tia tử ngoại đập vào phát sáng.

A. Để ánh sáng bớt chói           B. Để trang trí cho đẹp

C. Để tia tử ngoại đập vào phát sáng           D. Để tăng cường độ sáng

Lời giải:

Đáp án: C. Để tia tử ngoại đập vào phát sáng.

A. Ánh sáng ổn định hơn           B. Giảm tổn hao cho đèn

C. Mồi cho đèn sáng           D. Không phải các chức năng trên

Lời giải:

Đáp án: C. Mồi cho đèn sáng.

Đèn huỳnh quang chấn lưu điện cảm khi mồi cần nung nóng điện cực để làm bật các điện tử, tắc te làm nhiệm vụ này.

A. Ánh sáng ổn định hơn           B. Giảm tổn hao cho đèn

C. Mồi cho đèn sáng           D. Không phải các chức năng trên

Lời giải:

Đáp án: C. Mồi cho đèn sáng.

Đèn huỳnh quang chấn lưu điện cảm khi mồi cần nung nóng điện cực để làm bật các điện tử, tắc te làm nhiệm vụ này.

Lời giải:

Đáp án:

Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang
Ưu điểm

Không cần chấn lưu;

Ánh sáng liên tục.

Tuổi thọ cao;

Tiết kiệm điện năng.

Nhược điểm

Tuổi thọ thấp;

Không tiết kiệm điện năng

Ánh sáng không liên tục;

Cần chỉnh lưu

Lời giải:

Đáp án:

Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang
Ưu điểm

Không cần chấn lưu;

Ánh sáng liên tục.

Tuổi thọ cao;

Tiết kiệm điện năng.

Nhược điểm

Tuổi thọ thấp;

Không tiết kiệm điện năng

Ánh sáng không liên tục;

Cần chỉnh lưu

Lời giải:

Đáp án: Vì hiệu suất phát quang và tuổi thọ của đèn huỳnh quang cao hơn đèn sợi đốt nên người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng trong nhà.

Lời giải:

Đáp án: Vì hiệu suất phát quang và tuổi thọ của đèn huỳnh quang cao hơn đèn sợi đốt nên người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng trong nhà.

Lời giải:

Đáp án:

Nguyên lý làm việc: khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa 2 điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống, làm phát ra ánh sáng. Màu của ánh sáng phụ thuộc vào chất huỳnh quang.

Các đặc điểm của đèn huỳnh quang:

   -Có hiện tượng nhấp nháy;

   -Hiệu suất phát quang cao;

   -Tuổi thọ cao khoảng 8000 giờ;

   -Cần mồi phóng điện.

Lời giải:

Đáp án:

Nguyên lý làm việc: khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa 2 điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống, làm phát ra ánh sáng. Màu của ánh sáng phụ thuộc vào chất huỳnh quang.

Các đặc điểm của đèn huỳnh quang:

   -Có hiện tượng nhấp nháy;

   -Hiệu suất phát quang cao;

   -Tuổi thọ cao khoảng 8000 giờ;

   -Cần mồi phóng điện.

Lời giải:

Đáp án:

Đèn compact, thực chất là loại đèn huỳnh quang công suất nhỏ, có ống thủy tinh bé uốn gấp hình chữ U, 2U, 3U hoặc ống xoắn thu gọn kích thước gâng bằng với bóng sợi đốt thông thường.

Do kích thước thu gọn nên trong tiếng Anh gọi là compact, hiện tại chưa có tên gọi loại đèn này bằng tiếng Việt nên vẫn dùng tên tiếng Anh hoặc phiên âm (com-pắc).

Lời giải:

Đáp án:

Đèn compact, thực chất là loại đèn huỳnh quang công suất nhỏ, có ống thủy tinh bé uốn gấp hình chữ U, 2U, 3U hoặc ống xoắn thu gọn kích thước gâng bằng với bóng sợi đốt thông thường.

Do kích thước thu gọn nên trong tiếng Anh gọi là compact, hiện tại chưa có tên gọi loại đèn này bằng tiếng Việt nên vẫn dùng tên tiếng Anh hoặc phiên âm (com-pắc).

ADMICRO/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

Tuổi thọ của đèn ống huỳnh quang như thế nào so với đèn sợi đốt

Đèn huỳnh quang dạng thu nhỏ loại mới và dạng ống dài loại cũ

Đèn huỳnh quang hay gọi đơn giản là đèn tuýp (hay đèn ống) gồm điện cực (wolfram) và vỏ đèn phủ một lớp bột huỳnh quang (hợp chất chủ yếu là phosphor). Ngoài ra, người ta còn bơm vào đèn một ít hơi thủy ngân và khí trơ (neon, argon...) để làm tăng độ bền của điện cực và tạo ánh sáng màu.

Cấu tạo gồm:

  • Ống thủy tinh: chiều dài 0,3m-2,4m, mặt trong phủ lớp bột huỳnh quang, chứa hơi thủy ngân và khí trơ (neon, argon,...)
  • Điện cực: làm bằng dây wolfram, có dạng lò xo xoắn, nối ra ngoài qua chân đèn.

Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang: hiện tượng nhấp nháy, hiệu suất phát quang cao hơn đèn sợi đốt, tuổi thọ: 8000 giờ, cần mồi phóng điện.

Số liệu kĩ thuật: 127V, 220V

Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực làm phát ra tia tử ngoại (tia cực tím). Tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang làm đèn phát sáng. Ngoài ra, để giúp cho hiện tượng phóng điện xảy ra, người ta phải lắp thêm chấn lưu (tăng phô) và tắc te (chuột bàn).

Do ít tỏa nhiệt ra môi trường nên đèn huỳnh quang sẽ cho hiệu suất phát sáng cao hơn nhiều so với đèn sợi đốt và lại có tuổi thọ cao hơn. Bình quân, dùng đèn huỳnh quang tiết kiệm hơn đèn sợi đốt 8 đến 10 lần. Hiện nay, ngoài thị trường xuất hiện đèn huỳnh quang thu nhỏ (còn gọi là đèn compact). Nó cũng rất giống với đèn huỳnh quang nhưng hiệu suất phát quang cao hơn và tiết kiệm điện năng tốt hơn.

Lịch sử

Sự phát quang của một số loại đá cũng như từ một số chất khác đã có từ rất lâu trước khi bản chất của nó được con người hiểu rõ. Vào giữa thế kỷ 19, những người làm thí nghiệm đã quan sát được tia sáng bắt nguồn từ bình thủy tinh được hút chân không có một dòng điện chạy qua. Một trong những người đầu tiên giải thích hiện tượng này, ngài George Stokes đến từ đại học Cambridge, đã đặt tên cho hiện tượng này là "huỳnh quang" theo tên của Fluorite, một loại khoáng chất mà nhiều mẫu thử phát sáng rất mạnh vì có lẫn tạp chất. Hai nhà khoa học người Anh là Michael Faraday vào những năm 1840 và James Clerk Maxwell vào những năm 1860 đã giải thích hiện tượng này dựa vào bản chất của dòng điện và ánh sáng.

Heinrich Geissler, một thợ thổi thủy tinh người Đức, là người đầu tiên phát minh ra đèn phóng khí - ống Geissler, cấu tạo bao gồm một ống thủy tinh được hút chân không một phần với điện cực bằng kim loại ở 2 đầu ống. Khi có một điện thế cao được đặt lên 2 điện cực, bên trong ống phát sáng. Bằng cách đặt vào bên trong những chất hóa học khác, ống có thể tạo ra nhiều loại màu sắc.

Thomas Edison đã phát minh ra đèn huỳnh quang vào năm 1896 sử dụng một lớp phủ wolfram calci như là chất phát sáng, bị kích thích bởi tia X, dù cho nhận được bằng sáng chế vào năm 1907 nhưng nó không được đưa vào sản xuất. Một trong những nhân viên của Edison đã tạo ra đèn phóng khí và được thương mại hóa thành công. Năm 1895 Daniel McFarlan Moore chứng minh những chiếc đèn dài 2 đến 3m sử dụng CO2 hoặc Nitơ để phát ra ánh sáng hồng hoặc trắng. Chúng phức tạp hơn đèn sợi đốt, yêu cầu một nguồn điện áp cao và một hệ thống điều chỉnh áp suất cho khí.

Cùng thời điểm lúc Moore đang phát triển hệ thống chiếu sáng, Peter Cooper Hewitt đã phát minh ra đèn hơi thủy ngân, được cấp bằng sáng chế vào năm 1901. Đèn của Hewitt phát sáng khi một dòng điện chạy qua hơi thủy ngân ở áp suất thấp. Không giống như đèn Moore, Đèn Hewitt được sản xuất với những kích cỡ tiêu chuẩn và hoạt động ở điện áp thất. Đèn hơi thủy ngân vượt trội hơn so với đèn sợi đốt trước đó về hiệu quả năng lượng, tuy nhiên ánh sáng xanh lam do nó tạo ra là một hạn chế đáng kể. Tuy nhiên, nó được sử dụng trong chụp ánh và trong một số quy trình công nghiệp khác.

Nguyên lý hoạt động

Phosphor và quang phổ ánh sáng phát ra

Ứng dụng

Tham khảo

Liên kết ngoài

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đèn_huỳnh_quang&oldid=68535241”